1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUY CHẾ CHUYÊN MÔN

6 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUY CHẾ CHUYÊN MÔN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hoạt động quản lý, kiểm tra, đánh giá vừa là biện pháp vừa là một trong 4 chức năng quản lí, đó là: Hoạch định kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá. Kiểm tra, đánh giá đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục. Muốn có quyết định quản lý đúng đắn thì phải kiểm tra đánh giá, không có kiểm tra đánh giá thì không có quản lý. R.J. Dietel, J.L. Herman, và R.A. Knuth NCREL, Oak Brook, 1991 cho rằng: Đánh giá có thể ảnh hưởng đến việc xác định về điểm số, sự tiến bộ, sự sắp xếp, nhu cầu giảng dạy, và chương trình giảng dạy. Kiểm tra đánh giá là một thành tố không thể thiếu trong hoạt động dạy học, đặc biệt là kiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn. 1.2. “Thực hiện quy chế chuyên môn” là một trong những hoạt động chuyên môn chủ yếu của GV trong nhà trường. Muốn quản lý hoạt động chuyên môn thì Hiệu trưởng phải kiểm tra việc GV thực hiện quy chế chuyên môn. Không kiểm tra hoặc không kiểm tra đến nơi đến chốn thì sẽ không điều khiển được hoạt động dạy học đúng với mục tiêu, yêu cầu đề ra. Quy chế chuyên môn là cơ sở để hiệu trưởng nhà trường, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn được giao giúp hiệu trưởng tổ chức thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ, giáo viên trong mỗi đợt, kì và năm học. Là căn cứ để đánh giá, xếp loại cán bộ giáo viên theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT. 1.3. Trong thế giới ngày nay, hầu hết các quốc gia đều nhận thấy vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình. Có thể thấy bài học về sự thành công “Thần kỳ” của các nền kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, . và một số quốc gia khác. Nhờ đầu tư vào giáo dục các quốc gia này đã đạt được sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội. Một đất nước muốn phát triển thịnh vượng và bền vững, trước hết, 1 phải hướng tới sự phát triển con người - nguồn nhân lực của xã hội - động lực của mọi sự phát triển. Ở Việt Nam giáo dục cũng được xác định là quốc sách hàng đầu và đã có một sự đầu tư đáng kể. Mặc dù đã có nhiều cố gắng thì chất lượng giáo dục của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh giá về tồn tại của giáo dục là chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục. Trong đó công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất cập. Thanh tra, kiểm tra đánh giá giáo dục còn nhiều yếu kém; những hiện tượng tiêu cực, như bệnh thành tích, thiếu trung thực trong đánh giá kết quả giáo dục, trong học tập, tuyển sinh, thi cử, cấp bằng và tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan kéo dài, chậm được khắc phục. Đại hội đã đề ra một số định hướng phát triển ngành giáo dục và đào tạo trong đó nhấn mạnh việc tăng cường khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo, chống bệnh thành tích. Đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Tập trung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng. 1.4. Trên địa bàn huyện Bát Xát UBND HUYỆN THUẬN CHÂU TRƯỜNG MẦM NON KIMĐỒNG CHIỀNG BÔM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Chiềng Bôm , ngày 10 tháng năm 2017 QUY CHẾ CHUYÊN MÔN Năm học 2017- 2018 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng thực Quy chế quy định nội dung thực nhiệm vụ giảng dạy cán giáo viên, tổ chuyên môn, phận giao nhiệm vụ chuyên môn nhà trường; Quy định cấu tổ chức tổ chuyên môn Nhà trường Điều Mục đích yêu cầu Quy chế chuyên môn sở để Phó hiệu trưởng giao giúp Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ giảng dạy đánh giá mức độ thực nhiệm vụ chuyên môn cán bộ, giáo viên đợt, kì năm học; để đánh giá, xếp loại cán giáo viên theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Mọi cán giáo viên có trách nhiệm thực nội dung quy định quy chế Điều Căn để xây dựng quy chế chuyên môn - Căn Điều lệ trường Mầm Non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); - Căn Thông tư số 09/2015/TT-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ trường mầm non; - Căn định 02/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ GD&ĐT việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm Non; - Căn Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo; - Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đạo đức nhà giáo; CHƯƠNG II NỘI DUNG QUY CHẾ Điều Tổ chuyên môn Cơ cấu tổ chức máy Tổ chuyên môn thành lập theo quy định Điều 14 - Điều lệ trường Mầm Non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Toàn trường bố trí thành 02 tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn tổ chuyên môn ( Tổ gồm nhiều lớp với độ tuổi khác nhau) Nhiệm vụ tổ chuyên môn 2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ; giúp tổ viên xây dựng kế hoạch giảng dạy học; kiểm tra đôn đốc tổ viên thực nghiêm túc việc dạy đúng, dạy đủ theo Phân phối chương trình Bộ; thảo luận tình hình đánh giá kết giáo dục học sinh thuộc phạm vi tổ phụ trách; bàn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Quản lý thành viên tổ, quản lý chuyên môn, kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên Theo dõi hoạt động toàn diện tổ viên 2.2 Xây dựng Kế hoạch giảng dạy tổ 2.3 Tổ chức trao đổi đánh giá sáng kiến kinh nghiệm giáo dục, làm đồ dùng dạy học; tổ chức dự lên lớp thành viên tổ để rút kinh nghiệm, tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ tổ viên 2.4 Thảo luận biện pháp chống bỏ học, học chuyên cần Xây dựng đăng kí tiêu chí, tiêu học kì năm học cho khối lớp, nhận xét đánh giá hàng tháng, kỳ năm học Sau đánh giá có biện pháp khắc phục hạn chế cho tháng sau, kỳ sau 2.5 Tổ chức phong trào thi đua tổ, nhận xét đánh giá tổ viên, thảo luận kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên, bao gồm việc dạy bồi dưỡng, dạy khó, chương khó, trao đổi kinh nghiệm thiết kế dạy Tổ chức thao giảng, thăm lớp dự giờ, đánh giá chất lượng dạy thành viên tổ 2.6 Việc theo dõi kiểm tra giáo viên tổ trưởng phải làm thường kỳ, có kế hoạch công khai 2.7 Đánh giá, xếp loại CBGV hàng kì hàng năm Đề nghị hiệu trưởng khen thưởng kỷ luật giáo viên Chế độ kiểm tra, hội họp 3.1 Kiểm tra giáo án, việc thực chương trình giáo viên: tháng/lần (Vào thứ tuần thứ tháng) 3.2 Tổ chuyên môn tháng họp lần ( Sinh hoạt tổ, thảo luận lịch báo giảng kiểm điểm, đánh giá xếp loại giáo viên tháng) Việc sinh hoạt tổ chuyên môn cần bàn nội dung, tránh bàn tràn lan, chiếu lệ, hình thức dẫn đến hiệu không cao, Quy định hồ sơ tổ chuyên môn 4.1 Kế hoạch hoạt động năm, học kỳ, tháng, trọng tâm tháng Tổ 4.2 Sổ ghi biên họp Tổ chuyên môn 4.3 Sổ theo dõi thi đua a Lí lịch giáo viên tổ b Danh hiệu thi đua tập thể, cá nhân năm học c Kế hoạch phát động phong trào thi đua năm d Bảng chấm điểm thi đua e Tổng hợp kết thi đua tháng f Tổng hợp kết thi tay nghề, làm đồ dùng, đồ chơi, hội thi, hội giảng, kiểm tra chuyên đề, toàn diện Hồ sơ tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn quản lý, cuối năm học nộp lưu Hiệu trưởng năm Điều Đối với giáo viên Nhiệm vụ chung giáo viên - Giảng dạy giáo dục theo Chương trình, kế hoạch giảng dạy Xây dựng kế hoạch giảng dạy môn theo độ tuổi Chuẩn bị soạn theo quy định trước lên lớp Thực việc giảng dạy có đồ dùng dạy học, không dạy chay Soạn trước ngày theo quy định Tham gia quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường Đảm bảo có đủ hồ sơ giáo án theo yêu cầu Tích cực tham gia hoạt động tổ, nhóm chuyên môn nhà trường - Thường xuyên tự rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ nhận thức mặt để nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Tự bồi dưỡng tham gia tốt lớp bồi dưỡng nghiệp vụ trường ngành tổ chức.Tích cực dự đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Tích cực tham gia phong trào làm đồ dùng dạy học viết sáng kiến kinh nghiệm - Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật, điều lệ trường Mầm Non Pháp lệnh cán bộ, công chức; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chịu điều hành chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn cấp quản lý giáo dục - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu ... 1 PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG NĂM HỌC 2009 – 2010 QUY CHẾ CHUYÊN MÔN 1.Hồ sơ sổ sách Mỗi giáo viên cần có đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định, gồm: 1.Giáo án: các môn phụ trách (mỗi môn 1 quyển) 2.Hồ sơ: Sổ điểm cá nhân, báo giảng, dự giờ, ghi nghị quyết, bồi dưỡng. 3.Giáo viên chủ nhiệm: sổ chủ nhiệm, giáo án NGLL Các loại HSSS phải được sử dụng, bảo quản theo đúng quy định và hiệu quả. 2.Bài soạn -Hình thức: đảm bảo các yêu cầu về soạn giảng bộ môn (HD giảng dạy). -Nội dung: đảm bảo các nội dung cơ bản; tính logic, chính xác, hệ thống. -Số lượng: đảm bảo theo số tiết đã được quy định trong PPCT bộ môn. (chú ý: không soạn gộp nhiều tiết dạy trong 01 bài soạn) -Thời gian: cần đảm bảo soạn trước khi dạy từ 02 ngày đến 01 tuần. Việc sử dụng giáo án vi tính: -Khuyến khích sử dụng song cần đảm bảo được những yêu cầu của Sở, Phòng. -Phải có đơn đăng kí và cam kết với nhà trường được Ban giám hiệu nhất trí. Việc sử dụng giá án cũ: -Các đồng chí CSTĐ cấp Thành phố được sử dụng giáo án cũ của bản thân. Có bổ sung phần bài tập trắc nghiệm, nội dung các bài kiểm tra. -Phải có bản cam kết với nhà trường và được sự nhất trí của Ban giám hiệu. 3.Sổ báo giảng -Lập kế hoạch báo giảng đầy đủ, thường xuyên, đúng quy định. -Cần ghi đầy đủ nội dung theo yêu cầu của sổ báo giảng (ngày tháng, tên môn, lớp, bài dạy, số tiết, đồ dùng sử dụng trong tiết học, ghi chú khi có thay đổi). 4.Chấm, trả bài kiểm tra a. Bài kiểm tra -Nội dung: bài kiểm tra từ 45’ trở lên phải được thống nhất trong khối. Cân đối giữa tự luận và trắc nghiệm. Chú ý tính vừa sức với học sinh. -Số lượng: phải đảm bảo cơ số điểm tối thiểu của bộ môn. Thời gian kiểm tra phải tuân theo kế hoạch của nhà trường và phân phối chương trình bộ môn. b) Chấm, trả -Chấm: phải sửa lỗi sai cho học sinh, ghi nhận xét đầy đủ. -Trả: đúng hạn, khi trả cần nhắc lỗi cho học sinh (bài 45’ trở lên không quá 10 ngày, bài 15’ không quá 1 tuần). c) Vào điểm -Vào: đảm bảo tính chính xác, kịp thời. -Sửa chữa: khi sai cần sửa theo đúng quy định tuyệt đối không tẩy xoá. 5.Thực hiện chương trình và thời khoá biểu -Chương trình: đảm bảo đúng phân phối chương trình bộ môn mà Bộ GD&ĐT đã ban hành và hướng dẫn giảng dạy bộ môn; đảm bảo tiến độ theo tuần. -TKB: Thực hiện nghiêm túc các tiết dạy trong thời khoá biểu. (Khi có điều chỉnh phải thể hiện trong giáo án, sổ báo giảng và sổ đầu bài) 6.Dự giờ -Thực hiện nghiêm túc quy định về việc dự giờ của Bộ GD&ĐT có ghi trong sổ dự giờ. (1 – 2 tiết / tuần và rải đều trong năm) -Sau khi dự giờ cần có nhận xét, đánh giá theo quy định của Bộ GD&ĐT. File:qccm.doc 2 7.Tự bồi dưỡng -Nghiêm túc thực hiện việc bồi dưỡng theo kế hoạch của Bộ, Sở, Phòng, Cụm liên trường, nhà trường, tổ chuyên môn và tự bồi dưỡng của cá nhân. -Tham gia viết SKKN và các đợt thi giáo viên dạy giỏi các cấp. -Khuyến khích học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, …. 8.Việc sử dụng đồ dùng và các thiết bị dạy học -Vào tuần 4 hàng tháng cần lập KH sử dụng cho tháng sau (nộp cho CBTN). -Cần phải sử dụng và khai thác triệt để các loại đồ dùng dạy học sẵn có tránh tình trạng dạy chay. (chú ý: chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi lên lớp và bảo quản). Khuyến khích giáo viên sử dụng đồ dùng tự tạo và các trang thiết bị hiện đại, phần mềm CNTT phục vụ cho việc dạy học. 9.Việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn -Thời lượng: theo điều lệ trường trung học (2 buổi/ 1 tháng vào tuần 2 và 3) -Nội dung sinh hoạt gồm: Thống nhất phương pháp giảng dạy cho những bài, những vấn đề hay, khó; những tiết dạy chuyên đề; nội dung ôn tập, kiểm tra cuối chương, cuối kì; nội dung dạy học tự chọn. -Kế hoạch: Tổ chuyên cần bám sát kế hoạch chuyên Phòng GD&ĐT Thờng Xuân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng Tiểu học Thị trấn Độc lập Tự do - Hạnh phúc Quy chế hoạt động chuyên môn Năm học 2009 2010 - Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học 2009 2010; - Căn cứ vào đặc điểm và tình hình, điều kiện của nhà trờng Ban giám hiệu nhà trờng đề ra một số quy chế về việc thực hiện công tác hoạt động chuyên môn của nhà trờng trong năm học nh sau: I - Đối với giáo viên 1 Quy định về hồ sơ của cán bộ giáo viên: Giáo viên phải có đầy dủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định nh sau : - Sổ theo dõi học sinh ( sổ điểm ), đối với giáo viên dạy đặc thù phải có sổ điểm cá nhân - Sổ kế hoạch chủ nhiệm - Lịch báo giảng ( sổ đăng kí giảng dạy ) - Giáo án - Sổ dự giờ - Sổ tích luỹ nghiệp vụ - Sổ hội họp - Sổ học bồi dỡng thờng xuyên - Vở luyện viết - Sổ liên lạc - Tạp chí chuyên đề GDTH Các hồ sơ cập nhật khi lên lớp bao gồm: - Sổ theo dõi học sinh ( sổ điểm ), đối với giáo viên dạy đặc thù phải có sổ điểm cá nhân - Sổ kế hoạch chủ nhiệm - Lịch báo giảng ( sổ đăng kí giảng dạy ) - Sổ dự giờ - Giáo án - Các loại SGK - Nhật kí dạy học Hình thức giáo án Đối với giáo viên soạn bài bằng máy vi tính: - Thực hiện theo công văn số 1728 của Bộ GD & ĐT về cải tiến cách soạn bài của giáo viên. Soạn 1 tiết học trên 1 trang giấy A 4 ( cỡ 210mm x 297mm ) - Chỉ đợc soạn theo chiều dọc của trang giấy - Bài soạn phải đợc sắp xếp đúng theo thứ tự và thời khoá biểu của buổi dạy. Hết 1 tuần phải đợc kẹp lại và hết 4 tuần ( 1 tháng ) phải đợc đóng lại thành tập. Không đợc để riêng theo môn. - Mỗi tập giáo án đều có bìa và đợc kẹp vào kẹp bóng kính, thống nhất một kiểu bìa màu xanh nớc biển trong toàn trờng. 1 - Bài soạn trên máy vi tính phải đợc in ra từ máy tính, không đợc pho to. - Giáo viên soạn bài trên máy tính phải có kiến thức kĩ năng tối thiểu về máy tính và sử dụng thành thạo máy tính. - Bài soạn của mỗi giáo viên là ý tởng, sự sáng tạo của mỗi cá nhân riêng biệt, vì vậy nếu các tập giáo án của GV nếu giống nhau quá mức thì sẽ không đợc công nhận. - Giáo án phải chuẩn bị trớc tối thiểu là 1 buổi - Đối với lịch báo giảng cũng thực hiện các quy định nh trên. Đối với giáo án viết tay: - Các giáo án viết tay phải đợc soạn trên loại sổ có kích thớc của trang giấy A 4 ( sổ giáo án ) - Lề đợc trừ theo đúng quy định, đảm bảo để BGH có đủ chỗ để ký khi kiểm tra. - Giáo án phải chuẩn bị trớc tối thiểu là 1 buổi Hình thức hồ sơ: - Tất cả các loại hồ sơ giáo án phải sạch sẽ, sáng sủa về mặt hình thức, không đợc tẩy xoá khi làm các loại hồ sơ mang tính pháp quy nh Sổ điểm, sổ KH chủ nhiệm - Khi có yêu cầu kiểm tra các bộ hồ sơ giáo án phải đợc bỏ trong các cặp hồ sơ, nếu GV nào không thực hiện coi nh không có hồ sơ. 2 Nề nếp tác phong * Chế độ thông tin báo cáo: - Thực hiện báo cáo theo các kì báo cáo của nhà trờng và báo cáo đột xuất. Các biểu mẫu báo cáo sẽ đợc cụ thể hoá , in và phát tới tận từng GV, yêu cầu phải thực hiện nghiêm túc và đúng mẫu theo quy định. * Sinh hoạt chuyên môn - Mỗi tháng các tổ chuyên môn phải sinh hoạt 2 lần, mỗi làn 2 giờ vào sáng thứ Bảy ( Theo quy định tuần làm việc 40 h của Bộ GD & ĐT ). - Các tổ trởng sẽ là ngời điều hành trong sinh hoạt chuyên môn của tổ, nếu tổ trởng vắng thì tổ phó sẽ làm thay. Nếu vì lý do nào đó không sinh hoạt đợc thì phải báo cáo và xin phép BGH - Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải đợc tổ trởng, tổ phó lên kế hoạch trớc, có thể sinh hoạt dới nhiều hình thức nh dự giờ, góp ý bài dạy hoặc thảo luận một vấn đề mà các thành PHÒNG GIÁO DỤC ĐẮK R’LẤP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VIẾT XUÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Nhân cơ, ngày 05 tháng 10 năm 2007 QUY CHẾ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2007 – 2008 Điều 1 : Thời gian – Giờ dạy : - Đảm bảo đúng, đủ ngày giờ công lao động. Nghỉ phải có đơn xin phép. - Đảm bảo ra ngoài lớp đúng giờ quy đònh (có quy đònh giờ kèm theo) Điều 2 : Tích cực nâng cao chất lượng giờ dạy : - Tích cực áp dụng, đổi mới các phương pháp dạy học. - Tích cực làm, sử dụng hiệu quả đồ dùng, trang thiết bò dạy học. Chống dạy chay. - Soạn giáo án, chuẩn bò tốt bài dạy trước khi lên lớp. Khi dạy trên lớp phải có giáo án. Điều 3 : Thực hiện chương trình và các quy đònh khác : - Thực hiện dạy đúng phân phối chương trình, tuyệt đối không cắt xén, không dồn ghép giờ dạy. - Thực hiện nghiêm túc quy đònh về kiểm tra, chấm chữa bài để theo dõi sát sao chất lượng học sinh, điều chỉnh kòp thời phương phá dạy học. - Đánh giá chất lượng học sinh theo đúng QĐ 30/2005 của Bộ GD & ĐT về “Quy đònh đánh giá xếp loại học sinh tiểu học”. - Đảm bảo đầy đủ chất lượng các loại hồ sơ, sổ sách theo quy đònh tại khoản 2, 3 điều 27 Điều lệ trường tiểu học ban hành ngày 31/08/2007 và một số hồ sơ khác theo quy đònh của nhà trường. - Không ngừng học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tin học và ngoại ngữ. - Tham dự đầy đủ và chất lượng việc sinh hoạt chuyên môn. - Đảm bảo chính xác đúng thời gian các báo cáo (trong tổ khối hoàn thành ngày 26/08, nộp về lãnh đạo ngày 28 hàng tháng đối với báo cáo thường xuyên). QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ THỜI GIAN : BUỔI SÁNG : - Có mặt tại trường lúc 7h00 - Sinh hoạt đầu giờ, thể dục 15 phút - Vào lớp lúc 7h15 phút - Tiết 1 từ 7h15 – 7h55 - Tiết 2 từ 7h55 – 8h35 - Tiết 3 từ 8h35 – 9h15 - Giải lao từ 9h15 – 9h40 - Tiết 4 từ 9h40 – 10h20 - Tiết 5 từ 10h20 – 10h55 BUỔI CHIỀU - Có mặt tại trường lúc 13h00 - Sinh hoạt đầu giờ, thể dục 1 phút - Vào lớp lúc 13h15 phút - Tiết 1 từ 13h15 – 13h55 - Tiết 2 từ 13h55 – 14h35 - Tiết 3 từ 14h35 – 15h15 - Giải lao từ 15h15 – 15h40 - Tiết 4 từ 15h40 – 16h20 - Tiết 5 từ 16h20 – 16h55 (Mỗi tiết học 35 phút, giữa hai tiết có 5 phút chuyển tiết). Người lập Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trònh Duy Tænh Ñaøo Duy Taân THAM LUẬN THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN Kính thưa quí vị đại biểu! Thưa toàn thể Đại hội! Trong nhà trướng phổ thông, nội quy, quy chế chuyên môn đóng vai trò như một hành lang pháp lí đảm bảo cho mục tiêu hoạt động dạy và học. Để thực hiện tốt nội quy, quy chế chuyên môn, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi xin mạnh dạn đư ra một số ý kiến sau: Đối với giáo viên bộ môn Cần tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nhận thức chính trị. Học tập, quán triệt các nội dung, quan điểm chỉ đạo nhiệm vụ năm học. Xây dựng kế hoạch công tác, học tập, rèn luyện của cá nhân cụ thể, sát thực tiễn. Tham gia, thực hiện tốt các nề nếp hoạt động chuyên môn như: thao giảng , dự giờ, sử dụng thiết bị dạy học, thực hành , thí nghiẹm chứng minh, hồ sơ sổ sách, hội họp, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém….v.v theo đúng quy chế, quy định của ngành. Tích cực thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp day_ học, tăng cường mạnh mẽ và cụ thể các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực tự học tập, tự nghiên cứu, tự đánh giá của học sinh. Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học và sự phát triển của học sinh. Công nghệ mô phỏng nếu không phản ánh đúng nội dung, giá trị nghệ thuật và thực tế thì không nên sử dụng. Chuẩn kiến thức ở mức độ vận dụng nên kết hợp với các phương pháp dạy học khác nhau mới có hiệu quả tốt nhất. Tích cực sử dụng các nguồn học liệu mở, các nguồn học liệu trên mạng internet để đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy. Đối với tổ chuyên môn Tập trung, tích cực tham gia nâng cao chất lượng sinh hoạt nhóm chuyên môn, nắm vững khung PPCT và chuẩn kiến thức kỹ năng thái độ để thống nhất vận dụng vào việc xây dựng phương pháp, nội dung giảng dạy từng bài, từng chương cụ thể. Tất cả các tiết dự giờ thao giảng đều phải lập đủ biên bản đánh giá xếp loại giờ dạy thao các tieu chí Ngoài ra tổ chức dự giờ , đánh giá giờ dạy của giáo viên được thực hiện thường xuyên theo tình hình cụ thể. Triển khai cụ thể hoá các nội dung tiêu chí thi đua để kiểm tra đánh giá xếp loại công tác mỗi cuối kỳ được khách quan, chính xác. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy_ học và quản lý chất lượng dạy học; tổ chức thao giảng một số tiết có ứng dụng công nghệ thông tin để học hỏi, cũng như rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Tích cực xây dựng các đề tài sang kiến kinh nghiệm về áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Kiểm tra hồ sơ giáo án, sổ dự giờ, sổ điểm cá nhân, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài… , thực hiện cập nhật, quản lý điểm số theo đúng quy chế hiện hành. Thực hiện đúng quy định về cột điểm, điểm số vàquy chế đánh giá xếp loại học sinh. Trên đây là một vài ý kiến của cá nhân tôi. Rất mong được sụ đóng góp ý kiến của các quý vị đẻ bản tham luận được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý vị đại biểu sức khoẻ, hạnh phúc, chúc Đại Hội thành công tốt đẹp! ... nội dung quy định quy chế này, tổ chức thực hiện, thường xuyên kiểm tra việc thực quy chế cán bộ, giáo viên, thường xuyên, định kì có văn hướng dẫn Phòng GD&ĐT điều chỉnh kịp thời để quy chế phù... họp ( Họp họi đồng, họp chuyên môn, họp công đoàn, họp tổ khối) Phần ghi bồi dưỡng chuyên môn cần ghi chép đầy đủ, rõ ràng, khoa học, ghi chép tất buổi bồi dưỡng chuyên môn trường, phòng tổ khối... quy chế phù hợp với quy định cấp thực tiễn trường Điều Trách nhiệm Tổ trưởng chuyên môn Hướng dẫn để cán bộ, giáo viên tổ phụ trách nghiêm túc thực nội dung quy định quy chế Trong trình thực

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:03

Xem thêm: QUY CHẾ CHUYÊN MÔN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w