KIEM TRA HOC KI I

4 83 0
KIEM TRA HOC KI I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bắc Trà My ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ IITổ Toán - Tin MÔN : TIN HỌC - KHỐI 11- NĂM HỌC 2010-2011 ------ ---------------***---------------- NÂNG CAOI/ Phần trắc nghiệm: Câu 1: Từ khoá của chương trình con là: A. Procedure B. Function C. Program D. Cả A và B.Câu 2: Các biến của chương trình con là:A. Biến toàn cục B. Biến cục bộ. C. Tham số hình thức. D. Tham số thực sựCâu 3: Cho CTC sau:Procedure thutuc(a,b: integer);Begin End;Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:A. thutuc; B. Thutuc(5,10); C. thutuc(1,2,3); D. Cả B và CCâu 4: Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị duy nhất ta nên dùng :A. Hàm. B. Thủ tục. C. Chương trình con. D. Cả A và BCâu 5: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Function Ham(x,y: integer): integer; B. Function Ham(x,y: integer);C. Function Ham(x,y: real): integer; D. Cả A và CCâu 6: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:A. Tham số giá trị B. Tham số hình thứcC. Tham số biến D. Tham số thực sự.Câu 7: Cho thủ tục sau:Procedure Thutuc(x,y,z: integer);Các biến x,y,z được gọi là:A. Tham số hình thức. B. Tham số thực sự.C. Biến toàn cục D. Biến cục bộ.Câu 8: Trong chương trình chính, khi gọi một thủ tục các tham số biến phải:A. Khác kiểu, khác số lượng biến. B. Khác kiểu, cùng số lượng biếnC. Cùng kiểu, khác số lượng biến. D. Cùng kiểu, cùng số lượng biến.Câu 9: Cho chương trình sauProgram VD;Var x, y : integerProcedure CT( Var m,n: integer); Var a, b: Integer; Begin End; Trong chương trình trên các biến cục bộ làA. x, y B. a, b C. m,n D. a, b, m, nCâu 10: Function Ham( x,y: real):real;BeginIf x > y then Max: = xElse Max:= y;End;Nếu trong chương trình khai báo các biến để gọi chương trình con với câu lệnh:Write( ‘ So lon nhat la:’, Max(Max(x,y),z));Cách khai báo nào sau đây là đúng A. Var x,y: integer; z: real; B. Var x,y,z: integer;C. Var x,y,z: real; D. Var x,y: real; z: integer;Câu 11: Hàm eoln(< tên biến tệp>) cho giá trị True khi con trỏ ở vị trí:A. Cuối tệp. B. Đầu tệp C. Cuối dòng D. Đầu dòngCâu 12: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:A. Procedure B. Function C. Program D. VarCâu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng:A. CTC nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ.B. CTC nhất thiết phải có biến cục bộC. CTC nhất thiết phải có tham số hình thức và biến cục bộ.D. CTC có thể có hoặc không có tham số hình thức cũng như biến cục bộ.Câu 14: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến x ta sử dụng câu lệnhA. x:= “KQ.TXT’; B. Assign(‘KQ.TXT’, x);C. Assign(x, ‘KQ.TXT’); D. KQ.TXT:=x;Câu 15: Nói về cấu trúc của chương trình con, khẳng định nào sau đây là đúng:A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.B. Phần đầu có thể có hoặc không.C. Phần thân không nhất thiết phải có.D. Phần khai báo nhất thiết phải có hoặc không.Câu 16: Trong Pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng:A. Rewrite(<tên tệp>); B. Reset(< Tên biến tệp>);C. Reset(<Tên tệp>); D. Rewrite(<Tên biến tệp>);Câu 17: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng lệnh:A. Rewrite(<tên tệp>); B. Reset(< Tên biến tệp>);C. Reset(<Tên tệp>); D. Rewrite(<Tên biến tệp>);Câu 18: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:A. Procedure B. Function C. Program D. VarCâu 19: Hàm eof(<Tên biến tệp>) cho kết quả True khi con trỏ ở:A. Cuối tệp. B. Đầu tệp C. Cuối dòng D. Đầu dòngCâu 20: Biến f có kiểu dữ liệu là tệp văn bản, chọn cách khai báo đúng.A. Var f: text; B. Var f: String; C. Var f: real; D. Var f: byte;Câu 21: Các thao tác với kiểu dữ liệu tệp là:A. Khai báo biến, đọc và ghi dữ liệu. B. Mở tệp, đọc, ghi dữ liệu, đóng Ngày soạn : 03/12/15 Ngày KT : 24/12/15 Lớp KT : 7a4,5 TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I / MỤC TIÊU KIỂM TRA: / Kiến thức : Đánh giá mức độ hiểu biết vận dụng nội dung : Sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương người, tôn sư trọng đạo, đoàn kết, tương trợ, khoan dung, xây dựng gia đình văn hóa, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ, tự tin, sống làm việc có kế hoạch / Kỹ : Đánh giá mức độ vận dụng nội dung kiến thức với vấn đề liên quan đến nội dung học địa phương giải tình / Thái độ : Đánh giá thái độ, tư tưởng, suy nghĩ học sinh vấn đề có liên quan đến nội dung tri thức II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận III / MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Nhận Trung biểu thực trung thực Số câu Số điểm 0,25 Tỷ lệ 2,5% Tự Nhận Biết trọng biểu phân tự biệt trọng hành vi thể lòng tự trọng thiếu tự trọng Số câu 1 Số điểm 0,25 Tỷ lệ 2,5% 10% Yêu Nhận thương biểu yêu người thương Cộng 0,25 2,5% 1,25 12,5% người Số câu Số điểm 0,25 Tỷ lệ 2,5% Xây dựng gia đình văn hóa 0,25 2,5% Nêu số việc làm giúp gia đình hòa thuận, hạnh phúc 20% Hiểu ý nghĩa tự tin, cách rèn luyện Số câu Số điểm Tỷ lệ Tự Nhận tin biểu tự tin Số câu Số điểm Tỷ lệ Sống làm việc có kế hoạch 0,25 2,5% Biết lựa chọn từ điền vào ô trống để hoàn thành khái niệm Số câu Số điểm Tỷ lệ 10% TS câu TS điểm 20% Tỷ lệ IV / ĐỀ KT : 30% 1 10% 50% 20% Biết nhận xét hành vi người khác tự tin Rút học cho thân 20% 5,25 52,5% 20% 1 10% 10 100% TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH _ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NH 2015 - 2016 MÔN : GDCD, KHỐI Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm Nối phẩm chất đạo đức cột A với câu ca dao, tục ngữ cột B cho phù hợp: (1 điểm) Phẩm chất Nối Biểu Tự trọng 1… A Có cứng đứng đầu gió Trung thực 2… B Đồng cam cộng khổ Yêu thương người 3… C Con cha nhà có phúc Tự tin 4… D Giấy rách phải giữ lấy lề E Thuốc đắng dã tật, thật lòng Em lựa chọn từ, cụm từ sau (sắp xếp, xác định, sống làm việc có kế hoạch, hợp lí, hiệu quả) điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm.(1 điểm) biết nhiệm vụ, công việc hàng ngày, hàng tuần cách để công việc thực đầy đủ, có chất lượng… Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng để phân biệt hành vi thể lòng tự trọng thiếu tự trọng.(1 điểm) Hành vi Tự trọng Thiếu tự trọng A Nói xấu người khác mặt họ; B Luôn cố gắng để hoàn thành công việc giao; C Nên khúm núm, nịnh nọt để lấy lòng người khác; D Dù hoàn cảnh giữ lời hứa II PHẦN TỰ LUẬN: ĐIỂM Câu : Bài tập tình huống: (2 điểm) Giở kiểm tra môn Giáo dục công dân, lớp chăm làm Tân làm xong, nhìn sang trái thấy Hà làm khác Tân vội vàng chữa lại Sau đó, tân lại quay sang bên phải thấy Tú lại làm khác Tân cuống lên định chép muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc nhở lớp nộp Em nhận xét hành vi Tân? Qua tình huồng trên, em rút học cho thân? Câu 2: Trong gia đình, người có thói quen sở thích khác Làm để có hòa thuận gia đình? (2 điểm) Câu 3: Trong sống, thể tự tin có lợi ? Em rèn luyện tính tự tin cách ? Nêu biểu tự tin biểu thiếu tự tin học tập ? (3 điểm) V / ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I PHẦN TRẮC NGHIỆM : ĐIỂM Nối ý 0,25 điểm 1D, 2E, 3B, 4A 2.Mỗi từ, cụm từ điền 0,25 điểm) Sống làm việc có kế hoạch, xác định, xếp, hợp lí Đánh dấu ý 0,25 điểm - Biểu tự trọng: B,D - Biểu thiếu tự trọng: A,C II PHẦN TỰ LUẬN : ĐIỂM Câu : điểm Có yêu cầu HS trình bày theo cách đảm bảo được: Hành vi Tân người lòng tự tin, Tân không tin tưởng vào thân mình, không dám tự định tin vào kết làm mình, hoang mang dao động thấy kết khác với bạn Tân làm kiểm tra thiếu nghiêm túc, hậu bị điểm (1 điềm) Rút học : Thiếu tự tin người yếu đuối, nhỏ bé, thiếu sức mạnh, thiếu nghị lực, không làm nên nghiệp lớn (1 điểm) Câu : điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) Trong gia đình, người có thói quen sở thích khác Để có hòa thuận gia đình người cần phải: - Tôn trọng sở thich cá nhân thành viên, không can thiệp thô bạo; - Biết thương yêu, nhường nhịn nhau; - Trao đổi, góp ý kiến cho có thói quen chưa tốt - Biết quan tâm, giúp đỡ, chia công việc Câu : điểm - Sống tự tin có lợi : Giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực sức sáng tạo, làm nên nghiệp lớn Nếu không tự tin người trở nên nhỏ bé, yếu đuối (1 điểm) - Rèn luyện : Mỗi ý 0,5 điểm + Chủ động, tự giác học tập tham gia đầy đủ hoạt động tập thể + Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải - biểu tự tin biểu thiếu tự tin học tập: Mỗi ý 0,25 điểm + Giơ tay phát biểu ý kiến + Xung phong kiểm tra cũ + Không dám nhờ thầy cô giảng lại phần chưa hiểu + Không dám lên bảng làm tập CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 12 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Câu 1: Ion M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s 2 3p 6 . M là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A.Na B. K C. Li D. Ag Đáp án: B Câu 2: Kim loại kiềm có (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố cùng chu kì. B. cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. C. một electron hoá trị và năng lượng ion hoá thứ nhất thấp. D. khối lượng riêng đều lớn hơn khối lượng riêng của nước. Đáp án: C Câu 3: Một trong những ứng dụng quan trọng của Na, K là (chương 6 /bài 25/chung/mức 1) A. chế tạo thủy tinh hữu cơ. B. chế tạo tế bào quang điện. C. làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. D. sản xuất NaOH, KOH. Đáp án: C Câu 4: Hoà tan Na vào dung dịch nào dưới đây không thấy xuất hiện kết tủa? (chương 6/bài 25 /chung/mức 1) A. CuSO 4 B. Ba(HSO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. KHCO 3 Đáp án: D Câu 5: Những tính chất hoá học của NaHCO 3 là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) (1).kém bền với nhiệt (2).chỉ tác dụng với axit mạnh (3).chất lưỡng tính (4).thủy phân cho môi trường axit (5).thủy phân cho môi trường kiềm mạnh. (6).thủy phân cho môi trường kiềm yếu A.(1), (2), (6) B. (1), (3), (6) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (5) Đáp án: B Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta (chương 6/bài 25 /chung/mức 1) A. cho vào lọ đậy kín. B. ngâm chìm trong dầu hoả. C. ngâm chìm trong dung dịch muối ăn. D. ngâm chìm vào dung dịch NaOH. Đáp án: B 1 Câu 7: Có 4 dung dịch: Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl, HCl. Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A.1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 3 dung dịch. Đáp án: C Câu 8: Cho khí CO 2 , dung dịch MgCl 2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaOH. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án: C Câu 9: Phương pháp phổ biến nhất dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. cho Na tác dụng với nước. B. cho Na 2 O 2 tác dụng với nước. C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. D. cho Na 2 O tan trong nước. Đáp án: C Câu 10: Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư, dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A.Na 2 SO 4 , CuSO 4 , Cu(OH) 2 B. Na 2 SO 4 , CuSO 4 . C. Na 2 SO 4 , CuSO 4 , NaOH D. Na 2 SO 4 , Cu(OH) 2 Đáp án: B Câu 11: Dãy hóa chất đều tác dụng được với dung dịch Na 2 CO 3 là (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. HCl, K 2 SO 4 , Ba(OH) 2 B. H 2 SO 4 , K 2 SO 4 , KOH C. HNO 3 , CaCl 2 , Ba(OH) 2 D. HNO 3 , CaCl 2 , KOH Đáp án: C Câu 12: Khi điện phân dung dịch NaCl, ở anot xảy ra (chương 6/bài 25/chung/mức 1) A. sự khử H 2 O B. sự khử Cl - C. sự oxi hóa Cl - D. sự oxi hoá H 2 O Đáp án: C Câu 13: Để nhận biết được 4 dung dịch: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaOH, NaCl, chỉ được dùng 2 dung dịch là (chương 6/bài 25/chung/mức 2) A. HCl và MgCl 2 B. HCl và BaCl 2 C. H 2 SO 4 và BaCl 2 D. H 2 SO 4 và CaCl 2 Đáp án: A 2 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 : 2011 – 2012 MƠN : Hóa học 12 Thời gian làm bài : 60 phút (khơng kể thời gian giao đề) Mã đề : 204 (Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo là A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 3 H 7 COOH. Câu 2: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất ? A. Hg, Ni. B. Hg, W. C. Fe, Hg. D. Au, W. Câu 3: Xà phòng hố hồn tồn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch NaOH (xem như hiệu suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng xà phòng thu được là A. 368,8 gam. B. 166,8 gam. C. 208,5gam. D. 133,44 gam. Câu 4: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2 N-R-COOR ' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH, tồn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho tồn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 6,48 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 1,335. B. 2,7. C. 4,45. D. 5,4. Câu 5: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 lỗng, đun nóng). B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 6: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 4 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,97 tấn. D. 4,40 tấn. Câu 7: Thủy phân X được sản phẩm gồm 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ. X là A. saccaroz ơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 8: Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X khơng thể là chất nào dưới đây ? A. amoniaxetat. B. axit glutamic. C. metylamin. D. alanin. Câu 9: Với các chất : amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự: A. (3) < (2) < (4) < (1). B. (4) < (1) < (2) < (3). C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (4) < (1) < (3) < (2). Câu 10: Glucozơ và mantozơ đều khơng thuộc loại A. monosaccarit. B. cacbohiđrat. C. polisaccarit. D. đisaccarit. Câu 11: Khối lượng mol phân tử của tơ capron có hệ số polime hóa (n) bằng 400 là A. 62.500. B. 50.800. C. 45.200. D. 12.500. Câu 12: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C 17 H 35 COO. B. 2 gốc C 15 H 31 COO. C. 2 gốc C 17 H 35 COO. D. 3 gốc C 15 H 31 COO. Câu 13: Số đồng phân cấu tạo aminoaxit có cùng cơng thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Đề chính thức UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 : 2012 – 2013 MÔN : Hóa học 12 (phổ thông) Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề : 203 (Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32. Câu 1: Tên của hai hợp chất sau : HCOOCH 3 ; CH 3 COOH lần lượt là A. metyl fomat; axit axetic. B. metyl fomat; etyl axetat. C. metyl axetat;axit axetic. D. metyl fomat ;axit fomic. Câu 2: Nhúng một thanh Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu. Khối lượng thanh Cu sẽ A. giảm 6,4 gam. B. giảm 15,2 gam. C. tăng 15,2 gam. D. tăng 21,6 gam. Câu 3: Dãy chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. andehit axetic; metyl fomat; glucozơ. B. metyl fomat; andehit axetic; anilin. C. andehit fomic; axit axetic; glucozơ. D. tinh bột; fructozơ; andehit axetic. Câu 4: Cho 1,5 g một este đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với NaOH . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,7 muối khan. Công thức cấu tạo của este là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. HCOOC 2 H 5 . D. HCOOCH 3 . Câu 5: Cho 5,55 gam CH 3 COOCH 3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối thu được là A. 12,3 gam. B. 6,15 gam. C. 8,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 6: Khi đun chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và A. phenol. B. ancol etylic. C. glixerol. D. etylenglycol. Câu 7: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 6 B. 5 C. 7 D. 3 Câu 8: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt các chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. dung dịch phenolphtalein. C. nước brom. D. dung dịch NaOH. Câu 9: Cho hỗn hợp hai este: metyl axetat và etyl axetat tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau phản ứng các sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa; HCOONa; CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH ; CH 3 OH; NaOH. C. CH 3 COONa; HCOONa; C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa; CH 3 OH; C 2 H 5 OH. Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. (CH 3 ) 2 NH B. CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. NH 3 Câu 11: Trong dầu hướng dương có triolein hàm lượng khá cao.Khối lượng phân tử của triolein là A. 884 B. 806 C. 890 D. 878 Câu 12: Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (1); và dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (2) thì các thể tích khí sinh ra lần lượt là V 1 và V 2 (đo ở cùng điều kiện) A. V 1 = V 2 . B. V 2 = 3V 1 . C. V 1 = 2V 2 . D. V 2 = 1,5V 1 . Đề chính thức Hóa học 12 (phổ thông) Đề 203 / Trang 2 Câu 13: Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau CH 4 ... ti, dựa dẫm, ba ph i - biểu tự tin biểu thiếu tự tin học tập: M i ý 0,25 i m + Giơ tay phát biểu ý ki n + Xung phong ki m tra cũ + Không dám nhờ thầy cô giảng l i phần chưa hiểu + Không dám lên... định tin vào kết làm mình, hoang mang dao động thấy kết khác v i bạn Tân làm ki m tra thiếu nghiêm túc, hậu bị i m (1 i m) Rút học : Thiếu tự tin ngư i yếu đu i, nhỏ bé, thiếu sức mạnh, thiếu... thô bạo; - Biết thương yêu, nhường nhịn nhau; - Trao đ i, góp ý ki n cho có th i quen chưa tốt - Biết quan tâm, giúp đỡ, chia công việc Câu : i m - Sống tự tin có l i : Giúp ngư i có thêm sức

Ngày đăng: 28/04/2016, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan