Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
Tuần 3 Tiết 6 : CÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I- MỤC TIÊU : - Hiểu được cáccáchbón phân, cáchsửdụngvàbảoquảncácloạiphânbónthôngthường - Có ý thức tiết kiệm vàbảo vệ môi trường khi sửdụngphânbón II- CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hình 7, 8, 9, 10, bảng phụ III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC : - Nêu quy trình thực hành : Phân biệt nhóm hoà tan và ít hoặc không hoà tan ? - Nêu quy trình thực hành phân biệt nhóm phânbón hoà tan : Phân đạm vàphân lân 3 – Bài mới : Giới thiệu bài : Các em đã làm quen và biết một số loạiphânbónthường dùngtrong nông nghiệp. Để biết cáchsửdụngcácloạiphânbón sao cho có thể thu được năng xuất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được cácloạiphân bón. Bài học này sẽ cho ta biết được điều đó Hoạt động 1 : I Cáchbónphân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đọc thông tin SGK phần I trả lời câu hỏi - Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia làm mấy cáchbónphân ? - Thế nào là bón lót, bón thúc ? - Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm mấy cáchbónphân ? Đó là những cách nào ? - GV yêu cầu HS quan sát hình 7, 8, 9, 10. Hãy cho biết tên của cáccáchbón phân, nêu ưu, nhược điểm của từng cáchbón ? - Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Quan sát hình 7, 8, 9, 10 trả lời câu hỏi + H 7 : Bón theo hốc Ưu 1,9 . Nhược 3 + H 8 : Bón theo hàng. Ưu 1 , 9 .Nhược 3 + H 9 : Bón vãi. Ưu 6, 9 . Nhược 4 + H 10 : Phun lên lá . Ưu 1, 2, 5. Nhược 8 Bónphân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng - Chuyên ý - Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia ra : bón lót , bón thúc + Bón lót là bónphân vào đất trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ + Bón thúc là bónphân trong thời gian sinh trưởng của cây, nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt - Căn cứ vào hình thức bón người ta chia thành cáccách : Bón vãi ( bón rải ), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá. Hoạt động 2 II – Cáchsửdụngcácloạiphânbónthôngthường Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khi bónphân vào đất các chất dd có trong phânbón được chuyển hoá thành các chất hoà tan cây mới hấp thụ được - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng tr 22 SGK - GV nhận xét bổ sung - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng trong phiếu học tập - Đại diện nhóm trả lời + Phân hữu cơ bón lót + Phân đạm, kali vàphân hỗn hợp bón thúc. + Phân lân bón lót Hoạt động 3 : III- Bảoquảncácloạiphânbónthôngthường Hoạt đông của GV Hoạt động của HS GV cho HS quan sát các mẫu phân hoá học để ngoài không khí . Nhận xét - Vì sao không để lẫn lộn cácloạiphânbón với nhau ? - Dùng bùn ao để ủ kín chuồng có tác dụng gì ? - HS quan sát trả lời câu hỏi - Để cácloạiphân hoá học ngoai không khí dễ bị chảy rữa. - Để cácloạiphânbón lẫn lộn với nhau,sẽ bị tác dụng làm giảm chất lượng phân bón. - Tạo điều kiện cho VSV phân giải hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi trường + Phân hoá học : - Đựng trong chum vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao nilon - Để ở nơi khô ráo thoáng mát - Không để lẫn lộn cácloạiphânbón với nhau + Phân chuồng có thể bảo CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, Môn: Công nghệ CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Cẩm Điền, ngày 09 tháng 10 năm 2017 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em nối loạiphânbón sau vào nhóm phânbón cho phù hợp Nhóm phânbónPhân hữu Phân hóa học Phân vi sinh Loạiphânbón a) Bèo dâu b) Urê (phân bón chứa N) c) Khô dầu dừa d) Phân NPK e) Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm) f) DAP (phân bón chứa N, P) g) Phân trâu, bò, lợn KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Em cho biết loạiphânbón đây, loại dễ tan loại không hòa tan nước? Phân chuồng; Phân đạm; Phân lân; - Dễ tan: - Không hòa tan: Phân kali; Phân rác; Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I CÁCHBÓNPHÂN Thời kì bón - Bón lót: bónphân vào đất trước gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho bén rễ - Bón thúc: bónphân thời gian sinh trưởng cây, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng tạo điều kiện cho phát triển tốt ? Bónphân vào đất trước gieo trồng có tác dụng gì? => Tác dụng: cung cấp chất dinh dưỡng cho bén rễ Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I CÁCHBÓNPHÂN Thời kì bón - Bón lót - Bón thúc Hình thức bón - Bón vãi; - Bón theo hàng; - Bón theo hốc; Bón theo hốc H7: Bón theo hàng H8: - Phun Bón vãi H9: Phun H10: Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNGBónphân vào đất bón lượng nhiều, nhiên phânbónBÀI TẬP: Em chọn câu để nêu ưu, nhược điểm bị đất giữ chặt chuyển hóa thành dạng khó hòa tan, cáchbón không hấp thu bị rửa trôi gây lãng phí Cây dễ sửdụngPhânbón không bị chuyển thành chất khó tan không tiếp xúc với Hình thức bón Ưu điểm Nhược điểm đất Phânbón bị chuyển thành chất khó tan có tiếp xúc với đất Bón theo hốc 1, Bón theo hàng 1, Bón vãi 6, 1, 2, 7, Phânbón dễ bị chuyển thành chất khó tan tiếp xúc với nhiều đất Tiết kiệm phânbón Dễ thực hiện, cần công lao động Chỉ bón lượng nhỏ phânbón Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp Chỉ cần dụng cụ đơn giản Phun Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNGBón theo hốc: giảm diện tích tiếp xúc phânbón với đất nên hạn chế tượng phânbón bị đất giữ chặt trình chuyển hóa thành chất khó hòa tan Bón theo hốc trồng sửdụng Tuy nhiên bón lượng phân lớn vào gốc làm cho bị chết Ngoài bón theo hốc tốn công Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNGBón theo hàng: giảm diện tích tiếp xúc phânbón với đất nên hạn chế tượng phânbón bị đất giữ chặt trình chuyển hóa thành chất khó hòa tan Bón theo hàng trồng sửdụng Tuy nhiên bón lượng phân lớn vào gốc làm cho bị chết Ngoài bón theo hàng tốn công Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNGBón vãi: dễ thực hiện, tốn công lao động Tuy nhiên phânbón giải khăp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ nên khó hấp thu gây lãng phí Ngoài phânbón dễ bị đất giữ chặt bị chuyển hóa thành dạng khó hòa tan không hấp thụ Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG Phun lá: cáchbón trực tiếp cho trồng, trồng hấp thu khắc phục tượng phânbón bị đất giữ chặt bị chuyển hóa thành dạng khó hòa tan (cây không hấp thu được) Tuy nhiên phu bón lượng nhỏ phânbón cần phải có dụng cụ, máy móc phức tạp (bình bơm) Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I CÁCHBÓNPHÂN II.1 CÁCHDỤNGCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG Thời SỬ kì bón - Bón lót - Bón thúc Hình thức bón - Bón vãi - Bón theo hàng - Bón theo hốc - Phun Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I CÁCHBÓNPHÂN II CÁCHSỬDỤNGCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG - Phân hữu phân lân thườngdùng để bón lót - Phân đạm, kali, phân hỗn hợp thườngdùng để bón thúc Loạiphânbón Đặc điểm tính chất Cáchsửdụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? Các chất dinh dưỡng thường dạng khó tiêu (khó hoà tan) không sửdụng ngay, phải có thời gian để chất Phân hữu dinh dưỡng phân huỷ thành chất hoà tan sửdụngBón lót Phân đạm, kali phânCác chất dinh dưỡng dễ hoà tan sửdụng hỗn hợp Bón thúc Phân lân Ít không hòa tan Bón lót Tiết – BàiCÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I CÁCHBÓNPHÂN II CÁCHSỬDỤNGCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG III BẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG - Phân hóa học: + Đựng chum, vại sành đậy kín bao ni lông + Để nơi cao ráo, thoáng mát + Không để lẫn loạiphânbón - Phân chuồng: bảoquản chuồng nuôi ủ thành đống trát kín bùn ao BÀI TẬP Bài 1: Điền tên cáchbón (theo hình thức) cho phù hợp với hình Phun Hình 1: Bón theo hàng Hình 2: Bón theo hốc Hình 3: Bón vãi Hình 4: BÀI TẬP Bài 2: Chọn từ, cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho thích hợp: bón thúc đạm, kali cáchbónphânbónbón lót hữu Bónphâncách yếu tố quan trọng trồng trọt Cây trồng từ chuẩn bị gieo, trồng đến thu hoạch có hai thời kì bón (1) phân Tùy vào loại trồng nhu cầu dinh dưỡng thời kì mà chọn loại ……… …… cho (2) phù hợp Phân ……… chủ yếu dùng để bón lót Phândùng để bón thúc chủ yếu … … (3) (5) (4) (6) Bài 3: Qua nội dung học này, làm ...CÁCH SỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được cáccáchbón phân, cáchsửdụngvàbảoquảncácloạiphânbónthông thường. - Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động vàbảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 7,8,9,10 SGK. - HS: Đọc SGK, III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1 / : - Lớp 7A: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Bằng cách nào để phân biệt được phân đạm vàphân kali? GV: Bằng Cách nào để phân biệt được phân lân và vôi ( không tan ). 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: GV: Giới thiệu bài học. 5 / 2 / 13 / - Đốt trên than củi, mùi khai là phân đạm, ko có mùi khai kali. - Phân lân ( nâu, nâu sẫm, trắng xám). vôi ( trắng dạng bột ). HĐ1:Tìm hiểu một số cáchbón phân. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK- phân biệt cáchbónphânvà trả lời câu hỏi. GV:Căn cứ vào thời kỳ phânbón người ta chia làm mấy cáchbón phân. HS: Trả lời. GV: Giangt giải cho học sinh thấy cáchbónphân trực tiếp vào đất… HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận. HĐ2. Giới thiệu một số cáchsửdụngcácphânbónthông thường. 10 / I.Cách bónphân - Theo hàng: ưu điểm 1 và9 nhược điểm 3. - Bón theo hốc: ưu điểm 1 và9 nhược điểm 3. - Bón vãi: ưu điểm 6 và9 nhược điểm 4. - Phun trên lá: ưu điểm 1,2,5 nhược điểm: 8. II. Cáchsửdụngcácloạiphânbónthông thường. GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bónphân vào đất… GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK. GV: Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì? HS: Trả lời GV: Với những đặc điểm trên phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc. HĐ3.Giới thiệu cáchbảoquảncácloạiphânbónthông thường. GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi. GV: Vì sao không để lẫn lộn cácloạiphân với nhau? 10 / 2 / - Phân hữu cơ thườngdùng để bón lót. - Phân đạm, kali, hỗn hợp, thươngdùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ - Phân lân thườngdùng để bón lót. III. Bảoquảncácloạiphânbónthông thường. - Xảy ra phản ứng làm hỏng chất lượng phân. HS: Trả lời GV: Vì sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ? HS: Trả lời. 4. Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhứ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Có mấy cáchbónphân - Để bảoquảnphânbónthôngthường ta áp dụng như thế nào? - Đảnh giá giừ học. - Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi trường. 5.Hướng dẫn về nhà 1 / : - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Về nhà đọc và xem trước bài 10 SGK Tiết 6 Công nghệ 7 BÀI9CÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I. CÁCHBÓNPHÂN - Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng - Căn cứ vào thời kỳ bón: bón lót vàbón thúc + Bón lót: bónphân vào đất trước khi gieo trồng → cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. + Bón thúc: bónphân trong thời gian sinh trưởng của cây → đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. - Căn cứ vào cách bón: bón rải, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun lên lá Bón theo hốc Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản Nhược điểm: Phânbón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất Bón theo hàng Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản Nhược điểm: Phânbón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất Bón vãi (rải) Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản Nhược điểm: Phânbón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất Phun lên lá Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phânbón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp II. CÁCHSỬDỤNGCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNGPhân hữu cơ: bón lót Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: bón thúc (sử dụng lượng nhỏ để bón lót) Phân lân: bón lót III. BẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG - Đối với phân hóa học: + Bảoquản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông. + Để nơi cao ráo thoáng mát. + Không để lẫn lộn cácloạiphânbón với nhau. - Phân chuồng: Bảoquản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín CỦNG CỐ Câu hỏi: 1. Thế nào là bón lót? Bón thúc? 2. Phân hữu cơ, phân lân thườngdùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? 3. Phân đạm, phân kali thườngdùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? [...]...Dặn dò * Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa * Đọc trước bài 10 “Vai trò của giống” “Sự học như con thuyền ngược nước, nếu không tiến ắt sẽ lùi” Công nghệ 7 BÀI9CÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I. CÁCHBÓNPHÂN - Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng - Căn cứ vào thời kỳ bón: bón lót vàbón thúc + Bón lót: bónphân vào đất trước khi gieo trồng → cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. + Bón thúc: bónphân trong thời gian sinh trưởng của cây → đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. - Căn cứ vào cách bón: bón rải, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun lên lá Bón theo hốc Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản Nhược điểm: Phânbón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất Bón theo hàng Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản Nhược điểm: Phânbón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất Bón vãi (rải) Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản Nhược điểm: Phânbón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất Phun lên lá Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phânbón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp II. CÁCHSỬDỤNGCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNGPhân hữu cơ: bón lót Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: bón thúc (sử dụng lượng nhỏ để bón lót) Phân lân: bón lót III. BẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG - Đối với phân hóa học: + Bảoquản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông. + Để nơi cao ráo thoáng mát. + Không để lẫn lộn cácloạiphânbón với nhau. - Phân chuồng: Bảoquản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín CỦNG CỐ Câu hỏi: 1. Thế nào là bón lót? Bón thúc? 2. Phân hữu cơ, phân lân thườngdùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? 3. Phân đạm, phân kali thườngdùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? [...]...Dặn dò * Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa * Đọc trước bài 10 “Vai trò của giống” “Sự học như con thuyền ngược nước, nếu không tiến ắt sẽ lùi” Tuần 3 Tiết 6 : CÁCHSỬDỤNGVÀBẢOQUẢNCÁCLOẠIPHÂNBÓNTHÔNGTHƯỜNG I- MỤC TIÊU : - Hiểu được cáccáchbón phân, cáchsửdụngvàbảoquảncácloạiphânbónthôngthường - Có ý thức tiết kiệm vàbảo vệ môi trường khi sửdụngphânbón II- CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hình 7, 8, 9, 10, bảng phụ III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC : - Nêu quy trình thực hành : Phân biệt nhóm hoà tan và ít hoặc không hoà tan ? - Nêu quy trình thực hành phân biệt nhóm phânbón hoà tan : Phân đạm vàphân lân 3 – Bài mới : Giới thiệu bài : Các em đã làm quen và biết một số loạiphânbónthường dùngtrong nông nghiệp. Để biết cáchsửdụngcácloạiphânbón sao cho có thể thu được năng xuất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được cácloạiphân bón. Bài học này sẽ cho ta biết được điều đó Hoạt động 1 : I Cáchbónphân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đọc thông tin SGK phần I trả lời câu hỏi - Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia làm mấy cáchbónphân ? - Thế nào là bón lót, bón thúc ? - Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm mấy cáchbónphân ? Đó là những cách nào ? - GV yêu cầu HS quan sát hình 7, 8, 9, 10. Hãy cho biết tên của cáccáchbón phân, nêu ưu, nhược điểm của từng cáchbón ? - Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Quan sát hình 7, 8, 9, 10 trả lời câu hỏi + H 7 : Bón theo hốc Ưu 1,9 . Nhược 3 + H 8 : Bón theo hàng. Ưu 1 , 9 .Nhược 3 + H 9 : Bón vãi. Ưu 6, 9 . Nhược 4 + H 10 : Phun lên lá . Ưu 1, 2, 5. Nhược 8 Bónphân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng - Chuyên ý - Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia ra : bón lót , bón thúc + Bón lót là bónphân vào đất trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ + Bón thúc là bónphân trong thời gian sinh trưởng của cây, nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt - Căn cứ vào hình thức bón người ta chia thành cáccách : Bón vãi ( bón rải ), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá. Hoạt động 2 II – Cáchsửdụngcácloạiphânbónthôngthường Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khi bónphân vào đất các chất dd có trong phânbón được chuyển hoá thành các chất hoà tan cây mới hấp thụ được - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng tr 22 SGK - GV nhận xét bổ sung - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng trong phiếu học tập - Đại diện nhóm trả lời + Phân hữu cơ bón lót + Phân đạm, kali vàphân hỗn hợp bón thúc. + Phân lân bón lót Hoạt động 3 : III- Bảoquảncácloạiphânbónthôngthường Hoạt đông của GV Hoạt động của HS GV cho HS quan sát các mẫu phân hoá học để ngoài không khí . Nhận xét - Vì sao không để lẫn lộn cácloạiphânbón với nhau ? - Dùng bùn ao để ủ kín chuồng có tác dụng gì ? - HS quan sát trả lời câu hỏi - Để cácloạiphân hoá học ngoai không khí dễ bị chảy rữa. ... Phân kali; Phân rác; Tiết – Bài CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Tiết – Bài CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I CÁCH BÓN PHÂN Thời kì bón - Bón. .. Tiết – Bài CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I CÁCH BÓN PHÂN II CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG - Phân hữu phân lân thường dùng để bón lót - Phân đạm, kali, phân. .. Tiết – Bài CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I CÁCH BÓN PHÂN II CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG III BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG - Phân hóa học: + Đựng