1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Triet hoc nho giao va VHKD ver2

29 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA KINH DOANH Tháng 10-2017 Nội dung I Triết học Nho giáo Văn hóa Kinh doanh I.1 Triết học Nho giáo – nội dung I.2 Văn hóa kinh doanh II Nho giáo Văn hóa Kinh doanh Nhật Bản I Triết học Nho giáo Văn hóa kinh doanh Nho giáo Khổng tử (551-479TCN) môn đệ Mạnh Tử (372-289TCN) Tuân tử (313-238TCN) hệ thống hóa từ tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức thể chế cai trị vốn có Trung Quốc từ thời cổ đại Những tác phẩm Tứ Thư Ngũ Kinh  Luận Ngữ   Đại Học Trung Dung  Mạnh Tử  Kinh Thi  Kinh Thư  Kinh Dịch  Kinh Lễ  Kinh Xuân Thu Nội dung tư tưởng Nho gia  Thuyết Thiên Mệnh  Thuyết Chính Danh  Ngũ Luân Quân Thần Phụ Tử Phu Phụ Huynh Đệ Bằng Hữu Nội dung tư tưởng Nho gia   Tam Cương Ngũ Thường Quân Thần Phụ Tử Phu Phụ Mẫu người Nho giáo  Người Quân tử với lý tưởng sống tập trung hệ thống quan niệm tề gia trị quốc, bình thiên hạ  Sách Đại Học viết “Người Quân tử phải hiền hòa, nhân đức, yêu thích điều dân yêu thích, ghét điều dân ghét Đó cha mẹ dân”  Sách Trung Dung viết "Phải răn cẩn thận điều không nhìn thấy, e sợ việc không nghe thấy Không dễ điều giấu giếm, không dễ lộ điều nhỏ nhặt Cho nên người quân tử xử mình, từ lời ăn tiếng nói đến việc làm cụ thể phải cẩn thận, chu đáo hết.” Một số nhận xét Triết học Nho gia  Sự diện quan điểm mang tính vật vô thần lúc với yếu tố tâm (sách Kinh Dịch)   Chủ yếu tập trung vào đạo đức, luân lý, không ý tới sản xuất, kinh tế Sự phiến diện xem xét mối quan hệ người theo Tam Cương Văn hóa Kinh doanh  Bắt đầu nghiên cứu từ năm 60 Thế kỷ 20  Quan điểm: xu hướng (1) Chủ thể VHKD Doanh nghiệp (Corporate Culture/Organizational Culture) (2) VHKD tầm quốc gia Quan điểm phổ biến VHKD thể phong cách kinh doanh dân tộc, bao gồm nhân tố rút từ văn hóa dân tộc, thành viên xã hội vận dụng vào hoạt động kinh doanh giá trị hay triết lý v.v…mà thành viên tạo trình kinh doanh Văn hóa kinh doanh Giáo dục Tôn giáo & đạo đức Ngôn ngữ Cấu trúc Xã hội Triết lý Chính trị Hệ thống giá trị chuẩn tắc văn hóa Triết lý Kinh tế Hiến pháp 17 điều  “Lấy Hoà làm quý, không hành động ngỗ ngược Mọi người có bè đảng khó đạt đạo, hiếu thuận theo đạo Vua – Cha, lỗi đạo với xóm giềng Cần phải hoà mục dưới, nhẹ nhàng bàn bạc chuyên thông suốt, việc chẳng thành tựu.”  “Quần thần thuộc hạ lấy Lễ làm gốc Cái gốc việc trị dân Lễ Trên phi Lễ, chẳng theo; phi Lễ có tội Cho nên quần thần giữ Lễ, vị thứ bất loạn; trăm họ giữ Lễ, quốc gia trị yên” Các thời kỳ phát triển Thời kỳ Nho Phật Thần X X X Sơ – trung đại Nara & Heian, TK.VIII – TK.XII Thần Phật kết hợp Trung Kamakura & Muromachi, TK.XII – TK.XVI X X Chu tử học Thiền tông X X Cận thời Edo, TK.XVII - 1868 X X Chu Tử học Nho - Phật phân ly Dương Minh , Nho - Thần Cổ học trí Cận đại (1868 - 1945) X X X Sau chiến tranh giới thứ đến X X X X: phát triển mạnh Nhật Bản Tam cương Ngũ thường Chính danh TAM CƯƠNG Tích cực Tiêu cực Doanh nghiệp có Cứng nhắc, khuôn nguyên tắc phép Dễ dàng quản lý Trọng nam khinh nữ Văn hóa kinh doanh Nhật Bản Văn hóa kinh doanh Nhật Bản Ngũ thường Nhân Tín Lễ Trí Nghĩa Có phân biệt rõ ràng cấp trên, cấp công ty, bên bên • Hy sinh lợi ích cá nhân cho công ty • Nghĩa Lễ Nhân công ty NGŨ THƯỜNG • Gắn bó suốt đời với công ty Học tập thường xuyên, liên tục, không kể tuổi tác • Chữ tín đặt hàng đầu kinh doanh • Tín Trí Ngũ thường Văn hóa kinh doanh Nhật Bản Văn hóa kinh doanh Nhật Bản Chính danh  Thực chức phận > meishi Panasonic XIN CẢM ƠN! ... dung I Triết học Nho giáo Văn hóa Kinh doanh I.1 Triết học Nho giáo – nội dung I.2 Văn hóa kinh doanh II Nho giáo Văn hóa Kinh doanh Nhật Bản I Triết học Nho giáo Văn hóa kinh doanh Nho giáo Khổng... tưởng Nho gia  Thuyết Thiên Mệnh  Thuyết Chính Danh  Ngũ Luân Quân Thần Phụ Tử Phu Phụ Huynh Đệ Bằng Hữu Nội dung tư tưởng Nho gia   Tam Cương Ngũ Thường Quân Thần Phụ Tử Phu Phụ Mẫu người Nho. .. Triết học Nho gia kinh doanh  Bản thân nội dung Triết học Nho giáo không khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh, mà tập trung tu dưỡng đạo đức, đạo làm người, đạo người Quân tử  Nho Giáo

Ngày đăng: 13/10/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w