1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng vùng chăn nuôi gia cầm an toàn cho một số xã phía tây thành phố thái nguyên và đề xuất giải pháp cho các khu đô thị

79 159 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gà nói riêng chăn nuôi gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Theo báo cáo Tổng cục thống kê [8], số lượng gia cầm năm 2009 nhiều năm 2008 31,9 triệu con, tăng 12,8% Tình hình chăn nuôi gà phát triển mạnh so với chăn nuôi lợn, trâu, bò , song thể phát triển thiếu bền vững Cũng tỉnh Trung du miền núi khác, Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển chăn nuôi.Với tổng diện tích tự nhiên 3541,14 km2, dân số 1.046.1630 người (gần 80% dân số sống nghề nông nghiệp) Đặc biệt khu vực thành phố Thái Nguyên, nơi tập trung nhiều trường Đại học Cao đẳng, thị trường tiêu thụ sản phẩm có tiềm Riêng gia cầm, hàng năm Thái Nguyên phải nhập nhiều sản phẩm từ tỉnh khác Tuy nhiên địa hình bị chia cắt đồi núi, mật độ dân phân tán không đều, chăn nuôi gia cầm phần lớn phân tán nhỏ lẻ (trừ số trang trại gia công công ty nước ngoài), làm cho dịch bệnh thường xuyên xảy Chính đặc thù chăn nuôi gia cầm truyền thống nhỏ, lẻ phân tán nên nên khó khăn việc phát khống chế dịch Do tính chất nhỏ lẻ nên giá thành sản phẩm cao, hiệu kinh tế thấp Công nghiệp chế biến giết mổ chưa phát triển, nên chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao Dịch bệnh làm giảm hiệu tính bền vững ngành chăn nuôi Trước tình hình đó, Chính phủ đưa định hướng là: Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang hướng thâm canh, bán thâm canh, chăn nuôi có kiểm soát Gắn chăn nuôi với giết mổ, chế biến tập trung công nghiệp Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm Để đạt mục tiêu chung là: Nâng tỷ trọng sản phẩm gia cầm tổng sản phẩm chăn nuôi Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững sở đảm bảo an toàn sinh học, vệ sinh môi trường hiệu kinh tế Xây dựng ngành công nghiệp chế biến, giết mổ gia cầm nhằm tăng giá trị sản phẩm gia cầm Cung cấp sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Quy hoạch vùng chăn nuôi gia cầm thâm canh, bán thâm canh, xa khu dân cư, bảo đảm vệ sinh môi trường Chăn nuôi gia cầm nông hộ tự cấp, tự túc phải tổ chức lại sở bảo đảm dễ dàng kiểm soát dịch bệnh Giảm số hộ chăn nuôi truyền thống nhỏ lẻ, thả rông Tổ chức lại chăn nuôi thuỷ cầm theo hướng nuôi nhốt, thâm canh, bán thâm canh, chăn nuôi thả đồng có kiểm soát Các xã miền tây Thành phố Thái Nguyên địa bàn có diện tích đất đồi, núi rộng lớn, quy hoạch cho phát triển chăn nuôi nói chung gia cầm nói riêng nhằm cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng khu đô thị Trong năm gần đây, có nhiều chuyển biến tích cực việc phát triển chăn nuôi gia cầm, song dịch bệnh thường xuyên xẩy ra, suất chăn nuôi thấp, giá thành cao nên người dân chưa tự tin, mạnh dạn đầu tư cho chăn nuôi gia cầm Từ khó khăn thách thức đó, để đạt mục tiêu nâng tỷ trọng sản phẩm gia cầm tổng sản phẩm chăn nuôi, việc phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững sở đảm bảo an toàn sinh học, vệ sinh môi trường tăng hiệu kinh tế việc làm cần thiết Góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện kinh tế hộ, nâng cao mức sống người dân ổn định xã hội Xuất phát từ lý trên, thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: "Xây dựng vùng chăn nuôi gia cầm an toàn cho số xã phía Tây thành phố Thái Nguyên đề xuất giải pháp cho khu đô thị” 1.2 Mục tiêu đề tài Tác động biện pháp kỹ thuật, thú y, tuyên truyền, đề xuất sách, hương ước với địa phương cụm dân cư chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học, bền vững đạt hiệu kinh tế cao Xây dựng mô hình điểm để tạo vùng chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học, từ nhân rộng vùng khác 1.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Có số liệu tổng hợp tình hình chăn nuôi gia cầm xã miền tây thành phố Thái Nguyên Từ giúp cho việc định hướng, qui hoạch vùng chăn nuôi an toàn thành phố Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Có số liệu khoa học để đánh giá hiệu bền vững chăn nuôi an toàn sinh học Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đánh giá thực trạng tình hình chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh xã miền tây thành phố Thông qua việc mở lớp tập huấn, tuyên truyền, giúp người chăn nuôi hiểu biết tác dụng an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm Thông qua việc xây dựng mô hình điểm, tham quan đánh giá, giúp người chăn nuôi thấy hiệu kinh tế tính bền vững chăn nuôi an toàn sinh học Từ nhân rộng ảnh hưởng mô hình cộng đồng Từ hiệu mô hình, giúp người dân thay đổi hành vi, tập quán chăn nuôi tự do, không kiểm soát chuyển sang phương thức chăn nuôi có kiểm soát, suất cao 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trực tiếp điều tra để đánh giá thực trạng chăn nuôi gia cầm xã miền tây thành phố Tiềm chăn nuôi (Số lượng trang trại, qui mô trang trại, kỹ thuật chăn nuôi người dân) xã phía Tây thành phố Thái Nguyên Các hộ chăn nuôi gà theo tập quán truyền thống, không trọng đầu tư cho chăn nuôi Đánh giá hiệu kinh tế gia đình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm nguyên tắc an toàn sinh học chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm Việt Nam gặp khó khăn từ Cúm gia cầm H5N1 phát lần Việt Nam vào cuối năm 2003, tính đến 9/2007 xảy 05 đợt bùng phát dịch Các đợt bùng phát xảy 2.574 xã phường (chiếm 24,6% số xã phường nước) 381 quận huyện (chiếm 60% số quận huyện nước) 63 64 tỉnh thành nước ta Đã có 58 triệu gia cầm đủ bị chết hay bị tiêu hủy dịch cúm gia cầm, chiếm 16,79% tổng đàn gia cầm nước qua đợt dịch cúm đầu Bảng 2.1 Tình hình nhiễm tử vong người virus cúm gia cầm độc lực cao Quốc 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng gia Việt Nam Nhiễm 29 61 111 Chết 20 19 5 56 Thế giới Nhiễm 46 98 115 88 44 16 423 Chết 32 43 79 59 33 258 Tỉ lệ tử vong: 62.14% Nguồn: Communicable Disease Surveillance & Response (CSR), World Health Organization (WHO) Cùng với việc bùng phát trở lại dịch Cúm gia cầm độc lực cao (H5N1) tác động xấu nhiều bệnh lây nhiễm khác làm cho chăn nuôi gia cầm Việt nam chứa đựng nguy rủi ro cao với người chăn nuôi lẫn người chế biến, tiêu dùng sản phẩm gia cầm tính mạng, sức khoẻ cộng đồng Trước tình hình đó, Chính phủ, bộ, ngành tổ chức quốc tế có nhiều sách, biện pháp tác động làm giảm thiểu nguy tác động xấu dịch cúm gia cầm dịch bệnh, phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững, thân thiện với môi trường Thực an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm vấn đề "bắt buộc" 2.1.1 Khái niệm an toàn sinh học An toàn sinh học chăn nuôi gia cầm Là biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa hạn chế lây nhiễm tác nhân sinh học xuất tự nhiên người tạo gây hại đến người, gia súc hệ sinh thái [2] Hay nói cách khác, An toàn sinh học chăn nuôi biện pháp tổng hợp nhằm ngăn chăn không cho mầm bệnh xâm nhập vào gia cầm không cho mầm bệnh phát tán Nội dung an toàn sinh học bao gồm: Chăm sóc tốt, Môi trường tốt Cách ly đúng, Kiểm soát việc vận chuyển Nguyên tắc vào ra, Phòng tiêm phòng vắc xin 2.1.2 Nguyên tắc an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm Có ba nguyên tắc an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm cần phải thực Cách ly Làm Khử trùng • Cách ly: Tác dụng để ngăn chặn việc lây nhiễm Cách li có loại là: - Cách li vật lý (làm hàng rào ngăn cách, cổng/cửa, chuồng cách chuồng kia, chống xâm nhập muốn vào khu chăn nuôi…) - Cách li thời gian: Giữa lứa nuôi ô chuồng 7-10 ngày - Cách li ý thức, thói quen: Thay dép/ủng vào khu chăn nuôi, chuồng nuôi gia cầm; Tách /Cách li gia cầm ốm khỏi đàn Việc cách ly gia cầm khỏe với dụng cụ có nguy tiềm tàng gia cầm khác nguyên tắc quan trọng, góp phần làm giảm nguy lây nhiễm bệnh Mầm bệnh dễ dàng phát tán thông qua tiếp xúc trực tiếp khách thăm quan, lại ngăn chặn việc thực số biện pháp đơn giản thay dép, mặc quần áo bảo hộ vào khu chăn nuôi gia cầm • Rửa /Làm sạch: Loại bỏ việc nhiễm trùng - Rửa: dùng nước để rửa chuồng trại trang thiết bị sử dụng chăn nuôi gia cầm - Làm sạch: không rửa trước rửa phải cạo, dọn, làm • Khử trùng: Tác dụng khử trùng để tiêu diệt mầm bệnh Các biện pháp khử trùng thường áp dụng hấp, luộc sôi kĩ, dùng cồn, hoá chất , tuỳ thuộc đối tượng để chọn phương pháp cho phù hợp cho có hiệu Từ kết nhiều nghiêm cứu qua thực tiễn sản xuất cho thấy: Các hành động người yếu tố việc áp dụng biện pháp ATSH Trong cách ly biện pháp hiệu khử trùng biện pháp hiệu 2.1.3 Một số biện pháp thực hành chăn nuôi an toàn trại gia đình Như biết, an toàn sinh học vấn đề thông thường, không cần chi phí nhiều tiền, chủ yếu thói quen tốt diễn hàng ngày trại hay khu chăn nuôi nông hộ Những biện pháp áp dụng cho hộ chăn nuôi qui mô lớn nhỏ Đó biện pháp khác nhau, đơn giản không tốn để: – Ngăn chặn không cho mầm bệnh xâm nhập vào gia cầm – Giữ gia cầm không tiếp xúc với mầm bệnh Nếu không thực biện pháp an toàn sinh học, phải tốn thời gian chi phí để giải dịch bệnh xảy Chính vậy, để chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững đạt hiệu kinh tế, người chăn nuôi cần thực nghiêm túc qui trình sau: − Nếu gia đình (trại) nuôi gia cầm nhiều nhóm tuổi khác nhau, người làm việc cần từ nhóm gia cầm tuổi sang nhóm nhiều tuổi − Có hố, khay /máng đựng dung dịch khử trùng trước cửa vào khu vực/ chuồng nuôi − Người vào chuồng nuôi thiết phải thay dép / ủng − Không dùng chung thiết bị chăn nuôi khu, chuồng; thiết bị phải tiệt trùng − Phải rửa tay kĩ xà phòng sau bắt gia cầm, sau mổ khám gia cầm chết, gia cầm bệnh − Kịp thời phát hiện, tách cách li gia cầm ốm − Ghi chép hoạt động kiện diễn trại/cơ sở chăn nuôi (thức ăn tiêu thụ, sản lượng trứng, lịch tiêm chủng vắc xin, điều trị, số lượng nguyên nhân gia cầm chết, nhập giống, xuất bán sản phẩm…) − Không kiểm tra đàn gia cầm chưa thay dép, ủng − Không tuỳ hứng mời khách vào tham quan Một số biện pháp yếu tố người có tính thực hành (thiết kế khu chăn nuôi, chuồng nuôi, hàng rào, chống xâm nhập người, thú, biện pháp bảo vệ nâng cao sức đề kháng cho đàn gia cầm…) để góp phần vào chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học − Không nuôi lẫn loại gia cầm (loài, nguồn gốc, tuổi) − Mua, nhập gia cầm giống phải rõ nguồn gốc, (có chứng nhận kiểm dịch) − Nuôi nhốt riêng đàn − Cùng vào/ gia cầm (theo lứa) cho chuồng, khu chăn nuôi toàn trại − Cải thiện vệ sinh chuồng nuôi, khu chăn nuôi, vườn thả như: + Hố khử trùng cổng, cửa vào; + Chú ý đến ánh sáng mặt trời, thông thoáng, thoát nước (cao, ráo, thoáng, mát, ấm áp ) + Có vùng “bẩn” riêng để nhập/xuất gia cầm − Có rào chắn – hàng rào, cổng/cửa vào khu chăn nuôi khu, chuồng riêng biệt − Hạn chế khách thăm quan − Tránh không cho loại chim động vật khác vào khu chăn nuôi − Bảo vệ nguồn thức ăn /nước uống − Ngăn chặn dịch bệnh, tăng sức đề kháng a Nuôi dưỡng tốt để gia cầm khoẻ mạnh b Tiêm chủng vắc xin đầy đủ theo quy trình, tẩy giun sán c Cách li gia cầm ốm Loại bỏ chữa trị cho bị bệnh Từ thực tế sản xuất, người ta xếp mức độ an toàn sinh học theo sơ đồ sau: A Gia cầm giữ chuồng nuôi An toàn sinh học Cao Nuôi thả có hàng rào bao quanh B C Nuôi thả tự sân D Nuôi thả tự sân Thấp E Nuôi thả chạy đồng tự Hình 2.1: Mức độ an toàn sinh học 2.2 Cơ sở pháp lệnh chăn nuôi an toàn sinh học 1) Pháp lệnh giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội [10] 2) Pháp lệnh Thú y số18/2004/PL-UBTVQH ngày 29/4/20004[11] 3) Nghị định 47/2005/NĐ-CP ngày 08/4/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống vật nuôi [6] 4) Nghị định 129/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Thú y [7] 5) Quyết định số: 394/QĐ- TTg Ngày 13 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ khuyến khích đầu tư xây dựng mở rộng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung công nghiệp [15] 6) Thông tư số 42/2006/TT-BNN, ngày 01 tháng năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp [17] 7) Tiêu chuẩn 10 TCN 679- 2006,Tiêu chuẩn điều kiện vệ sinh thú y sở chăn nuôi gia cầm [25] 8) Tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng chăn nuôi 10TCN 680-2006 [26] 9) Tiêu chuẩn vệ sinh thú y sở ấp trứng gia cầm 10TCN 878-2006 [27] Tiêu chuẩn vệ sinh nước thải chăn nuôi 10TCN 678-2006 [28] 11) Quyết định Số 1405/QĐ -TTg ngày 16/10/2007 Thủ tướng Chính phủ, điều kiện ấp trứng chăn nuôi thuỷ cầm [15] 12) Thông tư Số 92/2007/TT-BNN ngày 19/11/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hướng dẫn thực số điều Quyết định 1405/QĐ-TTg, ngày 16/10/2007 Thủ tướng phủ điều kiện ấp trứng chăn nuôi thuỷ cầm [18] 13) Thông tư số 60/2008/TT-BNN ngày 15/5/2008 Sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 92/2007/TT-BNN ngày 19/11/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn thực số điều Quyết định số 1405/QĐ-TTg ngày 16/10/2007 Thủ tướng Chính phủ điều kiện ấp trứng chăn nuôi thủy cầm [19] 14) Thực hành chăn nuôi gia cầm tốt (VIETGAHP) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1504/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) [22] Căn vào tình hình thực tế phát triển chăn nuôi gia cầm sau đại dịch Cúm H5N1 Thủ tướng phủ, ban hành Quyết định 1405/QĐ -TTg, Trong rõ qui định cụ thể sau: 10) Điều kiện sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp a) Về quy mô chăn nuôi - Cơ sở chăn nuôi gia cầm thương phẩm với quy mô có mặt thường xuyên từ 2.000 trở lên (không tính số đầu ngày tuổi) - Cơ sở chăn nuôi gia cầm sinh sản với quy mô có mặt thường xuyên từ 1.000 trở lên - Tại khu chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp phải có quy mô không nhỏ 30.000 con, hộ có quy mô tối thiểu 4.000 thương phẩm 2.000 sinh sản b) Về vệ sinh thú y an toàn sinh học - Cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp phải có đủ điều kiện vệ sinh thú y quy định khoản Điều 12 Pháp lệnh Thú y quy định hành, cụ thể sau: + Phải theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; Cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp đồng bằng, trung du phải cách xa khu dân cư từ 300 mét trở lên miền núi phải cách xa khu dân cư từ 01 km trở lên; + Có hàng rào tường bao quanh bảo đảm ngăn chặn người, động vật từ bên xâm nhập vào sở; + Có khu hành riêng biệt; + Có nơi vệ sinh, thay quần áo cho cán bộ, công nhân, khách thăm quan; + Có hố sát trùng cho người, phương tiện vận chuyển trước vào sở khu chăn nuôi; + Môi trường khu chăn nuôi phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo quy định; + Có kho riêng biệt bảo quản thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu dùng sản xuất thức ăn chăn nuôi; dụng cụ chăn nuôi; hoá chất sát trùng độc hại; + Có nơi cách ly, xử lý gia cầm ốm, chết chất thải theo hướng dẫn quan thú y; + Thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc định kỳ, có dịch bệnh sau đợt nuôi, xuất bán sản phẩm gia cầm; + Có chương trình, quy trình phòng chống dịch bệnh động vật theo quy định pháp luật thú y; + Bảo đảm thời gian để trống chuồng sau đợt nuôi, xuất bán sản phẩm gia cầm; + Có biện pháp diệt trừ loài gặm nhấm, côn trùng gây hại ngăn chặn, hạn chế chim trời - Khu vực chăn nuôi phải có đủ nguồn nước sạch; - Tổ chức, cá nhân chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp có quy mô từ 1.000 sinh sản 2.000 thương phẩm trở lên phải đăng ký với quan thú y để thẩm định điều kiện chăn nuôi, điều kiện vệ sinh thú y Hiệu việc áp dụng chăn nuôi gà an toàn sinh học Trong sản xuất chăn nuôi, thức ăn chiếm chi phí 70 – 75 % giá thành sản phẩm, tùy qui mô sản xuất Qui mô sản xuất nhỏ tỉ lệ chi phí thức ăn cao Chính vậy, quan tâm người chăn nuôi đổ dồn chi phí thức ăn Khi thức ăn chăn nuôi tăng giá ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản xuất Tuy nhiên, thực tế hiển nhiên sản xuất người chăn nuôi hoàn toàn điều chỉnh giá thức ăn thị trường, nên cách tốt tìm cách để ”sống chung với nó” Một giải pháp hiệu mà người chăn nuôi cần phải thực tăng hiệu kinh tế chăn nuôi, chăn nuôi an toàn sinh học Xét góc độ người chăn nuôi gia cầm có nhiều kinh nghiệm cho thấy; An toàn sinh học giải pháp để hạ giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi, suất chất lượng góp phần định hiệu sản xuất mà an toàn dịch bệnh yếu tố định đến suất chất lượng Một vụ dịch xảy không gây thiệt hại toàn sở làm ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi Do chủ động phòng chống, không để xảy dịch bệnh biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm (Duy Thức [23]) Rất nhiều hộ chăn nuôi, sau tham khảo thông tin thu lượm kỹ thuật từ lớp tập huấn an toàn sinh học chăn nuôi, hiểu rõ tác dụng việc áp dụng an toàn sinh học vào chăn nuôi gà, tiến hành nuôi thử nghiệm kết tốt, hiệu cao hẳn so với trước áp an toàn sinh học vào chăn nuôi Từ kết thu gia đình, thân người chăn nuôi tự rút kinh nghiệm ”Nuôi gà an toàn sinh học khác với nuôi gà theo cách thông thường phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn quy trình chăn nuôi cán chuyên môn cung cấp, đặc biệt chế độ ăn thời gian sử dụng loại thuốc phòng chống dịch bệnh” Từ thực tế sản xuất cho thấy: chương trình “Chăn nuôi gà an toàn sinh học” mang lại hiệu kinh tế cho người dân, đồng thời trang bị cho người chăn nuôi gia cầm kiến thức chăn nuôi, tạo tiền đề cho xây dựng vùng chăn nuôi an toàn sinh học năm Minh Phương [13] Theo tác giả Hà Ngọc Giang [3] cho biết: Hiệu kinh tế nông dân huyện Lâm Thao – Phú Thọ thực an toàn sinh học chăn nuôi gà sau: Sau tháng nuôi mô hình gà an toàn sinh học Lâm Thao cho thấy tỷ lệ nuôi sống đạt 95%, trọng lượng bình quân đạt 2,2-2,4 kg/con gà trống, đạt 1,9-2,0 kg/con gà mái; thịt gà săn chất lượng ngon hẳn gà nuôi công nghiệp Với giá thị trường 38.000 - 40.000đ/kg, hộ nuôi 200 ước tính cho thu khoảng 16 17 triệu đồng, trừ tất chi phí dự kiến lãi khoảng 3-4 triệu đồng Theo Thái Bình Trọng (báo Bình định) cho biết: Hiện nay, mầm bệnh tiềm ẩn lâu dài môi trường nên nguy tái phát dịch cúm gia cầm hàng năm cao Tuy nhiên, mặt chủ trương tính đến khả loại bỏ hẳn việc nuôi gà, có thông qua phương pháp nuôi an toàn sinh học không ngừng phát triển đàn gia cầm Nếu nuôi quảng canh giống gà địa phương, phải đến tối thiểu tháng đạt trọng lượng xuất chuồng; với mô hình này, sau 70 ngày tuổi gà trống đạt trọng lượng trung bình 2,2 kg/con, gà mái kg/con, hệ số tiêu tốn thức ăn mức 2,46 kg thức ăn/1 kg tăng trọng Nhờ tiêm phòng đầy đủ tất bệnh như: gumboro, đậu, dịch tả, cầu trùng, tụ huyết trùng… nên suốt trình nuôi không xảy dịch bệnh, tỷ lệ hao hụt không đáng kể Mặc dù giá gà thịt mức thấp (20.000 đồng/kg) lợi nhuận thực tế gần 7.000 đồng/con, có nghĩa sau tháng, từ 500 gà thả vườn mang lại thu nhập 3,5 triệu đồng Tại Hội nghị tổng kết mô hình, tất người chăn nuôi đại diện địa phương thống biện pháp nuôi gia cầm hữu hiệu nay, nhân rộng nhằm góp phần mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân nhiều vùng nông thôn tỉnh [2] 10 Phụ lục QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG HỘ Chuồng nuôi vườn thả gà Việc xây chuồng trại khu vườn chăn thả phải đáp ứng nhu cầu đặc tính tự nhiên gà nhu cầu: ăn uống, khí trời, sạn cát, bay nhảy, chống nóng, chống rét điều kiện thời tiết bất lợi khác 1.1 Chọn vị trí làm chuồng nuôi gà Tuỳ theo điều kiện tự nhiên quỹ đất đai, quy hoạch chăn nuôi địa phương mà THV gợi ý học viên áp dụng nhiều tốt tiêu chí đây: − Vị trí cao ráo, dễ thoát nước − Hướng Đông Nam tốt (tránh gió Bắc thổi trực tiếp vào chuồng) − Không nên xây dựng chuồng gà chung với chuồng gia súc khác − Đảm bảo an toàn vệ sinh thú y vành đai an toàn dịch − Không gây ô nhiễm chịu ảnh hưởng ô nhiễm − Có khả mở rộng quy mô cần − Không gần nơi đường lại, gần cổng vào khu nhà 1.2 Chọn vị trí để làm vườn thả gà; Yêu cầu vườn thả gà − Liền với chuồng nuôi Phía trước cửa chuồng − Không bị đọng nước, dễ nước sau mưa Tốt dốc − Có nơi treo máng ăn không bị ướt mưa nhỏ − Có nơi đặt treo máng uống − Có bóng mát không bị che kín hoàn toàn tán − Có dộ thông thoáng, gió thổi qua mặt vườn thả − Vườn thả nên có thảm thực vật để gà ăn thêm cỏ kiếm thêm côn trùng, nên có vườn thả luân phiên Yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi gà − Sạch sẽ, thoáng, khô ráo, ấm mùa đông, mát mùa hè − Kiểu chuồng phù hợp với mục đích, điều kiện kinh tế diện tích mặt − Nếu chuồng có đệm lót, cần m2 để nuôi 50 gà (8 gà/ m2) − Nếu chuồng làm sàn cần – m2 để nuôi 50 gà (10-12 gà/ m2) − Chuồng phải chắn, chống chuột, mèo, thú ăn thịt xâm nhập, chống trộm − Vững vàng mưa bão − Chiều cao chuồng cửa đủ để người chăn nuôi dễ dàng vào chăm sóc 65 gà vệ sinh, quét dọn Kích thước chuồng nuôi (tham khảo) − Kích thước chuồng phụ thuộc vào số lượng gà nuôi mặt xây dựng: + Chiều cao tối thiểu mái trước: 2,5 m + Chiều cao tối thiểu mái sau: 2,0 m + Chiều rộng chuồng: - m Nền chuồng: + ao xung quanh, 30 cm + Mặt phải nhẵn để tiện quét dọn tẩy uế (phổ biến láng xi măng), có độ nghiêng định hệ thống rãnh thoát nước + Nền chuồng nên làm gạch xi măng Khung, tường chuồng: + Khung nhà phải bền vững, chịu gió bão mạnh, thường xây dựng bê tông - kim loại hay gỗ, tre loại tốt + Tường dùng gạch, gỗ, tre, nứa Hai đầu hồi xây gạch, phía trước phía sau xây gạch cao khoảng 0,6m, phía dùng gỗ, tre, nứa ken thưa dùng lưới mắt cáo để che chắn Mái chuồng: + Mái chuồng làm kiểu mái; + Có thể làm nguyên vật liệu như: Fibro xi măng, tôn, ngói, cọ, cỏ tranh + Nếu lợp cọ mái có độ nghiêng 450, lợp ngói độ nghiêng 350, Fibro xi măng tôn độ nghiêng 160 đến 200 Dụng cụ Tuỳ theo loại gà nuôi mà có dụng cụ khác nhau, dụng cụ thường dùng chăn nuôi gà là: Máng ăn cho gà lớn Máng uống cho gà lớn Máng uống cho gà Khay úm gà Quây úm, lồng bu để úm gà Bóng đèn, chụp sưởi 2.1 Máng ăn, khay ăn Yêu cầu máng, khay ăn: 66 − Làm vật liệu không thấm nước − Không gây độc hại cho gà − Làm giảm thấp rơi vãi thức ăn, gà dễ nhận biết lấy thức ăn, đặc biệt giai đoạn gà − Máng dễ cạo phân dính, dễ cọ rửa Vì dụng cụ cho ăn thường làm kim loại (tôn hoa, nhôm) nhựa cứng − Hình dáng, kích thước phù hợp với độ tuổi gà − Ngăn gà nhảy vào bới thức ăn Kích thước tiêu chuẩn sử dụng máng, khay ăn − Khi gà nhỏ - 10 ngày tuổi: + Dùng khay ăn: Chữ nhật: 60 x 70 x cm: 80 –100 gà con/khay Khay nhựa tròn đường kính 35 cm: 50 gà con/khay − Gà lớn, sử dụng máng ăn tròn, treo dây: + Máng ăn tròn nhựa, có chu vi vành khoảng 120 cm, định mức: máng dùng cho 60 gà thịt + Cũng sử dụng máng ăn dài có chân đế đặt trực tiếp xuống chuồng điều chỉnh độ cao máng thông qua giá đỡ, định mức 5cm /gà thịt; 2.2 Máng uống Yêu cầu máng uống − Làm vật liệu không thấm nước, không gây độc hại cho gà − Gà dễ dàng uống nước có chắn máng để gà không nhúng chân vào Đảm bảo vệ sinh, sát trùng, bền, chịu cọ rửa thường xuyên, vững vàng, chống bị gà làm bẩn, làm ướt lông, hay làm đổ, rơi vãi nước đệm lót, đủ cho uống 24 Các loại máng uống tiêu chuẩn sử dụng: − Làm vật liệu hộp nhựa, ống tre, ống bương… − Một số máng chụp làm nhựa có bán thị trường Máng uống tròn đổ tay (1,0 – 1,5 lít /máng), loại dùng cho gà hai tuần đầu Yêu cầu mật độ 50 gà/máng − Loại máng tròn: định mức 1cm chu vi vành máng /gà loại máng có ĐK vành máng 15 cm dùng cho 50 gà thịt; loại ĐK vành máng 25 cm dùng 75 gà thịt máng; tương ứng với gà đẻ giống thịt 3,5 cm/gà máng dùng cho 12 – 20 gà − Hoặc dùng máng uống dài nhựa kim loại với định mức giống máng tròn 67 − Máng đặt trực tiếp chuồng quây úm, cầu máng nước treo chuồng, hiên chuồng bãi thả 2.3 Quây úm, lồng bu để úm gà Là nơi để quản lý, nuôi dưỡng chăm sóc gà giai đoạn nhỏ (thường tháng tuổi), quây tạo điều kiện giữ gà chụp sưởi để gà ấm áp ăn uống nhiều − Quây có hình tròn ô van − Quây gà lưới kim loại, nhựa, cót cót ép… có chiều cao 46cm − Quây đặt chuồng vị trí thuận lợi cho việc chăm sóc gà − Quây nới rộng dần theo tuổi gà − Diện tích quây úm: m2 úm 50-75 gà 3-5 ngày đầu − Lồng, bu: đan tre, nứa…để nhốt gà mẹ có lỗ thoáng gà vào − Quây úm lồng bu đặt xây xi măng gạch xung quanh có tường, bên có mái che chắn, bên có đệm lót 2.4 Chụp sưởi Các loại bóng đèn từ 60 – 100W số chao đèn, chụp sưởi bếp than để sử dụng thời gian nuôi úm gà Yêu cầu: Chụp sưởi cần thiết cho gà giai đoạn nuôi úm (đặc biệt vào mùa đông) Chụp sưởi phải cung cấp nhiệt theo yêu cầu sử dụng phải an toàn cho người vật nuôi Chụp sưởi điện: Sử dụng phổ biến, thuận lợi đầu tư ban đầu thấp khó áp dụng cho nơi chưa có đường điện lưới Định mức: Một chụp sưởi đường kính từ 80 -100cm, lắp bóng điện tròn 100W sưởi ấm cho 100 – 300 gà Chụp sưởi than: Có thể áp dụng cho vùng kể nơi xa chưa có điện lưới Áp dụng cho trường hợp đường điện lưới bị trục trặc Tuy nhiên sử dụng loại chụp sưởi cần lưu ý tránh hoả hoạn, có đường thoát khí độc quây tránh khí độc sau khoảng – phải thay than Định mức: bếp than có chụp sưởi đường kính 50-60 cm dùng cho 100 – 300 gà 2.5 Rèm che − Dùng để che chắn mưa gió cho đàn gà − Sử dụng loại vật liệu không thấm nước, bền, dễ dàng vệ sinh 68 − Kích thước rèm phụ thuộc vào kích thước chuồng − Rèm che làm tải dứa, nilon tráng nhựa, vải bạt 2.8 Các loại dụng cụ khác − Các loại dụng cụ dùng cho bảo quản phối trộn thức ăn: thúng, ca để đong đựng thức ăn, loại dần, sàng để sàng sẩy thức ăn trước lúc bổ sung thức ăn vào máng − Các loại dụng cụ phục vụ công tác thú y vệ sinh chuồng trại: bơm tiêm, ống đong để pha thuốc, bình phun thuốc sát trùng (dùng chung với bình phun thuốc trừ sâu phải rửa trước sau dùng) dụng cụ chủng đậu, cuốc, xẻng Kỹ thuật chọn gà giống Yêu cầu: Chỉ mua gà sở giống Không mua gà trôi nổi, không rõ nguồn gốc Gà nở đưa chuồng nuôi nhanh tốt Chỉ chọn có đủ tiêu chuẩn Cách chọn: − Thả gà đứng bàn (có phủ vải) để quan sát lại, loại chân yếu, gối, chân khoèo − Bắt cầm gà tay, quan sát toàn diện từ lông, đầu, cổ, chân, bụng lỗ huyệt để phát khuyết tật; Loại không đạt yêu cầu Lưu ý: Nên chọn gà từ đàn bố mẹ rõ nguồn gốc, bệnh Nên chọn gà có đủ ưu điểm sau: Không chọn gà có nhược điểm sau a Khối lượng sơ sinh lớn (con to) b Lông bông, tơi xốp, có màu đặc trưng giống c Bụng thon nhẹ, rốn kín d Mắt to, sáng e Chân bóng, cứng cáp, không bị dị tật, lại bình thường f Lỗ huyệt khô, g Hai mỏ khép kín a Khối lượng bé (con nhỏ) b Màu lông không đặc trưng; Lông dính ướt c Bụng nặng, hở rốn, rốn thâm, rốn có dị tật d Mắt nhắm, mắt mở e Da chân nhăn, khô; Khoèo chân, dị dạng f Lỗ huyệt dính phân g Vẹo mỏ Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc gà 69 4.1 Kỹ thuật nuôi gà - tuần tuổi 4.1.1 Chuẩn bị chuồng nuôi, quây úm, chụp sưởi dụng cụ chăn nuôi để úm gà Chuồng nuôi Chuẩn bị theo số lượng gà định nuôi Chuồng trại phải vệ sinh sát trùng trước đưa gà vào nuôi Sau xuất gà, chuồng, tường, trần, rèm che kể hành lang phải quét bụi bẩn, rửa nước − Sau khô nền, tiến hành tiêu độc dung dịch sát trùng, liều lượng 1lít / 4m2, quét nước vôi đặc − Thay trang thiết bị, sửa chữa chuồng (nếu cần) − Tiêu độc, sát trùng chất độn chuồng lần − Trong trình phun sát trùng, đảo đệm lót, ủ thành đống, sau phơi cho thật khô Trải lớp đệm lót có độ dày tối thiểu 5cm − Đưa vào chuồng nuôi dụng cụ cọ rửa sạch, sát trùng ngâm dung dịch sát trùng, thời gian 10 - 15 phút − Kéo rèm che đóng kín chuồng nuôi thời gian - 10 ngày − Thời gian trống chuồng sau vệ sinh lâu gà nuôi tốt Trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi • Quây gà, lồng úm: − Nếu số lượng gà nhiều 50 con, sử dụng quây Quây làm cót ép, có chiều cao khoảng 45 - 50 cm, quây tròn có diện tích m2 úm cho 30 -50 gà − Nếu số lượng gà nhỏ 50 con, úm gà lồng úm Lồng úm làm khung tre, gỗ, xung quanh bao cót ép gỗ Kích thước lồng tùy thuộc vào số lượng gà định nuôi Đáy lồng đặt cách mặt đất tối thiểu 0,3 - 0,4 m Vệ sinh khử trùng lồng úm cho gà vào úm • Chụp sưởi: Có thể làm chụp sưởi bóng điện có công suất 60 – 100 w chụp có chao, treo cách đáy lồng 30 – 40 cm, bếp dầu, bếp than, củi (chú ý thông khí độc) Quây úm (hoặc lồng úm) phải sưởi ấm vài trước thả gà vào • Máng ăn, máng uống: bố trí đặt xen kẽ quây trước đưa gà vào Khay ăn có kích thước 60 cm x 70 cm dùng cho 100 gà Khay ăn tròn, đường kính 35 - 40 cm dùng cho 50 gà Máng uống dùng máng 1,5 – lít số lượng cần máng cho 100 gà 4.1.2 Nhận gà chăm sóc ngày đầu − − Trước nhận gà vào chuồng vài giờ, nước uống chuẩn bị trước, đặt sẵn máng chuồng Gà sau nở, nhanh đưa vào chuồng nuôi tốt Thả gà quây chụp sưởi Không để gà bị lạnh 70 − − − − − − − Cách bố trí khay ăn, máng uống chụp sưởi quây sơ đồ đây: Mùa hè sau tuần, mùa động sau tuần bỏ quây Trong lô nuôi nhận gà từ trạm ấp, loại gà, tuổi Kiểm tra số lượng tình trạng sức khỏe, tách riêng gà loại II gà chết Cho gà uống nước trước cho ăn Xử lý gà chết (nếu có), xử lý vệ sinh với hộp hay khay đựng gà Kiểm tra chuồng nuôi, đàn gà vài lần ngày, đặc biệt vài ngày đầu để chắn gà ăn uống bình thường 4.1.3 Thức ăn cách cho gà ăn Thức ăn cách cho gà ăn − Cung cấp thức ăn chủng loại, kích cỡ (nếu thức ăn viên) vào khay, cần sử dụng thêm bìa giấy cứng Yêu cầu thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao − Khi trộn thức ăn không để ngày − Ngày đầu cho gà ăn ngô nghiền − Cho gà ăn tự ngày đêm − Mỗi ngày dần sàng bổ sung thức ăn nới cho gà tối thiểu từ – lần 4.1.4 Nước uống cách cho gà uống nước Nước uống cách cho gà uống nước − − Nước uống phải chuẩn bị trước cho gà vào quây Tập cho gà uống nước cách nhúng mỏ vài con, số lại làm quen dần nhanh tốt (như ảnh bên cạnh) − Nước uống cho gà phải có nhiệt độ tối thiểu 20 - 220 C (không cho gà uống nước lạnh) Khi gà nở tốt cho uống nước đun sôi để nguội nhiệt độ chuồng (30 – 320 C) − Cho gà uống nước trước, sau - cho ăn − Nhận gà cho gà nghỉ 10 - 15 phút cho uống nước có pha theo tỉ lệ 50g đường glucoza + 1g Vitamin C + g B.complex / lít nước để chống stress cho gà cho gà ăn sau uống nước − Lượng nước uống pha thuốc tính đủ cho gà ngày, chia lần để tránh lãng phí thuốc pha Ví dụ: 100 gà - ngày tuổi ăn hết - 10 g/con/ngày x 100 = 0,7 – 1,0 kg thức ăn/ngày; Nước uống cần chuẩn bị 1,5 – lít/100 gà/ngày Như cần chuẩn bị 0,5 lít nước cho máng cho lần x máng/100 gà (2 lần/ngày) − Thường xuyên cọ rửa máng uống thay nước cho gà 4.1.5 Phòng bệnh cho gà vắc- xin thuốc tăng sức đề kháng a Pha chủng vắc-xin Lasota: - Lấy ml nước vào lọ nhỏ giọt (đã cắt lỗ nhỏ giọt): đếm tổng số giọt, chia cho để tính ml giọt 71 - Tính lượng dung dịch pha đủ cho 100 giọt = 100 liều ml - Pha xong, lắc đều, nhỏ vào bên mắt gà con, giọt (tất bên) b Pha chủng vắc-xin Gumboro: - Lấy ml nước vào lọ nhỏ giọt (đã cắt lỗ nhỏ giọt): đếm tổng số giọt, chia cho để tính ml giọt - Tính lượng dung dịch pha đủ cho 400 giọt = 100 liều ml - Pha xong, lắc đều, nhỏ miệng gà con, giọt c Pha chủng vắc-xin Đậu: - Chuẩn bị bút/kim chủng đậu - Lọ đựng dung dịch Đậu để chấm bút/kim chủng đậu - lấy 0,5 ml pha với lọ vắc-xin Đậu (100 liều) - Chấm bút/kim chủng đậu vào lọ đậu chọc xiên qua màng cánh gà (tất bên) d Pha thuốc vào nước uống đủ cho 100 gà con: - Tính lượng nước uống/ngày: Gà tuần đầu ăn khoảng 10 g/con/ngày, lượng nước uống 20 ml/con/ngày x 100 = lít/ngày Mỗi ngày thay nước lần, lần cho uống lít - Số lượng máng uống 1,5 lít cái/100 - Tính lượng thuốc: Đường Glucoz: 20 -30 g/lít x 1lít + 20-30 gam - B.complex: g/lít x lít = 1g - Ampicoli: 50 mg/kg P x (40g/con x 100 con) = 500 mg/ngày (2 lần) = 250 mg/lần pha nước - Như vậy: lấy 30 g Glocoz + g B.complex + 250 mg Ampicoli pha với lít nước ấm, cho vào máng uống loại 1,5 lít /cái cho 100 gà uống 12 4.2 Kỹ thuật nuôi gà thịt bán chăn thả từ tuần tuổi đến xuất bán 4.2.1.Yêu cầu kỹ thuật − Duy trì sức khoẻ tốt: đàn gà có độ đồng cao, sinh trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng thấp − Tiêu trí đánh giá đàn gà khoẻ mạnh: + Ăn, uống tốt + Lông mượt, da chân bóng mỡ, mào tích đỏ, mềm mại + Phân bình thường + Không có tiếng kêu, tiếng thở khác thường + Mắt sáng, linh hoạt, phản ứng tốt với tác động xung quanh − Những yếu tố ảnh hưởng đến trì sức khoẻ đàn gà: + Thức ăn, nước uống + Phòng bệnh đảm bảo an toàn sinh học như: Cách li, vệ sinh sát trùng, tiêm chủng vắc-xin dùng thuốc phòng, trị bệnh kí sinh trùng 72 + Chăm sóc tốt: đảm bảo mật độ chuồng nuôi, vườn thả; chăm sóc đệm lót, bề mặt vườn thả khô − Khi đàn gà không đồng khối lượng: + Gà bé lại bé bị lớn tranh ăn, cắn mổ; + Gà bé, ăn ít, bị đánh, bị yếu, dễ nhiễm bệnh + Gà bé, khối lượng thấp nhiều so với KL trung bình đàn khó bán + Tổng khối lượng xuất bán đàn đạt thấp − Những cách để làm cho đàn gà tăng độ đồng khối lượng: + Đảm bảo mật độ chuống nuôi, vườn thả, không bị chật + Đảm bảo mật độ máng ăn, máng uống + Có thể tách nhỏ riêng ô nhỏ góc chuồng 4.2.2 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt bán chăn thả từ tuần tuổi đến xuất bán Thức ăn, nước uống cách cho gà ăn Thức ăn: − Thức ăn giai đoạn 1-2 tháng tuổi: Năng lượng trao đổi 3000 Kcal/kg, đạm thô 18 % − Thức ăn giai đoạn tháng tuổi đến bán: Năng lượng trao đổi 3100 Kcal/kg, đạm thô 16 % − Đảm bảo đủ yêu cầu dinh dưỡng cho gà theo qui định − Tận dụng nguyên liệu thức ăn sẵn có gia đình để trộn thức ăn nuôi gà, giảm chi phí − Thức ăn sau trộn không nên để ngày − Sản xuất nguồn thức ăn đạm chỗ (làm ổ mối, nuôi giun đất, trồng đỗ tương…) để tăng hiệu kinh tế − Cải thiện nguồn thức ăn vườn chăn thả (thảm thực vật) Cách cho ăn: − Cho ăn tự suốt thời gian chiếu sáng − Không có thức ăn thừa ngày trước lưu tồn sang ngày sau − Chuyển dần loại thức ăn chuyển giai đoạn cách trộn lẫn loại theo tỷ lệ tăng dần thức ăn từ 25 %, 50 %, 75 % 100 % − Gà cho ăn thức ăn tinh kết hợp tận dụng rau, cỏ xanh để gà khoẻ mạnh - Thường xuyên vệ sinh điều chỉnh máng ăn (gờ miệng máng ngang lưng gà, thức ăn không 1/3 chiều cao gờ miệng máng) để hạn chế rơi vãi thức ăn nhiễm bẩn 73 - Lợi dụng bóng mát tán vườn hiên chuồng để đặt máng nước, treo máng ăn (lấy 1/2 - 1/3 số lượng máng từ chuồng nuôi) để gà ăn nhiều, mau lớn Nếu bãi cỏ, máng ăn, máng uống treo đặt hiên, làm lều bóng mát (ví dụ cắm tàu cọ ) để gà bãi chăn nhiều - Giai đoạn đầu thả gà, gặp mưa phải đuổi gà vào chuồng, giai đoạn sau gà quen với chăn thả, mưa, gà tự tìm nơi trú ẩn, tán cây, lều bãi chăn chạy vào hiên, chuồng Việc cần quan tâm chuyển máng thức ăn vào chuồng, đề phòng mưa ướt, đặc biệt mưa to gió lớn - Mùa Hè, thời tiết ban ngày nóng nực, gà ăn ít, vậy, phải tăng cường cho gà ăn ban đêm để gà tiêu thụ hết phần, đảm bảo gà sinh trưởng bình thường Nước uống cách cho gà uống nước - Nước uống cho gà yêu cầu phải nước sạch, thỏa mãn nhu cầu gà Cho gà uống nước mát tốt Tuyệt đối không cho gà uống nước bẩn vũng nước đọng nước thải từ nguồn khác - Máng uống treo gần máng ăn Thường xuyên điều chỉnh độ cao máng cho phù hợp với độ lớn gà, tránh nước rơi vãi, sóng sánh làm ướt đệm lót, chuồng nuôi, ô nhiễm môi trường 4.2.3 Phòng bệnh vắc-xin thuốc cho đàn gà Phòng bệnh: Sử dụng thuốc vắc xin phòng số bệnh cho gà theo lịch, tham khảo lịch dùng Ngày tuổi Phòng bệnh 45 Tiêm vắc xin Newcastle phòng bệnh gà Rù 30- 80 Cứ tuần cho gà uống nước có pha thuốc phòng bệnh Cầu trùng ngày Tiêm vắc xin Tụ huyết trùng gia cầm phòng bệnh Tụ huyết trùng 60 60 ngày sau Tẩy giun tròn Mebendazol Levamisol Hanmectin tháng • Để đảm bảo cho đàn gà khỏe mạnh, chuồng nuôi, vườn chăn thả phải vệ sinh hàng ngày định kì tuần/lần sát trùng hoá chất vôi Hoá chất thường dùng: Formol; Benkocid, Haniodin, Choramin B, Choramin T, Profill,… • Phòng trị bệnh Cầu trùng, giun tròn theo lịch Thuốc thường dùng để phòng trị bệnh Cầu trùng gà: Rigercocin; Bay cox; Coccistop; ESB3; Anticoccid; Han coc; Avicoc; … 74 • Trị bệnh phân xanh, phân trắng (E coli; CRD…) có 4.2.4 Chăm sóc, quản lý đàn gà Quản lý đàn gà: - Đầu tuần thứ thả gà giờ/ ngày cho gà tập làm quen, sau đuổi gà vào chuồng, buổi sau, tăng dần thời gian thả từ 30 phút đến giờ, sau khoảng 10 ngày thả gà tự - Trước mở cửa, gà cho ăn, uống đầy đủ, đặc biệt, nước uống có pha colivinavet, multivitamin - Hàng ngày quan sát đàn gà, phát biểu không bình thường để có biện pháp xử lý kịp thời - Cần có sổ sách ghi chép đầy đủ số liệu chi phí đầu vào (như giá giống, lượng thức ăn tiêu thụ, thuốc thú y ) hàng ngày An toàn sinh học chăn nuôi 5.1 Khái niệm an toàn sinh học chăn nuôi ATSH TRONG CHĂN NUÔI: – Ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm độc từ môi trường tới vật nuôi (gia cầm) – Ngăn chặn lây nhiễm mầm bệnh từ vật nuôi sang vật nuôi, từ nơi (trại này) đến nơi khác (trại khác), từ vật nuôi sang người ATSH TRONG CHĂN GIA CẦM: Tất biện pháp để ngăn chăn không cho mầm bệnh xâm nhập vào gia cầm không cho mầm bệnh phát tán Ba nguyên tắc an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm - Cách ly - Làm - Khử trùng Có bước ATSH: • Cách ly: Ngăn chặn việc lây nhiễm Cách li có loại là: - Cách li vật lý (làm hàng rào ngăn cách, cổng/cửa, chuồng cách chuồng kia, chống xâm nhập mông muốn vao khu chăn nuôi…) - Cách li thời gian: Giữa lứa nuôi ô chuống 7-10 ngày; thú y viên có khaỏng thời gian cách lần đến kiểm tra/thăm trại chăn nuôi gia cầm - Cách li ý thức, thối quen: Thay dép/ủng vào khu chăn nuôi, chuồng nuôi gia cầm; Tách /Cách li gia cầm ốm khỏi đàn; … • Rửa /Làm sạch: Loại bỏ việc nhiễm trùng - Rửa: dùng nước để rửa gì, nào… - làm sạch: không rửa trước rửa phải cạo, dọn, làm • Khử trùng: Tiêu diệt vi rút 75 Khử trùng khác với tiệt trùng; Tiệt trùng = Rửa + Khử trùng Các biện pháp khử trùng (hấp, luộc sôi kĩ, cồn, hoá chất ) tuỳ thuộc đối tượng để chọn phương pháp cho phù hợp - Hoá chất thông dụng thường dùng để khử trùng chuồng nuôi, dụng cụ thiết bị chăn nuôi địa phương gì? cách dùng (nồng độ, lượng dung dịch/m2 diện tích…)? dùng nào? Ghi nhớ: • Cách ly gia cầm khỏe với dụng cụ có nguy tiềm tàng gia cầm khác nguyên tắc làm giảm nguy • Vi rút CGC độc lực cao mầm bệnh khác dễ dàng phát tán thông qua tiếp xúc trực tiếp khách thăm quan trại Đây ngăn chặn việc thực số biện pháp đơn giản • Các hành động người yếu tố việc áp dụng biện pháp ATSH • Cách ly biện pháp hiệu khử trùng biện pháp hiệu 5.3 Một số biện pháp thực hành chăn nuôi an toàn trại gia đình 3.1 Một số biện pháp có tính thực hành liên quan đến hành vi, ý thức chủ nhà, người trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng đàn gia cầm để góp phần vào chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học * Người chăn nuôi d Nếu có nuôi chung nhóm tuổi, người làm việc cần từ nhóm gia cầm tuổi sang nhóm nhiều tuổi e Có Hố, khay /máng đựng đung dịch khử trùng trước cửa vào khu vực/ chuồng nuôi f Người vào chuồng nuôi thiết phải thay dép / ủng g Không dùng chung thiết bị chăn nuôi khu, chuồng; thiết bị phải tiệt trùng h Phải rửa tay kĩ xà phòng sau bắt gia cầm, sau mổ khám gia cầm chết, gia cầm bệnh i Kịp thời phát hiện, tách cách li gia cầm ốm j Ghi chép hoạt động kiện diễn trại/cơ sở chăn nuôi (thức ăn tiêu thụ, sản lượng trứng, lịch tiêm chủng vắc xin, điều trị, số lượng nguyên nhân gia cầm chết, nhập giống, xuất bán sản phẩm…) * Chủ nhà a Không kiểm tra sản xuất, đàn gia cầm chưa thay dép, ủng b Không tuỳ hứng mời khách vào tham quan 5.3.2 Một số biện pháp yếu tố người có tính thực hành (thiết kế khu chăn nuôi, chuồng nuôi, hàng rào, chống xâm nhập người, thú, biện pháp bảo vệ nâng cao sức đề kháng cho đàn gia cầm…) để góp phần vào chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học - 76 Không nuôi lẫn gia cầm (loài, nguồn gốc, tuổi) Mua, nhập gia cầm giống phải rõ nguồn gốc, (có chứng nhận kiểm dịch) Nuôi nhốt riêng đàn Cùng vào / gia cầm (theo lứa) cho chuồng, khu chăn nuôi toàn trại Cải thiện vệ sinh chuồng nuôi, khu chăn nuôi, vườn thả Hố khử trùng cổng, cửa vào; Chú ý đến ánh sáng mặt trời, thông thoáng, thoát nước (cao, ráo, thoáng, mát, ấm áp ) Có vùng “bẩn” riêng để nhập/xuất gia cầm Có rào chắn – hàng rào, cổng/cửa vào khu chăn nuôi khu, chuồng riêng biệt Hạn chế khách thăm quan Tránh không cho loại chim động vật khác vào trang trại (Tất loại chim, chó, mèo, lợn, gia cầm khác, chuột…) Bảo vệ nguồn thức ăn /nước uống Ngăn chặn dịch bệnh, tăng sức đề kháng a Nuôi dưỡng tốt để gia cầm khoẻ mạnh b Tiêm chủng vắc xin đầy đủ theo quy trình, tẩy giun sán c Cách li gia cầm ốm Loại bỏ chữa trị cho bị bệnh 10 Không thông ao nuôi thuỷ cầm với bên A Gia cầm giữ chuồng nuôi An toàn sinh học Cao Nuôi thả có hàng rào bao quanh B C Nuôi thả tự sân D Nuôi thả tự sân Thấp E Nuôi thả chạy đồng tự Hình 3.1: Mức độ an toàn sinh học 77 Phụ lục ĐÁNH GIÁ CHUNG KHÓA TẬP HUẤN CHĂN NUÔI GÀ AN TOÀN Ở NÔNG HỘ Địa tham dự viên: xóm……………… xã ……………………… (Khoanh tròn ý muốn chọn) I Học viên đánh giá khoá học Mục tiêu khoá tập huấn a Rất phù hợp b Khá phù hợp c Phù hợp d Không phù hợp Nội dung tập huấn có phù hợp với địa phương bạn không ? a Rất phù hợp b Khá phù hợp c Phù hợp d Không phù hợp Nội dung tập huấn áp dụng gia đình không? a Có b Không Phương pháp tập huấn hiểu không ? a Rất dễ hiểu, truyền đạt tốt b Khá dễ hiểu c Đạt yêu cầu d Không đạt Kỹ hướng dẫn thực hành Tập huấn viên nào? a Xuất sắc b Tốt; c Khá d Đạt yêu cầu e Kém Không khí lớp tập huấn a Rất thoải mái b Khá thoải mái c Thoải mái d Không thoải mái Tài liệu, vật tư phục vụ tập huấn (hình ảnh, tài liệu) a Đầy đủ, tốt b Khá đầy đủ c Đạt yêu cầu d Không đạt II Quan điểm bạn khoá tập huấn Nội dung tập huấn có áp dụng gia đình nhà bạn không ? a Có nhiều b Được nửa c Được phần nhỏ d Không Kỹ thuật tập huấn có không a Có nhiều b Được nửa c Được phần nhỏ d Không 10 Kết gia đình sau tập huấn có tốt trước không ? a Có b Không 11 Kỹ thuật tập huấn có tiếp tục áp dụng cho bạn kết thúc tập huấn không ? a Có b Không 12 Những thông tin anh chị tập huấn có cần chia sẻ cho người khác không ? a Có b Không 13 Việc chia sẻ có làm nhiều thời gian ảnh hưởng đến công việc bạn không a Rất thời gian b Mất nhiều thời gian c Không nhiều d Không thời gian 14 Đánh giá chung lớp tập huấn a Tốt b Khá c Trung bình d Kém 78 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SAU TẬP HUẤN (Mỗi câu trả lời tính điểm, tổng số điểm 10) Địa tham dự viên: xóm……………… xã ……………………… (Khoanh tròn ý muốn chọn) Để nuôi 50 gà cần chuồng có diện tích a đến mét vuông b đến mét vuông c đến mét vuông Chọn loại thức ăn tốt loại để nuôi gà a Loại 1: Thức ăn Thóc b Loại 2: Thức ăn Ngô c Loại 3: Thức ăn bao gồm: Ngô + cám gạo + TĂ đậm đặc cho gà Muốn có gà trống tốt để làm giống ta cần chọn a Cùng đàn với gà mái nuôi đẻ b Chính gà mái mẹ c Đi chọn mua sở giống từ gia đình tin tưởng có kỹ thuật chăn nuôi tốt Mua gà giống nuôi nên mua a Cơ sở giống b Mua trạm ấp c Ở đâu giá rẻ mua Khi chọn mua gà giống có cần quan tâm đến nguồn gốc đặc điểm đặc trưng giống không? a Rất cần thiết phải quan tâm b Cần pải quan tâm c Không quan trọng Có nên mua gà giống bán rong thị trường không a Không b Có, giá hợp lý Bệnh Cúm gia cầm a Chỉ mắc gà b Chỉ mắc vịt c Tất loại gia cầm mắc, chí lây bệnh cho người nguyên tắc an toàn sinh học a Cách ly b Làm c Khử trùng Hãy chọn cách nuôi gà an toàn cách nuôi sau a Nuôi nhốt b Nuôi bán chăn thả c Nuôi thả tự 79 ... mức sống người dân ổn định xã hội Xuất phát từ lý trên, thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: "Xây dựng vùng chăn nuôi gia cầm an toàn cho số xã phía Tây thành phố Thái Nguyên đề xuất. .. xuất cho thấy: chương trình Chăn nuôi gà an toàn sinh học” mang lại hiệu kinh tế cho người dân, đồng thời trang bị cho người chăn nuôi gia cầm kiến thức chăn nuôi, tạo tiền đề cho xây dựng vùng. .. chăn nuôi gia cầm xã miền tây thành phố Tiềm chăn nuôi (Số lượng trang trại, qui mô trang trại, kỹ thuật chăn nuôi người dân) xã phía Tây thành phố Thái Nguyên Các hộ chăn nuôi gà theo tập quán truyền

Ngày đăng: 11/10/2017, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w