Quyết định 08 2016 QĐ-UBND Quy chế quản lý, sử dụng chứng thư số chuyên dùng trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp củ...
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HỐ SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: / SGTVT-VP Thanh Hố, ngày tháng 12 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH V/v Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng thiết bị tin học, phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ cơng việc trong cơ quan văn phòng Sở GTVT Thanh Hóa GIÁM ĐỐC SỞ GTVT THANH HĨA Căn cứ Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước; Căn cứ Quyết định số: 685/QĐ-UBND ngày 02/3/2007 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành quy định phân cơng, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ cơng chức; Xét đề nghị của ơng Chánh Văn phòng Sở, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế quản lý, sử dụng mạng tin học nội bộ, phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ cơng việc trong cơ quan văn phòng Sở GTVT Thanh Hóa”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012. Điều 3. Các ơng Chánh Văn phòng Sở, trưởng các phòng thuộc Sở, các Ơng/Bà có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận : GIÁM ĐỐC - Lãnh đạo Sở; - Các phòng thuốc Sở; - Lưu: VP. QUY CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MẠNG TIN HỌC NỘI BỘ, PHẦN MỀM QUẢN LÝ VĂN BẢN VÀ HỒ SƠ CÔNG VIỆC TRONG CƠ QUAN VĂN PHÒNG SỞ GTVT THANH HÓA (Kèm theo Quyết định số: /SGTVT-VP ngày tháng 11 năm 2011) I - QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng áp dụng Áp dụng đối với các đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại cơ quan văn phòng Sở GTVT Thanh Hóa. Điều 2. Giải thích từ ngữ Mạng tin học nội bộ (LAN) gồm: hệ thống các máy chủ, máy trạm, máy in các thiết bị mạng và đường truyền. Tài nguyên mạng: bao gồm các cơ sở dữ liệu (CSDL) dùng chung và các thiết bị mạng. Các thiết bị mạng bao gồm: thiết bị kết nối (HUB, SWICH, MODEM .) và đường truyền. Tài khoản: gồm tên đăng nhập và mật khẩu để đăng nhập vào phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc (TDOffice). Hồ sơ công việc: là một tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một số đặc điểm chung hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc một cá nhân. Văn bản đến: là tất cả các văn bản, giấy tờ, bản điện tử gửi đến cơ quan (Văn bản từ Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 08/2016/QĐ-UBND Thái Bình, ngày 12 tháng 09 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CHỨNG THƯ SỐ CHUYÊN DÙNG TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI BÌNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015; Căn Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005; Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006; Căn Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; Căn Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; Căn Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ thực chữ ký số; Căn Nghị định số 170/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007; Căn Thông tư số 08/2016/TT-BQP ngày 01/02/2016 Bộ Quốc phòng quy định cung cấp, quản lý, sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; Theo đề nghị Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông Tờ trình số 50/TTr-STTTT ngày 12/8/2016, QUYẾT ĐỊNH: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế quản lý, sử dụng chứng thư số chuyên dùng quan nhà nước, đơn vị nghiệp tỉnh Thái Bình Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày 01/10/2016 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông; Thủ trưởng sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Bộ Thông tin Truyền thông; - Cục kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND tỉnh; - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Như Điều 3; - Công báo Thái Bình; - Báo Thái Bình (để đưa tin); - Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình (để công bố); - Lưu: VT, TH, KGVX Nguyễn Hồng Diên QUY CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CHỨNG THƯ SỐ CHUYÊN DÙNG TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI BÌNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2016/QĐ-UBND ngày 12/9/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chế quy định việc quản lý, sử dụng chứng thư số Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ cấp (sau gọi chung chứng thư số chuyên dùng) cho tổ chức cá nhân quan nhà nước, đơn vị nghiệp tỉnh Thái Bình Đối tượng áp dụng: Quy chế áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động quản lý, sử dụng chứng thư số chuyên dùng, gồm: a) Tổ chức cấp chứng thư số chuyên dùng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội; - Các sở, quan tương đương sở; quan, đơn vị nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; - Các chi cục, quan tương đương chi cục; đơn vị nghiệp trực thuộc sở, trực thuộc quan tương đương sở; - Các quan chuyên môn, đơn vị nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; b) Cá nhân cấp chứng thư số chuyên dùng - Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan quy định điểm a, Khoản 2, Điều Quy chế này; - Trưởng Ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; - Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra sở quan tương đương sở; - Công chức quan nhà nước cấp cử làm việc Trung tâm hành công cấp tỉnh, cấp huyện; - Các trường hợp đặc biệt khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét theo đề nghị Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: “Chứng thư số chuyên dùng” dạng chứng thư điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ cấp “Thuê bao” tổ chức, cá nhân cấp chứng thư số chuyên dùng, chấp nhận chứng thư số giữ khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi chứng thư số chuyên dùng cấp “Chứng thư số chuyên dùng cho tổ chức” chứng thư số cấp cho quan, đơn vị người đứng đầu quan, đơn vị người chịu trách nhiệm trước pháp luật vấn đề liên quan đến việc sử dụng chứng thư số mà tổ chức, đơn vị cấp “Chứng thư số chuyên dùng cho cá nhân” chứng thư số cấp cho cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý công chức, viên chức giao nhiệm vụ ủy quyền ký số loại văn quan theo quy định pháp luật Cá nhân cấp chứng thư số phải chịu ... B GIO DC V O TO B TI CHNH HC VIN TI CHNH ]^ LA VN THNH Sử DụNG CÔNG Cụ Kế TOáN NHằM NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý, Sử DụNG TI SảN CÔNG TạI CƠ QUAN NH NƯớC, ĐƠN Vị Sự NGHIệP CÔNG LậP ở VIệT NAM LUN N TIN S KINH T H NI - 2015 i B GIO DC V O TO B TI CHNH HC VIN TI CHNH ]^ LA VN THNH Sử DụNG CÔNG Cụ Kế TOáN NHằM NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý, Sử DụNG TI SảN CÔNG TạI CƠ QUAN NH NƯớC, ĐƠN Vị Sự NGHIệP CÔNG LậP ở VIệT NAM Chuyờn ngnh : K toỏn Mó s : 62.34.03.01 LUN N TIN S KINH T Ngi hng dn khoa hc: 1. GS, TS NGễ TH CHI 2. TS NGUYN NGC SONG H NI - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN La Văn Thịnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng, biểu đồ vii Danh mục các sơ đồ viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 10 1.1. QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 10 1.1.1. Khái niệm tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập 10 1.1.2. Phân loại tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập 11 1.1.3. Vai trò của tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập 14 1.1.4. Quản lý tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập 17 1.2. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 28 1.2.1. Qu ản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính 30 1.2.2. Quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 31 1.3. SỬ DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬ P 32 1.3.1. Công cụ kế toán và vai trò trong quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập 32 1.3.2. Sử dụng công cụ kế toán trong quản lý, sử dụng tài sản công 38 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSC Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 44 1.4.1. Kinh nghiệm một số nước 44 iv 1.4.2. Chuẩn mực kế toán công quốc tế áp dụng cho khu vực công 51 1.4.3. Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng áp dụng tại Việt Nam 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 56 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 57 2.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI C Ơ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 57 2.1.1. Khái quát về tình hình quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam 57 2.1.2. Phân tích thực trạng quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam thời gian qua 71 2.1.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý, sử dụ ng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập thời gian qua 93 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP QUA CÁC GIAI ĐOẠN 98 2.2.1. Hệ thống pháp luật về sử dụng công cụ kế toán trong quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập 98 2.2.2. Thực trạng sử dụng công cụ kế toán trong quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam thời gian qua 102 2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 114 2.3.1. Những kết quả đã đạt được 114 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 121 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN TRONG QUẢN LÝ, SỬ Kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công để kiềm chế lạm phát và vai trò của Kiểm toán nhà nước Trong những năm gần đây, nhất là từ năm 2007 đến nay,lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam đang là vấn đề nổi lên được nhiều người quan tâm. Mức lạm phát của năm 2007 là 12,6% và dự kiến năm 2008 lên tới 24-25% đã và đang đặt ra đòi hỏi với Chính phủ phải làm sao để kiềm chế lạm phát, đưa tỷ lệ lạm phát xuống mức có thể chấp nhận được. Trước tình hình nền kinh tế đang đối mặt với thách thức tỷ lệ lạm phát cao, ngay quý 2/2008, Chính phủ đã đưa ra 8 nhóm giải pháp; trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến 2 nhóm giải pháp liên quan đến chi tiêu công,đó là: Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công,tiết kiệm chi thường xuyên; và triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng, các đơn vị chủ động sử dụng dự toán đã được giao, không bổ sung chi ngân sách ngoài dự toán. Kết quả thực hiện khẩn trương và đồng bộ 8 nhóm giải pháp, trực tiếp nhất là các biện pháp quyết liệt trong thắt chặt chi tiêu công đã phát huy tác dụng, bước đầu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Vậy chi tiêu công có quan hệ gì với lạm phát? Phải chăng kiểm soát tốt chi tiêu công sẽ kiểm soát được lạm phát? Bài viết này sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề đó. Lạm phát và mối quan hệ giữa chi tiêu công với lạm phát ở Việt Nam Lạm phát là một quá trình giá tăng liên tục.Quan điểm các nhà kinh tế học thuộc trường phái trọng tiền luôn cho rằng, lạm phát là hiện tượng tiền tệ. Điển hình là Milton Friendman- nhà kinh tế học được giải thưởng Nobel kinh tế năm 1976, đã đưa ra kết luận: “Lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ”. Như vậy, phải chăng lạm phát chỉ liên quan đến chính sách tiền tệ, mà không liên quan đến chính sách tài khóa?Nghiên cứu của các nhà kinh tế dựa vào mô hình tổng cung và tổng cầu đã chỉ ra, lạm phát có thể xảy ra do tổng cầu tăng ( lạm phát do cầu kéo) hoặc do tổng cung giảm (lạm phát do chi phí đẩy). Tăng đầu tư và chi tiêu công để tăng trưởng kinh tế, nhưng đồng thời cũng làm tăng tổng cầu. Do vậy, muốn giảm lạm phát thì Chính phủ cần cắt giảm tổng cầu thông qua giảm chi tiêu công, đặc biệt là đầu tư công, chấp nhận hy sinh mục tiêu tăng trưởng trong ngắn hạn để có được tăng trưởng cao, bền vững trong tương lai. Ở Việt Nam, từ năm 2001 Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Nhìn chung, tỷ lệ chi tiêu công luôn được duy trì ở mức khá cao so với GDP trong giai đoạn 2004-2007. Việc duy trì liên tục chi tiêu công ở mức cao, nhưng cũng có tác động làm tăng mức giá, gây ra lạm phát. - Trước hết, liên tục tăng chỉ tiêu công cao gây ra bội chi NSNN tăng dần theo thời gian. Tăng chi NSNN để kích cầu tiêu dùng, kích thích đầu tư và tăng đầu tư phát triển sẽ đưa đến tăng trưởng cao. Tuy nhiên, nếu tăng chi quá mức cho phép của nền kinh tế, dẫn đến thâm hụt NSNN quá cao và để bù đắp thâm hụt này phải đi vay từ hai nguồn là vay trong nước và vay nước ngoài. Việc KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 558 /QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Căn Luật Kiểm toán nhà nước; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quyết định 395/QĐKTNN ngày 12 tháng năm 2014 Tổng Kiểm toán nhà nước Những quy định trước Kiểm toán nhà nước trái với Quyết định bị bãi bỏ Điều Vụ trưởng Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán, thủ trưởng đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Nơi nhận: - Lãnh đạo KTNN; - Các đơn vị trực UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 839/QĐ-UB Hà Nam, ngày 02 tháng 8 năm 2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH HÀ NAM V/v phê duyệt dự án "Đào tạo Công nghệ thông tin tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 - 2005" --------------------------- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua ngày 21/6/1994; Căn cứ Thông tư 2155/BKHCNMT ngày 21/9/1996 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc hướng dẫn cơ chế quản lý các chương trình khoa học công nghệ; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường; QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt dự án "Đào tạo công nghệ thông tin tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 - 2005". 1. Cơ quan chủ quản : Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam. 2. Chủ dự án : Sở Khoa học công nghệ và Môi trường. 3. Mục tiêu và nội dung : Đào tạo công nghệ thông tin cho 5 đối tượng a. Mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2005. - Hoàn thành cơ bản chương trình phổ cập tin học cho cán bộ, công chức các cơ quan Đảng, cơ quan quản lý Nhà nước và các đoàn thể. - Đào tạo về tin học cho mỗi cán bộ lãnh đạo các cấp. - Đào tạo cho các Sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh và cấp huyện, thị có từ 1 - 3 chuyên viên tin học có khả năng duy trì hoạt động thường xuyên của hệ thống công nghệ thông tin. b. Nội dung: - Đối tượng người sử dụng là công chức, viên chức của các cơ quan Đảng, Nhà nước. Số lượng: 1.441 người (72 lớp). - Đối tượng là cán bộ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan Đảng, Nhà nước. Số lượng: 1085 người (54 lớp). - Đối tượng là cán bộ quản trị mạng. Số lượng: 57 người (3 lớp). - Đối tượng là cán bộ quản trị dữ liệu. Số lượng: 57 người (3 lớp). - Đối tượng là cán bộ thiết kế và quản lý dự án CNTT . Số lượng: 30 người (2 lớp). Tổng số học viên đào tạo CNTT từ năm 2002 - 2005 là: 2.670 người (134 lớp). 4. Tiến độ dự án : Đào tạo công nghệ thông tin cho các đối tượng từ năm 2002 - 2005. 5. Kinh phí dự án : 1.493.213.000 đ (Một tỷ, bốn trăm chín mươi ba triệu, hai trăm mười ba ngàn đồng chẵn) Trong đó : - Chi phí giám sát chất lượng giảng dạy : 67.200.000 đ - Chi phí đào tạo trực tiếp : 1.267.228.000 đ - Quản lý dự án : 25.343.000 đ - Phí dự phòng (10%) : 132.442.000 đ 6. Nguồn kinh phí : BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3421/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN TIÊM CHỦNG QUỐC GIA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định hoạt động tiêm chủng; Căn Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế việc hướng dẫn việc quản lý sử dụng vắc xin tiêm chủng; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế quản lý, sử dụng Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe bà mẹ - trẻ em, Bộ Y tế, Thủ trưởng ... theo Quy t định Quy chế quản lý, sử dụng chứng thư số chuyên dùng quan nhà nước, đơn vị nghiệp tỉnh Thái Bình Điều Quy t định có hiệu lực từ ngày 01/10 /2016 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; ... điện tử tỉnh Thái Bình (để công bố); - Lưu: VT, TH, KGVX Nguyễn Hồng Diên QUY CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CHỨNG THƯ SỐ CHUYÊN DÙNG TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI BÌNH (Ban... đơn vị nghiệp tỉnh Thái Bình Đối tượng áp dụng: Quy chế áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động quản lý, sử dụng chứng thư số chuyên dùng, gồm: a) Tổ chức cấp chứng thư số chuyên