Bài 34-35. Ôn tập và Kiểm tra Học kì I

17 831 0
Bài 34-35. Ôn tập và Kiểm tra Học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 33- 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 68 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả và phiếu học tập. - Chữa bài tập. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 69 SGK. - Cho HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 4: Trò chơi “Đoán chữ”. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS chơi theo hướng dẫn. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ TĨNH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI NÀI Người thực hiện: Thái Thị Thu Thứ năm ngày tháng năm 2014 Tự nhiên xã hội Bài:Ôn tập học kì I “Vui để học ” Vòng 1: Thử tài kiến thức Vòng 2: Giải ô chữ Vòng 3: Thi hùng biện VÒNG 1: Thử tài kiến thức 10 HÕt giê Câu hỏi số Hình vẽ cho ta biết quan thể người ? A Cơ quan hô hấp B B Cơ quan tuần hoàn C Cơ quan thần kinh D Cơ quan tiết nước tiểu 10 Câu hỏi số HÕt giê Nêu tên phận quan tiết nước tiểu HAI QUẢ THẬN ỐNG DẪN NƯỚC TIỂU A.Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái B Tim mạch máu C Não, tủy sống dây thần kinh D Mũi, khí quản, phế quản, hai phổi BÓNG ĐÁI 10 HÕt giê Câu hỏi số Cơ quan hô hấp gồm: A Mũi, tai, mắt tay chân B B Mũi, khí quản, phế quản hai phổi C Miệng, mắt tay chân 10 Câu hỏi số HÕt giê NÃO Não tủy sống có chức gì? A Não tủy sống trung TỦY SỐNG DÂY THẦN KINH ương thần kinh điều khiển hoạt động thể B Dẫn luồng thần kinh đến quan thể ngược lại C Lọc máu, lấy chất độc hại có máu tạo thành nước tiểu 10 Câu hỏi số HÕt giê Câu 5: Chúng ta cần làm để phòng bệnh viêm đường hô hấp A Giữ ấm thể B Giữ vệ sinh mũi, họng C Ăn uống đủ chất D.Tập thể dục thường xuyên E Thực tất việc E Nào tham gia chơi vòng ! 10 11 12 13 14 15 16 KH I Ể N Đ I Ề U K 15 14 13 12 11 10 1234567890 T Ĩ NH H M Ạ C H N Ã O V U I V Ẻ M Ũ I Đ Ộ N G M Ạ C H N U Ô I C Ơ T H Ể HỔ I P H ĐÁ I B Ó N G Đ N G U Y H I Ể M T H Ậ N ỌC M Á U L Ọ C A C B Ô N I CC T I M Ố N G L À N H M Ạ N H S Ố T Ủ Y S Ố N G 10 11 12 13 14 15 16 BẮT ĐẦU Nào tham gia chơi vòng ! Gợi ý: - Tự giới thiệu thân - Gia đình em sống đâu? - Gia đình em gồm hệ, gồm ai? - Giới thiệu thành viên, công việc thành viên KHOA HỌC ( Tiết 33) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí : thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Vai trò của muối và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường và không khí II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm. - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời 2 câu hỏi. - Không khí gồm những thành phần nào ? -Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ? - GV nhận xét việc học bài cũ của HS 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu: *Hoạt động 1:Trò chơi ai nhanh hơn. + Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : - Tháp dinh dưỡng cân đối. - 2 HS trả lời - Cả lớp nghe và nhận xét - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuầnhoàn của nước trong tự nhiên. + Cách tiến hành Bước 1 : - GV chia nhóm, phát hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện. Bước 2 - GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đúng và đẹp là thắng cuộc. - GV cho điểm cả nhóm. Bước 3 : - GV cho HS bốc thăm các câu hỏi ở trang 69 SGK. - Kết thúc hoạt động này nếu nhóm nào có nhiều HS đạt điểm cao thì nhóm đó thắng cuộc. - Các nhóm thi đua hoàn thiện “ Tháp dinh dưỡng cân đối ‘ - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. - Mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo. *Hoạt động2: Triển lãm. + Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + Cách tiến hành Bước 1 : Trình bày sản phẩm - GV nhận xét  Cách trình bày sản phẩm.  Thuyết trình về sản phẩm.  Đánh giá các sản phẩm của mỗi nhóm. Bước 2 : - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày. - Đưa ra câu hỏi để nhóm đó trả lời. - HS bốc thăm và trả lời - Mỗi nhóm lựa chọn các hình ảnh, tư liệu và trình bày theo từng chủ đề. *Hoạt động 3; Vẽ tranh cổ động . + Mục tiêu : HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí + Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp Bước 2 : Thực hành - GV kiểm tra và nhắc nhở yêu cầu mọi HS đều phải tham gia. Bước 3 : Trình bày và đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. 3- Củng cố -dặn dò: - Đại diện nhóm trình bày. - Mỗi 1 nhóm cố gắng đảm bảo vẽ cả hai chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. *Bài sau : Không khí cần cho sự cháy - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện nêu ý tưở ng của bức tranh cổ động do nhóm mình vẽ. - Các nhóm khác nình luận, góp ý. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Giúp Hs nhớ và thực hiện đúng yêu cầu 4 bài hát và 5 bài TĐN đã học. 2- Kỹ năng: - Tự tin và thực hiện chính xác khi thu thực hành một mình (bóc thăm) 3- Thái độ: - Có ý thức, thái độ đúng đắn khi thực hiện bài thi cũng như khi các bạn khác thi. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn , sách giáo khoa + Học sinh: - Sách giáo khoa, thanh phách, song loan. 3. Kiểm tra bài cũ: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG KIỂM TRA HK I - Nêu yêu cầu, hình thức thi bóc thăm và thực hiện - lắng nghe để biết cách thức thực hiện, bóc thăm câu hỏi và thể hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs hát ôn 4 bài hát và 5 bài TĐN - Hát ôn + đọc ôn các bài hát, TĐN theo đàn - Yêu cầu tập thể giữ trật tự và tiến hành thi - Bóc thăm và thực hiện bài thi theo thứ tự * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số Hs các lớp tự tin khi thể hiện và hầu hết đạt yêu cầu. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: 2- Bài sắp học: - Phân tích nhịp, ý nghĩa lời ca của bài hát Niềm vui của em. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tự nhiên & Xã hội 3 Bài 34–35: Ôn tập và kiểm tra học kì I 1. Hoàn thành thông tin vào bảng sau: Tên cơ quan Tên bộ phận Chức năng của từng bộ phận Hô hấp - Khí quản Dẫn khí Tuần hoàn Bài tiết nước tiểu Thần kinh Trao đổi khí - Mũi - Phế quản - Phổi 1. Hoàn thành thông tin vào bảng sau: Tên cơ quan Tên bộ phận Chức năng của từng bộ phận Hô hấp - Khí quản Dẫn khí Tuần hoàn Trao đổi khí - Mũi - Phế quản - Phổi - Mạch máu - Tim Co bóp đẩy máu đi. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể. Tên cơ quan Tên bộ phận Chức năng của từng bộ phận Bài tiết nước tiểu - Ống dẫn nước tiểu Lọc máu. Thần kinh Dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái. - Thận - Bóng đái - Ống đái - Tủy sống - Não Điều khiển các hoạt động và phản xạ của cơ thể. Dẫn luồng các xung thần kinh Các dây thần kinh Chứa nước tiểu. Thải nước tiểu ra ngoài. lớp 3A Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ),… Sông Suối Biển Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi Tìm hiểu về đồi và núi THO LUN NHểM ễI Quan sỏt hỡnh di õy v cho bit hỡnh no th hin: i, nỳi? Quan sỏt hỡnh di õy v cho bit hỡnh no th hin: i, nỳi? 1 Nỳi i 2 So sỏnh v cao, nh, sn ca nỳi v i? So sỏnh v cao, nh, sn ca nỳi v i? Nuựi ẹoi ẹoọ cao ẹổnh Sửụứn Cao hn Nhn Dc Thp Trũn Thoi Nỳi thng cao hn i v cú nh nhn, sn dc; cũn i cú nh trũn, sn thoi. Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng Hoạt động 2 Hoạt động 2 3 5 Hình nào thể hiện đồng bằng, cao nguyên? Cao nguyên Đồng bằng 3 5 Cao nguyên 4 Đồng bằng - Dựa vào hình 4, so sánh độ cao giữa Đồng bằng và Cao nguyên. - Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. Hoạt động 3 So sánh về sông và suối So sánh về sông và suối Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: - Núi thường … hơn đồi và có đỉnh … , sườn …. ; còn đồi có đỉnh … , sườn … . - Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối … , nhưng cao nguyên … hơn đồng bằng và có sườn … - Sông và suối đều là nơi có dòng chảy nhưng sông hơn suối và có thuyền bè đi lại được, còn suối hẹp hơn , có dòng nước chảy từ nguồn xuống các khe núi. [...]... KH I Ể N Đ I Ề U K 15 14 13 12 11 10 1234567890 T Ĩ NH H M Ạ C H N Ã O V U I V Ẻ M Ũ I Đ Ộ N G M Ạ C H N U Ô I C Ơ T H Ể HỔ I P H ĐÁ I B Ó N G Đ N G U Y H I Ể M T H Ậ N ỌC M Á U L Ọ C A C B Ô N I CC T I M Ố N G L À N H M Ạ N H S Ố T Ủ Y S Ố N G 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 BẮT ĐẦU Nào chúng mình cùng tham gia ch i vòng 3 ! G i ý: - Tự gi i thiệu về bản thân - Gia đình em sống ở đâu? - Gia... 11 12 13 14 15 16 BẮT ĐẦU Nào chúng mình cùng tham gia ch i vòng 3 ! G i ý: - Tự gi i thiệu về bản thân - Gia đình em sống ở đâu? - Gia đình em gồm mấy thế hệ, gồm những ai? - Gi i thiệu từng thành viên, công việc của từng thành viên ... 2014 Tự nhiên xã h i B i: Ôn tập học kì I “Vui để học ” Vòng 1: Thử t i kiến thức Vòng 2: Gi i ô chữ Vòng 3: Thi hùng biện VÒNG 1: Thử t i kiến thức 10 HÕt giê Câu h i số Hình vẽ cho ta biết quan... nước tiểu, bóng đ i ống đ i B Tim mạch máu C Não, tủy sống dây thần kinh D M i, khí quản, phế quản, hai ph i BÓNG Đ I 10 HÕt giê Câu h i số Cơ quan hô hấp gồm: A M i, tai, mắt tay chân B B M i, ... BẮT ĐẦU Nào tham gia ch i vòng ! G i ý: - Tự gi i thiệu thân - Gia đình em sống đâu? - Gia đình em gồm hệ, gồm ai? - Gi i thiệu thành viên, công việc thành viên

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan