Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUTỔNGHỢPXÚCTÁCRẮNTỪTHANHOẠTTÍNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SV THỰC HIỆN: Hồ Quốc Phong Nguyễn Thị Kim Diệu; MSSV:2102330 Ngành: CN Kỹ thuật hóa học-Khóa 36 Tháng 12/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: Ts Hồ Quốc Phong Đề tài: Nghiêncứutổnghợpxúctácrắntừthanhoạttính Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Diệu MSSV: 2102330 Lớp: Công nghệ hoá học Khóa: 36 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: b Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): c Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hƣớng dẫn Ts Hồ Quốc Phong TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hƣớng dẫn: Ts Hồ Quốc Phong Đề tài: Nghiêncứutổnghợpxúctácrắntừthanhoạttính Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Diệu Lớp: Công nghệ hoá học MSSV: 2102330 Khóa: 36 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: b Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): c Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán phản biện TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hƣớng dẫn: Ts Hồ Quốc Phong Đề tài: Nghiêncứutổnghợpxúctácrắntừthanhoạttính Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Diệu Lớp: Công nghệ hoá học MSSV: 2102330 Khóa: 36 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: b Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): c Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán phản biện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 2.1 Thanhoạttính 2.2 Cấu trúc bề mặt thanhoạttính 2.2.1 Cấu trúc xốp bề mặt thanhoạttính 2.2.2 Cấu trúc hóa học bề mặt thanhoạttính 2.2.3 Nhóm cacbon – oxy bề mặt thanhoạttính 2.2.4 Ảnh hƣởng nhóm bề mặt cacbon – oxi lên tính chất hấp phụ 2.2.5 Sự phân hủy nhiệt nhóm chức bề mặt thanhoạttính 2.3 Tâm hoạt động bề mặt thanhoạttính 10 2.4 Biến tínhthanhoạt 11 2.4.1 Biến tính nhiệt độ 12 2.4.2 Biến tính chiếu vi sóng 12 2.4.3 Biến tính dung dịch HNO3 12 2.5 Cách xác định tâm axit thanhoạttính 12 2.6 Phƣơng pháp phân tích thanhoạttính 13 2.6.1 Phƣơng pháp phân tích phổ hồng ngoại (FT – IR) 13 2.6.2 Phƣơng pháp phân tích bề mặt - SEM 14 2.6.3 Phƣơng pháp xác định diện tích bề mặt BET 15 2.7 Tối ƣu hóa thí nghiệm 16 2.7.1 Thành phần toán tối ƣu hóa 17 2.7.2 Các bƣớc thực toán hồi quy 19 SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu i 2.7.3 Phƣơng pháp bề mặt đáp ứng kết hợp với tâm phức hợp 19 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 20 3.1 Thiết bị, hóa chất 20 3.1.1 Thiết bị 20 3.1.2 Hóa chất 20 3.2 Thực nghiệm 20 3.2.1 Nguyên liệu 21 3.2.2 Khảo sát phƣơng pháp tiền xử lý 21 3.2.3 Sulfo hóa thanhoạttính 22 3.2.4 Phân tích đặc trƣng vật liệu 23 3.3 Mục tiêu nghiêncứu 24 3.4 Qui mô nghiêncứu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ 25 4.1 Quá trình tiền xử lý 25 4.1.1 Tiền xử lý phƣơng pháp nung 25 4.1.2 Tiền xử lý phƣơng pháp chiếu vi sóng 26 4.1.3 Tiền xử lý dung dịch HNO3 đậm đặc 27 4.1.4 So sánh phƣơng pháp tiền xử lý 27 4.2 Quá trình sulfo hóa 30 4.2.1 Kiểm tra mô hình 30 4.2.2 Ảnh hƣởng yếu tố đến hàm mục tiêu 33 4.3 Điều kiện tối ƣu hóa 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu ii LỜI CẢM ƠN Kết thúc tháng ngày miệt mài làm luận văn, nhìn lại, trƣớc hết thực muốn nói lời cám ơn đến Ba Mẹ Cả quãng đƣờng dài Ba Mẹ hết lòng ủng hộ con, cho tất điều đứa xa nhà cần Những điện thoại nhắc nhở Ba, ăn quê hƣơng Mẹ gửi cho hàng tháng, vạn điều bé nhỏ, lớn lao khác mà Ba Mẹ làm vô điều kiện cho con, khiến thật cảm thấy may mắn Ba Mẹ Con cám ơn Ba Mẹ thật nhiều Tiếp đến, em muốn cám ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ Hóa, Khoa Công nghệ, trƣờng Đại học Cần Thơ Nhất thầy Trƣơng Chí Thành – Phó trƣởng Khoa, em xin cám ơn thầy hết lòng giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Em xin cám ơn thầy Nguyễn Việt Bách ngƣời thầy sát cánh tất sinh viên K36 chúng em Kế đến, em xin cám ơn thầy Đoàn Văn Hồng Thiện – Trƣởng Bộ môn, thầy nhiệt tình hỗ trợ chúng em, tạo điều kiện tốt cho chúng em học tập, nghiêncứu Bên cạnh đó, em xin cám ơn cô Văn Phạm Đan Thủy cô Huỳnh Liên Hƣơng dẫn em nhiều điều quý báu, giúp em tiến ngày Và em không cám ơn tất thầy cô lại Bộ môn giúp đỡ chúng em thật nhiều suốt bốn năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán hƣớng dẫn – thầy Hồ Quốc Phong Trong suốt trình làm luận văn, thầy hƣớng dẫn em tận tình Thầy ân cần bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiêncứu Và quý báo nhất, thầy hết lòng dạy cho em kinh nghiệm sống làm việc giúp em bƣớc hoàn thiện thân Ngoài ra, em không quên cám ơn vỗ vai bạn khóa 36, cử tình cảm giúp nhóm cố gắng làm tốt Cuối lời, chúng em xin đƣợc gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô bạn Chúc bạn hoàn thành tốt đồ án Trân trọng, SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu iii TÓM TẮT Sử dụng xúctác axit rắn cacbon cho trình công nghiệp đƣợc xem phƣơng pháp hiệu để thay loại xúctác đồng thể nhƣ H2SO4, HF, HCl hay H3PO4 Khác hẳn với dung dịch axit truyền thống, xúctác axit rắn không ăn mòn thiết bị, tái sử dụng, dễ phân tách với sản phẩm rắn, bề mặt riêng lớn, thân thiện với môi trƣờng Hơn nữa, tính chọn lọc xúctác đƣợc điều chỉnh theo cách mà chúng đƣợc chế tạo (Tanabe, 1999) Với mong muốn tìm phƣơng pháp đơn giản mà hiệu để tổnghợpxúctác axit rắn, tác giả thực luận văn “Nghiên cứutổnghợpxúctác axit rắntừthanhoạttính (AC)” Cho đến chƣa có nghiêncứu thực hiên nguyên liệu Trong luận văn này, bên cạnh việc khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình sulfo hóa AC nhƣ (a) yếu tố tiền xử lý, (b) thời gian sulfo hóa (c) nhiệt độ sulfo hóa, tác giả thực giai đoạn khảo sát trình tiền xử lý AC khác nhƣ (i) nung, (ii) chiếu vi sóng, (iii) xử lý với dung dịch HNO3 nhằm tạo nhóm chức bề mặt mong muốn, từ với hy vọng làm tăng hiệu gắn nhóm SO3H- vào bề mặt than Thí nghiệm khảo sát đƣợc thực theo phƣơng pháp tối ƣu hóa bề mặt đáp ứng kết hợp với tâm phức hợp Mẫu AC thu đƣợc sau trình sulfo hóa đƣợc đo FT-IR, chụp SEM nhằm xác định có mặt nhóm chức SO3H- kiểm tra khác biệt bề mặt than trƣớc sau xử lý Kết phân tích phổ FT-IR nhiệt độ xử lý 200 ºC tối ƣu phƣơng pháp nung, peak nhóm chức đại diện cho SO3H- (1032 cm-1) (Liang, 2008) xuất rõ ràng so với mẫu khác Còn phƣơng pháp xử lý với HNO3, mẫu thu đƣợc diện nhóm SO3H- Riêng phƣơng pháp xử lý mẫu chiếu vi sóng tỏ hiệu Kết phân tích phổ FT-IR cho thấy peak SO3H- mẫu xuất với cƣờng độ cao công suất tối ƣu cho trình sulfo hóa 80 W Dựa vào kết phân tích phổ FT-IR lƣợng NaOH dùng để phản ứng với AC trƣờng hợp, tác giả nhận định xử lý than SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu iv phƣơng pháp chiếu vi sóng 80 W hiệu Phƣơng pháp đƣợc lựa chọn cho trình thực nghiệm sau Để xử lý số liệu tìm phƣơng trình hồi quy, luận văn sử dụng phần mềm Expert – Design Từ phƣơng trình hồi quy mô hình thí nghiệm, điều kiện tối ƣu để đạt đƣợc lƣợng NaOH cao đƣợc tìm là: chiếu vi sóng 80 W 19.23 phút, nhiệt độ sulfo hóa 135.40 ºC, thời gian sulfo hóa 13.42 Tuy nhiên, so sánh việc sulfo hóa AC với nguyên liệu khác đƣợc sử dụng, tác giả kết luận khả gắn nhóm SO3H- AC hạn chế SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu v CHƢƠNG KẾT QUẢ 4.1 Quá trình tiền xử lý Để khảo sát ảnh hƣởng yếu tố tiền xử lý khác đến trình sulfo hóa thanhoạttính (AC), tác giả tiến hành khảo sát mức giá trị khác phƣơng pháp tiền xử lý, bao gồm (i) nung từ 150 – 300 ºC giờ, (ii) chiếu vi sóng từ 80 W 15 phút, (iii) xử lý với dung dịch với HNO3 đậm đặc khoảng thời gian Quá trình sulfo hóa đƣợc thực nhiệt độ 150 ºC Hình 4-1: Minh họa phản ứng sulfo hóa thanhoạttính Cơ chế gắn nhóm SO3H- vào AC chƣa đƣợc giải thích rõ Sau kết phân tích FT – IR mẫu đƣợc xử lý mức giá trị khác phƣơng pháp tiền xử lý 4.1.1 Tiền xử lý phƣơng pháp nung Hình 4-2: Phổ FT-IR AC sulfo hóa sau xử lý với nhiệt 150, 200, 300 (ºC) SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu 25 Chương Kết Nhận xét: Tiền xử lý gam AC phƣơng pháp nung mức nhiệt độ khác từ 150 – 300 ºC, sau sulfo hóa nhiệt độ 150 ºC thu đƣợc kết nhƣ Hình 3-2 Kết phân tích phổ FT-IR (Hình 4-2) nhiệt độ xử lý thích hợp cho trình sulfo hóa 200 ºC, peak nhóm chức đại diện cho SO3H- (1032 cm-1) (Liang, 2008) xuất rõ ràng so với mẫu khác Giải thích: Khi thực nung AC môi trƣờng không khí mức nhiệt độ nêu trên, trình oxi hóa than diễn trƣớc hết, than phản ứng với oxi không khí để hình thành nhóm chức oxi nhƣ phenol, cacboxylic Sự xuất nhóm chức với số lƣợng thích hợp làm cho khả gắn nhóm SO3H- than tăng lên Tuy nhiên, nhiệt độ lên đến 300 ºC, phân hủy nhóm chức oxi bề mặt than bắt đầu diễn ra, làm giảm số lƣợng nhóm axit bề mặt dẫn đến trình sulfo hóa diễn không hiệu 4.1.2 Tiền xử lý phƣơng pháp chiếu vi sóng Hình 4-3: Phổ FT-IR AC sulfo hóa sau xử lý vi sóng 80, 150, 450 (W) Nhận xét: AC (khối lƣợng gam) đƣợc chiếu vi sóng công suất khác 80 W, 150 W, 450 W 15 phút Mẫu sau xử lý đƣợc sulfo hóa nhiệt độ 150 ºC Kết phân tích phổ FT-IR (Hình 4-3) công suất thích hợp cho trình sulfo hóa 80 W, peak nhóm chức đại diện cho SO3H- (1032 cm-1) (Liang, 2008) mẫu xuất với cƣờng độ cao so với mẫu đƣợc thực tiền xử lý công suất khác SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu 26 Chương Kết 4.1.3 Tiền xử lý dung dịch HNO3 đậm đặc Hình 4-4: Phổ FT-IR AC sulfo hóa sau xử lý với HNO3 1h 3h Nhận xét: AC (khối lƣợng gam) đƣợc xử lý với HNO3 90 ºC 1h 3h Kết phân tích phổ FT-IR (Hình 4-4) việc xử lý mẫu với HNO3 không hiệu việc gắn nhóm SO3H- vào AC, peak nhóm chức đại diện cho SO3H- (1032 cm-1) (Liang, 2008) không xuất Tuy nhiên muốn xác định tính axit mẫu than sau sulfo hóa, tác giả chọn mẫu đƣợc xử lý 1h làm mẫu tối ƣu riêng phƣơng pháp Giải thích: Mẫu sau đƣợc xử lý với dung dịch HNO3 có số lƣợng nhóm chức axit bề mặt cao, đƣợc trình bày phổ FT – IR (Hình 4-4), nhiên hầu nhƣ diện nhóm chức SO3H- bề mặt than Theo tác giả P Chingombe (P.Chingombe, 2005), trình xử lý với dung dịch HNO3 chủ yếu hình thành nhóm chức cacboxylic Điều gây cản trở mặt không gian cho trình sulfo hóa sau Nhƣ vậy, kết luận có mặt nhóm chức axit có lợi nhƣng phải với số lƣợng vừa phải, nhóm chức caboxylic gây cản trở mặt không gian lớn 4.1.4 So sánh phƣơng pháp tiền xử lý Chọn từ phƣơng pháp tiền xử lý mẫu tối ƣu Cân 0.5 gam mẫu cho vào cốc chứa 30 ml NaOH 0.018 M, lắc cốc 1, Chuẩn độ dung dịch sau phản ứng với HCl 0.021M để tìm số mmol NaOH tham gia phản ứng với H+ AC Kết chuẩn độ đƣợc thể bảng sau SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu 27 Chương Kết Bảng 4-1: So sánh lƣợng NaOH phản ứng với mẫu AC đƣợc xử lý không đƣợc xử lý Mẫu Không tiền xử lý Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm NaOH (mmol/gam) giờ 0.76 ± 0.01 0.85 ± 0.01 0.86 ± 0.01 0.96 ± 0.04 1.14 ± 0.02 1.14 ± 0.001 0.97 ± 0.006 1.32 ± 0.05 1.33 ± 0.01 1.02 ± 0.02 1.34 ± 0.02 1.34 ± 0.006 Chú giải: - Thí nghiệm 1: xử lý 200 ºC giờ, sau sulfo hóa 150 ºC - Thí nghiệm 2: chiếu xạ vi sóng công suất 80 W 15 phút, sau sulfo hóa 150 ºC - Thí nghiệm 3: xử lý với HNO3 90 ºC 1h, sau sulfo hóa 150 ºC Nhận xét: từ bảng 4.1, ta nhận thấy lƣợng NaOH tham gia phản ứng tăng theo thời gian, cao Cụ thể, thời gian tăng từ đến lƣợng NaOH phản ứng tăng từ 0.76 đến 0.86 mẫu không xử lý, từ 0.96 đến 1.14 mẫu xử lý với nhiệt, từ 0.97 đến 1.32, từ 1.02 đến 1.34 tƣơng ứng với đƣợc xử lý với vi sóng dung dịch HNO3 Tuy nhiên, đến lƣợng NaOH phản ứng không tăng Điều cho thấy thời gian phản ứng hiệu Trong đó, phƣơng pháp xử lý AC HNO3 cho kết lƣợng NaOH phản ứng cao 1.34 giờ, tiếp đến mẫu than xử lý với vi sóng 1.32 cuối mẫu không xử lý NaOH (mmol/gam) 0.85 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 A B C D Thời gian (h) Hình 4-5: Đồ thị thể lƣợng NaOH (mmol/gam) phản ứng với H+ AC chƣa xử lý xử lý điều kiện khác (i) không xử lý (A) (ii) tiền xử lý với nhiệt độ 200 ºC (B), (iii) chiếu vi sóng 80 W 15 phút (C), (iv) dung dịch HNO3 90 ºC (D) SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu 28 Chương Kết Hình 4-6: Phổ FT – IR mẫu AC không xử lý mẫu đƣợc xử lý giá trị tối ƣu phƣơng pháp xử lý, (i) nung nhiệt độ 200 ºC, giờ, (ii) chiếu vi sóng 80 W, 15 phút, (iii) dung dịch HNO3 90 ºC 1h Nhận xét: Kết phổ FT-IR (Hình 4-6) cho thấy peak nhóm chức đại diện cho SO3H- xuất mẫu không xử lý xử lý với vi sóng Kết hợp với kết Bảng 4-1, với mục đích luận văn tìm phƣơng pháp tiền xử lý hiệu cho trình sulfo hóa mà tính axit lại cao, phƣơng pháp chiếu vi sóng đƣợc chọn phƣơng pháp tối ƣu cho trình khảo sát sau Các mẫu tối ƣu đƣợc chụp SEM để khảo sát bề mặt, nhiên thiết bị chụp chụp kích thƣớc hạt (Hình 4-7) Dựa vào hình ảnh chụp đƣợc thấy rằng, mẫu xử lý với nhiệt (mẫu A) hạt có kích thƣớc khác biệt, lớn nhỏ Kích thƣớc trung bình khoảng 230 μm, số lƣợng hạt vụn nhiều Rõ ràng trình xử lý nung ban đầu phá vỡ cấu trúc hạt tạo mảnh vỡ vụn Mẫu xử lý với dung dịch HNO3 số lƣợng hạt có kích thƣớc nhỏ hơn, điều đƣợc lý giải khả oxi hóa mạnh axit HNO3 làm cho nhiều chất bị hòa tan Còn mẫu xử lý cách chiếu vi sóng cho kích cỡ hạt đồng đều, kích thƣớc trung bình 115 μm Đây đặc điểm quan trọng làm cho khả gắn nhóm SO3H- mẫu tốt Trong mẫu chƣa xử lý có hạt lớn bé khác nhiều, kích thƣớc trung bình 125 μm SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu 29 Chương Kết (A) (B) (C) (D) Hình 4-7: Ảnh SEM mẫu xử lý 200 ºC (A), với HNO3 (B), mẫu chiếu vi sóng 80 W (C), mẫu không xử lý (D) 4.2 Quá trình sulfo hóa 4.2.1 Kiểm tra mô hình Từ kết phần 4-1, phƣơng pháp tiền xử lý chiếu vi sóng 80 W đƣợc nhận định phƣơng pháp tối ƣu Dựa vào kết này, tác giả xác định đƣợc yếu tố cụ thể ảnh hƣởng đến trình sulfo hóa là: (i) thời gian chiếu vi sóng (10-30, phút), (ii) nhiệt độ sulfo hóa (90-150 ), (iii) thời gian sulfo hóa (5-15, giờ) Bảng 4-2: Mã hóa mức nghiêncứu yếu tố Biến thực Thời gian chiếu vi sóng Nhiệt độ sulfo hóa Thời gian sulfo hóa SVTH: Nguyễn Thị Kim Diệu Biến mã hóa X1 Đơn vị -1.68 Mức nghiêncứu -1 +1 +1.68 Phút 3.18 10 20 30 36.8 X2 X3 ºC Giờ 69.5 1.59 90 120 10 150 15 170.4 18.4 30 Chương Kết Tiến hành sulfo hóa khảo sát yếu tố ảnh hƣởng khác đến trình sulfo hóa thu đƣợc bảng kết nhƣ bảng 4-3 sau Bảng 4-3: Lƣợng NaOH lý thuyết thực phản ứng với AC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Biến mã hóa X1 X2 X3 1 -1 -1 -1 -1 1 -1 -1 0 -1 -1 -1.682 0 0 0 0 0 0 -1.682 1.682 0 0 -1.682 1.682 0 -1 -1 1 0 1.682 0 -1 -1 Thực nghiệm (mmol/gam) 0.89 1.05 1.17 1.03 1.38 1.06 0.78 1.38 1.39 1.36 0.92 1.35 1.39 1.26 0.81 0.98 1.06 1.47 1.38 1.11 Tính toán (mmol/gam) 0.89 0.96 1.15 1.07 1.38 1.07 0.79 1.38 1.38 1.38 1.02 1.31 1.38 1.24 0.73 0.96 1.15 1.42 1.38 1.03 Phân tích phù hợp mô hình có ý nghĩa mô hình đƣợc đánh giá qua phân tích ANOVA (bảng 4-4) số tƣơng quan (bảng 4-5) Sự có nghĩa hệ số hồi qui đƣợc kiểm định chuẩn Fisher với giá trị p