1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra học kì I

3 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Trường THPT Bắc Trà My ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC IITổ Toán - Tin MÔN : TIN HỌC - KHỐI 11- NĂM HỌC 2010-2011 ------ ---------------***---------------- NÂNG CAOI/ Phần trắc nghiệm: Câu 1: Từ khoá của chương trình con là: A. Procedure B. Function C. Program D. Cả A và B.Câu 2: Các biến của chương trình con là:A. Biến toàn cục B. Biến cục bộ. C. Tham số hình thức. D. Tham số thực sựCâu 3: Cho CTC sau:Procedure thutuc(a,b: integer);Begin End;Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:A. thutuc; B. Thutuc(5,10); C. thutuc(1,2,3); D. Cả B và CCâu 4: Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị duy nhất ta nên dùng :A. Hàm. B. Thủ tục. C. Chương trình con. D. Cả A và BCâu 5: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Function Ham(x,y: integer): integer; B. Function Ham(x,y: integer);C. Function Ham(x,y: real): integer; D. Cả A và CCâu 6: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:A. Tham số giá trị B. Tham số hình thứcC. Tham số biến D. Tham số thực sự.Câu 7: Cho thủ tục sau:Procedure Thutuc(x,y,z: integer);Các biến x,y,z được gọi là:A. Tham số hình thức. B. Tham số thực sự.C. Biến toàn cục D. Biến cục bộ.Câu 8: Trong chương trình chính, khi gọi một thủ tục các tham số biến phải:A. Khác kiểu, khác số lượng biến. B. Khác kiểu, cùng số lượng biếnC. Cùng kiểu, khác số lượng biến. D. Cùng kiểu, cùng số lượng biến.Câu 9: Cho chương trình sauProgram VD;Var x, y : integerProcedure CT( Var m,n: integer); Var a, b: Integer; Begin End; Trong chương trình trên các biến cục bộ làA. x, y B. a, b C. m,n D. a, b, m, nCâu 10: Function Ham( x,y: real):real;BeginIf x > y then Max: = xElse Max:= y;End;Nếu trong chương trình khai báo các biến để gọi chương trình con với câu lệnh:Write( ‘ So lon nhat la:’, Max(Max(x,y),z));Cách khai báo nào sau đây là đúng A. Var x,y: integer; z: real; B. Var x,y,z: integer;C. Var x,y,z: real; D. Var x,y: real; z: integer;Câu 11: Hàm eoln(< tên biến tệp>) cho giá trị True khi con trỏ ở vị trí:A. Cuối tệp. B. Đầu tệp C. Cuối dòng D. Đầu dòngCâu 12: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:A. Procedure B. Function C. Program D. VarCâu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng:A. CTC nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ.B. CTC nhất thiết phải có biến cục bộC. CTC nhất thiết phải có tham số hình thức và biến cục bộ.D. CTC có thể có hoặc không có tham số hình thức cũng như biến cục bộ.Câu 14: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến x ta sử dụng câu lệnhA. x:= “KQ.TXT’; B. Assign(‘KQ.TXT’, x);C. Assign(x, ‘KQ.TXT’); D. KQ.TXT:=x;Câu 15: Nói về cấu trúc của chương trình con, khẳng định nào sau đây là đúng:A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.B. Phần đầu có thể có hoặc không.C. Phần thân không nhất thiết phải có.D. Phần khai báo nhất thiết phải có hoặc không.Câu 16: Trong Pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng:A. Rewrite(<tên tệp>); B. Reset(< Tên biến tệp>);C. Reset(<Tên tệp>); D. Rewrite(<Tên biến tệp>);Câu 17: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng lệnh:A. Rewrite(<tên tệp>); B. Reset(< Tên biến tệp>);C. Reset(<Tên tệp>); D. Rewrite(<Tên biến tệp>);Câu 18: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:A. Procedure B. Function C. Program D. VarCâu 19: Hàm eof(<Tên biến tệp>) cho kết quả True khi con trỏ ở:A. Cuối tệp. B. Đầu tệp C. Cuối dòng D. Đầu dòngCâu 20: Biến f có kiểu dữ liệu là tệp văn bản, chọn cách khai báo đúng.A. Var f: text; B. Var f: String; C. Var f: real; D. Var f: byte;Câu 21: Các thao tác với kiểu dữ liệu tệp là:A. Khai báo biến, đọc và ghi dữ liệu. B. Mở tệp, đọc, ghi dữ liệu, đóng SỞ GD-ĐT HÀ NỘI Trung tâm GDTX Thạch Thất ĐỀ THI HỌC I NĂM 2016-2017 Môn :Vật Lý 10 (Thời Gian 45 Phút) Họ tên:……………………………………….Lớp:……… Câu 1: Phải treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để dãn cm? A 50N B 5N C 1N D 10N Câu 2: Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật chuyển động thẳng nhanh dần vận tốc đạt tới 3,6 km/h Gia tốc vật là: A 10 m/s2 B m/s2 C 0,1 m/s2 D 0,01 m/s2 Câu 3: Trong phát biểu đây, phát biểu ? Chuyển động là: A thay đổi hướng vật so với vật khác theo thời gian B thay đổi chiều vật so với vật khác theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D thay đổi phương vật so với vật khác theo thời gian Câu 4: Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.Có phương, chiều độ lớn không đổi B.Tăng theo thời gian C.Bao lớn gia tốc chuyển động chậm dần D.Chỉ có độ lớn không đổi Câu 5: Một xe máy chạy đầu với vận tốc 30 km/h, với vận tốc 40 km/h Vận tốc trung bình xe là: A.v = 34 km/h B v = 35 km/h C v = 30 km/h D v = 40 km/h Câu 6: Phương trình chuyển động thẳng chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h) Quãng đường chất điểm sau 2h là: A 4,5 km B km C km D.8 km Câu 7: Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x = 10t + 5t (x:m; t:s).Vận tốc tức thời chất điểm lúc t= 2s là: A 40 m/s B 20 m/s C 30m/s D.26 m/s Câu8: Bán kính vành bánh xe ôtô 25cm Xe chạy với vận tốc 10m/s Vận tốc góc điểm vành xe : A 10 rad/s B 20 rad/s C 30 rad /s D 40 rad/s Câu 9: Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có: A Lực tác dụng ban đầu B Phản lực C Lực ma sát D Quán tính Câu 10: Ở mặt đất vật có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R bán kính Trái Đất ) có trọng lượng bao nhiêu? A 1N B 2,5N C 5N D 10N Câu 11: Nhận xét sau Quy tắc mômen lực: A.Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B.Chỉ dùng cho vật rắn trục cố định C.Không dùng cho vật D.Dùng cho vật rắn có trục cố định không cố định Câu 12: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h hãm phanh chuyển động chậm dần dừng lại sau 10 s, quãng đường 25m Gia tốc ô tô là: A − 1,5 m s B - 2,5 m s C - 3,5 m s D - 4,5 m s Câu 13: Một vật rơi tự không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất Vận tốc chạm đất là: (Cho g = 10 m s ) A v = 5m/s B v = m/s C v = 10m/s D v = 12 m/s Câu 14: Một lực có độ lớn F = 10N Cánh tay đòn lực d = 20 cm Mômen lực là: A 100Nm B 2,0Nm C 0,5Nm D 1,0Nm Câu 15: Khi vật chịu lực tác dụng vật khác sẽ: A Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc B Chuyển động thẳng mãi C Chuyển động thẳng nhanh dần D Bị biến dạng thay đổi vận tốc Câu 16: Hai vật có dạng hình cầu bán kính r đặt cách khoảng d lực hấp dẫn chúng F Nếu giữ nguyên khoảng cách d giảm khoảng cách giữ chúng lần lực hấp dẫn chúng thay đổi ? A không thay đổi B Giảm 16 lần C Tăng 16 lần D Tăng lần Câu 17: Một canô xuôi dòng nước từ bến A đến bến B hết 2h, ngược từ B A hết 3h Biết vận tốc dòng nước so với bờ sông km/h Vận tốc canô so với dòng nước là: A 25 m/s B.1 m/s C.25 km/h D.15 m/s Câu 18: Hành khách ngồi xe ôtô chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải theo quán tính hành khách sẽ: A nghiêng sang bên phải B nghiêng sang bên trái C ngả người phái sau D ngả người phía trước Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 3N Khi lò xo dài 13cm Độ cứng lò xo là: A 30N/m B 10N/m C 100N/m D 50N/m Câu 20: Chu chuyển động tròn 5s tần số f chuyển động là: A.0,1 Hz B.0,2 Hz C.0,3 Hz D 0,4 Hz Câu 21:Một lực F truyền cho vật m1 = kg gia tốc 2m/s Độ lớn lực F A.5N B 10N C 15N D 20N Câu 22: Phương trình quỹ đạo vật ném ngang với vận tốc ban đầu 10m/s với g = 10m/s2 là: A y = 10t + 5t2 B y = 10t + 10t2 C y = 0,05 x2 D y = 0,1x2 Câu 23: Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang A đường thẳng B đường tròn C đường gấp khúc D đường parapol Câu 24: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích: A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D giảm lực ma sát Câu 25: Một búa máy tác dụng lực 1000N vào cọc bê tông Hỏi lực cọc bê tông tác dụng lên búa bao nhiêu? A 1000N B 500N C 1500N D.2000N Câu 26: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên , chịu tác dụng lực 1,0N khoảng thời gian 2,0 giây Quãng đường mà vật khoảng thời gian là: A 0,5m B.2,0m C 1,0m D 4,0m Câu 27: cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 6N F2.= 8N Độ lớn hợp lực hai lực F biết góc giữ lực F1 F2 α = 900 A 4N B 6N C.8N D 10N Câu 28: Đặc điểm sau phù hợp với lực ma sát trượt? A Lực xuất vật bị biến dạng B Lực xuất vật đặt gần mặt đất C Lực xuất mặt tiếp xúc có hướng ngược với hướng chuyển động vật D Lực xuất vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên Câu 29: Lực ma sát nghỉ: A.xuất vật chuyển động chậm dần B.bằng độ lớn lực tác dụng vật chưa chuyển động C.tỉ lệ thuận với vận tốc vật D.phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Câu 30: Trường hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A Lực có giá song song với trục quay B Lực có giá nằm mặt phẳng vuông góc trục quay cắt trục quay C Lực có giá nằm mặt phặt phẳng vuông góc với trục quay không qua trục ... CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HỌC II MÔN HÓA HỌC LỚP 12 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Câu 1: Ion M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s 2 3p 6 . M là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A.Na B. K C. Li D. Ag Đáp án: B Câu 2: Kim loại kiềm có (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố cùng chu kì. B. cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. C. một electron hoá trị và năng lượng ion hoá thứ nhất thấp. D. khối lượng riêng đều lớn hơn khối lượng riêng của nước. Đáp án: C Câu 3: Một trong những ứng dụng quan trọng của Na, K là (chương 6 /bài 25/chung/mức 1) A. chế tạo thủy tinh hữu cơ. B. chế tạo tế bào quang điện. C. làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. D. sản xuất NaOH, KOH. Đáp án: C Câu 4: Hoà tan Na vào dung dịch nào dưới đây không thấy xuất hiện kết tủa? (chương 6/bài 25 /chung/mức 1) A. CuSO 4 B. Ba(HSO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. KHCO 3 Đáp án: D Câu 5: Những tính chất hoá học của NaHCO 3 là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) (1).kém bền với nhiệt (2).chỉ tác dụng với axit mạnh (3).chất lưỡng tính (4).thủy phân cho môi trường axit (5).thủy phân cho môi trường kiềm mạnh. (6).thủy phân cho môi trường kiềm yếu A.(1), (2), (6) B. (1), (3), (6) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (5) Đáp án: B Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta (chương 6/bài 25 /chung/mức 1) A. cho vào lọ đậy kín. B. ngâm chìm trong dầu hoả. C. ngâm chìm trong dung dịch muối ăn. D. ngâm chìm vào dung dịch NaOH. Đáp án: B 1 Câu 7: Có 4 dung dịch: Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl, HCl. Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A.1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 3 dung dịch. Đáp án: C Câu 8: Cho khí CO 2 , dung dịch MgCl 2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaOH. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án: C Câu 9: Phương pháp phổ biến nhất dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. cho Na tác dụng với nước. B. cho Na 2 O 2 tác dụng với nước. C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. D. cho Na 2 O tan trong nước. Đáp án: C Câu 10: Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư, dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A.Na 2 SO 4 , CuSO 4 , Cu(OH) 2 B. Na 2 SO 4 , CuSO 4 . C. Na 2 SO 4 , CuSO 4 , NaOH D. Na 2 SO 4 , Cu(OH) 2 Đáp án: B Câu 11: Dãy hóa chất đều tác dụng được với dung dịch Na 2 CO 3 là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. HCl, K 2 SO 4 , Ba(OH) 2 B. H 2 SO 4 , K 2 SO 4 , KOH C. HNO 3 , CaCl 2 , Ba(OH) 2 D. HNO 3 , CaCl 2 , KOH Đáp án: C Câu 12: Khi điện phân dung dịch NaCl, ở anot xảy ra (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. sự khử H 2 O B. sự khử Cl - C. sự oxi hóa Cl - D. sự oxi hoá H 2 O Đáp án: C Câu 13: Để nhận biết được 4 dung dịch: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaOH, NaCl, chỉ được dùng 2 dung dịch là (chương 6/bài 25/chung/mức 2) A. HCl và MgCl 2 B. HCl và BaCl 2 C. H 2 SO 4 và BaCl 2 D. H 2 SO 4 và CaCl 2 Đáp án: A 2 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 : 2011 – 2012 MƠN : Hóa học 12 Thời gian làm bài : 60 phút (khơng kể thời gian giao đề) Mã đề : 204 (Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo là A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 3 H 7 COOH. Câu 2: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất ? A. Hg, Ni. B. Hg, W. C. Fe, Hg. D. Au, W. Câu 3: Xà phòng hố hồn tồn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch NaOH (xem như hiệu suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng xà phòng thu được là A. 368,8 gam. B. 166,8 gam. C. 208,5gam. D. 133,44 gam. Câu 4: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2 N-R-COOR ' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH, tồn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho tồn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 6,48 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 1,335. B. 2,7. C. 4,45. D. 5,4. Câu 5: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 lỗng, đun nóng). B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 6: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 4 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,97 tấn. D. 4,40 tấn. Câu 7: Thủy phân X được sản phẩm gồm 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ. X là A. saccaroz ơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 8: Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X khơng thể là chất nào dưới đây ? A. amoniaxetat. B. axit glutamic. C. metylamin. D. alanin. Câu 9: Với các chất : amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự: A. (3) < (2) < (4) < (1). B. (4) < (1) < (2) < (3). C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (4) < (1) < (3) < (2). Câu 10: Glucozơ và mantozơ đều khơng thuộc loại A. monosaccarit. B. cacbohiđrat. C. polisaccarit. D. đisaccarit. Câu 11: Khối lượng mol phân tử của tơ capron có hệ số polime hóa (n) bằng 400 là A. 62.500. B. 50.800. C. 45.200. D. 12.500. Câu 12: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C 17 H 35 COO. B. 2 gốc C 15 H 31 COO. C. 2 gốc C 17 H 35 COO. D. 3 gốc C 15 H 31 COO. Câu 13: Số đồng phân cấu tạo aminoaxit có cùng cơng thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Đề chính thức UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 : 2012 – 2013 MÔN : Hóa học 12 (phổ thông) Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề : 203 (Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32. Câu 1: Tên của hai hợp chất sau : HCOOCH 3 ; CH 3 COOH lần lượt là A. metyl fomat; axit axetic. B. metyl fomat; etyl axetat. C. metyl axetat;axit axetic. D. metyl fomat ;axit fomic. Câu 2: Nhúng một thanh Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu. Khối lượng thanh Cu sẽ A. giảm 6,4 gam. B. giảm 15,2 gam. C. tăng 15,2 gam. D. tăng 21,6 gam. Câu 3: Dãy chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. andehit axetic; metyl fomat; glucozơ. B. metyl fomat; andehit axetic; anilin. C. andehit fomic; axit axetic; glucozơ. D. tinh bột; fructozơ; andehit axetic. Câu 4: Cho 1,5 g một este đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với NaOH . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,7 muối khan. Công thức cấu tạo của este là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. HCOOC 2 H 5 . D. HCOOCH 3 . Câu 5: Cho 5,55 gam CH 3 COOCH 3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối thu được là A. 12,3 gam. B. 6,15 gam. C. 8,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 6: Khi đun chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và A. phenol. B. ancol etylic. C. glixerol. D. etylenglycol. Câu 7: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 6 B. 5 C. 7 D. 3 Câu 8: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt các chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. dung dịch phenolphtalein. C. nước brom. D. dung dịch NaOH. Câu 9: Cho hỗn hợp hai este: metyl axetat và etyl axetat tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau phản ứng các sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa; HCOONa; CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH ; CH 3 OH; NaOH. C. CH 3 COONa; HCOONa; C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa; CH 3 OH; C 2 H 5 OH. Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. (CH 3 ) 2 NH B. CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. NH 3 Câu 11: Trong dầu hướng dương có triolein hàm lượng khá cao.Khối lượng phân tử của triolein là A. 884 B. 806 C. 890 D. 878 Câu 12: Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (1); và dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (2) thì các thể tích khí sinh ra lần lượt là V 1 và V 2 (đo ở cùng điều kiện) A. V 1 = V 2 . B. V 2 = 3V 1 . C. V 1 = 2V 2 . D. V 2 = 1,5V 1 . Đề chính thức Hóa học 12 (phổ thông) Đề 203 / Trang 2 Câu 13: Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau CH 4 ... 18: Hành khách ng i xe ôtô chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang ph i theo quán tính hành khách sẽ: A nghiêng sang bên ph i B nghiêng sang bên tr i C ngả ngư i ph i sau D ngả ngư i phía trước Câu 19:... 16: Hai vật có dạng hình cầu bán kính r đặt cách khoảng d lực hấp dẫn chúng F Nếu giữ nguyên khoảng cách d giảm khoảng cách giữ chúng lần lực hấp dẫn chúng thay đ i ? A không thay đ i B Giảm 16... Câu 19: Một lò xo có chiều d i tự nhiên 10cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 3N Khi lò xo d i 13cm Độ cứng lò xo là: A 30N/m B 10N/m C 100N/m D 50N/m Câu 20: Chu kì chuyển động tròn 5s

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:56

w