1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn học viết Campuchia

67 710 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 143,13 KB

Nội dung

Phần 1. Dẫn nhập3A. Một vài đặc điểm văn học viết các nước Đông Nam Á3B. Một vài đặc điểm của văn học viết Campuchia41. Chữ viết42. Nền văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian bản địa, tôn giáo và văn học nước ngoài6Phần 2. Các giai đoạn văn học viết Campuchia9A. Văn học viết thời kỳ dựng nước (TK VI – TK VIII)9B. Văn học thời kì Ăngco (thế kỉ IXthế kỉ XV)101. Những tiền đề lịch sử, tư tưởng, văn hóa, xã hội:102. Tình hình văn học:122.1. Lực lượng sáng tác:122.2. Khuynh hướng, chủ đề132.3. Hình thức, thể loại văn học132.4. Thành tựu văn học163. Các giai đoạn phát triển của văn học:174. Riêm Kêtác phẩm tiêu biểu của văn học Campuchia thời kì Ăngco22C. Văn học thời kì chuyển tiếp (Thế kỉ XV nửa đầu thế kỉ XX)281. Bối cảnh lịch sử282. Tình hình chung văn học292.1. Lực lượng sáng tác292.2. Đặc điểm văn học302.3. Nội dung phản ánh302.4. Thể loại, chữ viết, hình thức sáng tác312.5. Thành tựu văn học313. Đặc điểm từng thể loại323.1.Truyện thơ thể loại tiêu biểu và có nhiều thành tựu trong nền văn học Campuchia323.2. Văn bia373.3. Văn học lịch sử (biên niên sử )383.4. Thể Chơbắp394. Tác phẩm tiêu biểu: Truyện thơ Tum Tiêu41D. Văn học hiện đại Campuchia (nửa cuối TK XIX – TK XX)461. Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa462. Diễn biến văn học482.1. Lực lượng sáng tác492.2. Thể loại492.3. Những khuynh hướng trong văn học512.3.1. Khuynh hướng giải phóng cá nhân512.3.2. Khuynh hướng hoài niệm về quá khứ vinh quang582.3.3. Khuynh hướng tố cáo chế độ tư bản, chế độ độc tài Pôn Pốt và ca ngợi đất nước hồi sinh59Kết luận 64Tài liệu tham khảo 66

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM Khoa Ngữ Văn Môn: Văn học nước Đông Nam Á VĂN HỌC VIẾT CAMPUCHIA GVHD: GV Nguyễn Thị Bích Thúy Nhóm thực hiện: Nhóm Hồ Thị Trang Linh 41.01.601.048 Nguyễn Minh Dương 41.01.601.019 Lê Thị Huyền Trâm 41.01.601.118 Huỳnh Ngọc Ngân 41.01.601.065 Tp HCM tháng 4/2017 Phần Dẫn nhập A Một vài đặc điểm văn học viết nước Đông Nam Á B Một vài đặc điểm văn học viết Campuchia Chữ viết Nền văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian địa, tôn giáo và văn học nước ngoài Phần Các giai đoạn văn học viết Campuchia A Văn học viết thời kỳ dựng nước (TK VI – TK VIII) B Văn học thời kì Ăngco (thế kỉ IX-thế kỉ XV) Những tiền đề lịch sử, tư tưởng, văn hóa, xã hội: Tình hình văn học: 2.1 Lực lượng sáng tác: 2.2 Khuynh hướng, chủ đề 2.3 Hình thức, thể loại văn học 2.4 Thành tựu văn học Các giai đoạn phát triển văn học: Riêm Kê-tác phẩm tiêu biểu văn học Campuchia thời kì Ăngco C Văn học thời kì chuyển tiếp (Thế kỉ XV- nửa đầu kỉ XX) Bối cảnh lịch sử Tình hình chung văn học 2.1 Lực lượng sáng tác 2.2 Đặc điểm văn học 2.3 Nội dung phản ánh 2.4 Thể loại, chữ viết, hình thức sáng tác 2.5 Thành tựu văn học Đặc điểm thể loại 3.1.Truyện thơ- thể loại tiêu biểu có nhiều thành tựu văn học Campuchia 3.2 Văn bia 3.3 Văn học lịch sử (biên niên sử ) 3.4 Thể Chơbắp Tác phẩm tiêu biểu: Truyện thơ Tum Tiêu D Văn học đại Campuchia (nửa cuối TK XIX – TK XX) Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa Diễn biến văn học 2.1 Lực lượng sáng tác 2.2 Thể loại 2.3 Những khuynh hướng văn học 2.3.1 Khuynh hướng giải phóng cá nhân 2.3.2 Khuynh hướng hoài niệm quá khứ vinh quang 2.3.3 Khuynh hướng tố cáo chế độ tư bản, chế độ độc tài Pôn Pốt và ca ngợi đất nước hồi sinh Kết luận .64 Tài liệu tham khảo 66 Phần Dẫn nhập A Một vài đặc điểm văn học viết nước Đông Nam Á Nền văn minh nông nghiệp với phát triển văn học dân gian làm cho văn học thành văn Đông Nam Á đời muộn Vào khoảng 10 kỷ đầu sau Công nguyên, các nước Đông Nam Á chưa có chữ viết, tôn giáo Ấn Độ và Phật giáo du nhập & phát triển các quốc gia Đông Nam Á Tiếng Pali, Sanskrit, tiếng Hán đóng vai trò ngôn ngữ truyền giáo mà đóng vai trò ngôn ngữ văn học các quốc gia Đông Nam Á Ban đầu các quốc gia Đông Nam Á vay mượn trực tiếp các chữ viết ấn Độ, Trung Quốc, sau cư dân Đông Nam Á dựa mẫu chữ để sáng tạo chữ viết riêng Từ xu hướng địa hoá các tác phẩm văn học cổ Ấn Độ tiến đến dân tộc hoá văn học viết, là đặc điểm chung văn học Đông Nam Á Văn học viết truyền thống Đông Nam Á bao gồm dòng văn học viết tiếng, chữ vay mượn ngoài và dòng văn học viết chữ viết dân tộc Bộ phận văn học viết ngôn ngữ vay mượn lúc đầu có ưu trội phận văn học viết ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ vay mượn chuyển tải văn học xem là cao quý, bác học Dần dần văn học viết ngôn ngữ dân tộc chiếm ưu , trở thành phương tiện biểu đạt đời sống tinh thần dân tộc Văn học viết truyền thống Đông Nam Á nuôi dưỡng từ ba nguồn lớn: văn học dân gian, văn học lịch sử, văn học nước ngoài Thế kỷ XIXđầu kỷ XX, văn học Đông Nam Á tiếp thu ảnh hưởng văn hoá phương Tây Cuối kỷ XIX, việc xuất các nhà in, các quan báo chí ngôn luận thời gian này tạo thành môi trường xã hội thuận lợi cho văn học phát triển Văn học khai sáng và nhân tố chủ nghĩa thực hình thành văn học Thời kỳ này, nhiều tác phẩm công bố, in ấn công bố và phát hành rộng rãi Đông Nam Á Về phương diện nội dung, văn học truyền thống các nước Đông Nam Á lúc ban đầu vào đề tài xa lạ với đời sống thực tế dân tộc; câu chuyện văn học thường nói tới xứ sở xa xôi, nhân vật thần thoại, hoang đường Văn học Đông Nam Á tiếp thu văn học phương Tây trước hết là tư tưởng tự do, dân chủ, tư tưởng khoa học Truyện thơ thời hình thành là phổ biến, thường là truyện thơ khuyết danh Văn học Đông Nam Á tiếp thu thêm thể loại văn học thơ tự do, kịch nói, truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn Đặc biệt tiểu thuyết là loại văn xuôi chóng thích ứng với đời sống tinh thần các dân tộc Đầu kỷ XX, văn học Đông Nam Á bước sang thời kỳ đại Văn xuôi chiếm ưu văn học và là điều mẻ truyền thống văn học Bước vào thời kỳ đại, văn học Đông Nam Á thay đổi toàn diện sâu sắc thay đổi nội dung chức văn học, thay đổi hình thức, thể loại văn học và ngôn ngữ văn học B Một vài đặc điểm văn học Campuchia Chữ viết Trong thời kì cổ đại, văn học các nước Đông Nam Á nói chung và văn học Campuchia nói riêng tiếp nhận hai văn hóa lớn loài người là văn hóa Ấn Độ và văn hóa Trung Quốc Nền văn học viết Campuchia là đề tài mẻ các nhà nghiên cứu văn học Đông Nam Á gặp khó khăn mặt tìm kiếm tài liệu khái quát văn học khá là đa dạng, phong phú Văn học Campuchia có thay đổi với lịch sử văn hóa dân tộc Ngoài tiếng Khomer là chủ yếu, Campuchia sử dụng các thứ tiếng Sanskrit, Pali, Pháp Trước kỷ XIV, các dân tộc Campuchia chưa có chữ viết, thường phải sử dụng tiếng Pali, Sankrist, chữ Hán từ mà các dân tộc mượn mẫu chữ để sáng tạo loại chữ viết riêng cho dân tộc Khi đạo Bàlamôn thịnh hành văn học Campuchia sử dụng tiếng Sanskrit (tiếng Phạn - là ngôn ngữ tế lễ các tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo Nó có vị trí quan trọng văn hóa Ấn Độ và các văn hóa vùng Đông Nam Á) Ở thời điểm này,tiếng Sansktit xem là ngôn ngữ người Campuchia, tiếng Khơmer lại xem là yếu tố phụ Từ kỉ XV trở đi, đạo Phật Tiểu Thừa thắng và trở thành quốc giáo tiếng Pali trở thành ngôn ngữ bác học giới tu hành có học thức và từ đó, tiếng Khomer trở thành ngôn ngữ Đến kỉ XIX, người Pháp thống trị Campuchia, người Khomer có sử dụng tiếng Pháp vài lĩnh vực hành chính, báo chí và giáo dục Do truyền bá kinh kệ, giáo lí đạo Balamon, đạo phật mà chữ Pali và chữ Sankrit phổ biến và có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển chữ viết tiếng nói Campuchia Chữ Khmer xuất phát từ chữ viết Pallava, biến thể chữ Grantha mà nguyên thủy là chữ Brahmi Ấn Độ và là hệ thống chữ cái để viết tiếng Khomer Tiếng Khomer là tiếng nói văn học thống các dân tộc Campuchia Chữ viết này xuất sớm văn giữ từ kỉ VI Hai kiểu chữ viết sử dụng là chữ chriêng (nghiêng) dùng thư từ, thông điệp viết lay, văn hành và báo chí Chữ mul (tròn) viết cách chậm chạp, kỹ lưỡng dung để chép văn tôn giáo tiếng Phạn Sau có khuynh hướng dung thứ chữ Hoa để ghi tiêu đề các tác phẩm, từ phải nhấn mạnh văn chữ chrieng, văn bia kiến trúc công cộng Người Khomer tiếp thu vốn từ tiếng Pali, Thái, Hán, …nhưng Khomer hóa nó, làm cho biến đổi mặt ngữ âm và ngữ nghĩa, làm giàu thêm vốn từ cho tiếng Khomer Ngôn ngữ này có lịch sử phát triển nó, từ tiếng Khomer cổ đại, tiến lên tiếng Khomer trung đại đại Với phát triển xã hội mà tiếng Khomer ngày càng phát triển để phục vụ cho việc xây dựng văn hóa dân tộc Nền văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian địa, tôn giáo văn học nước Khi chữ viết dân tộc phát triển và phổ biến văn học tiếng vay mượn vốn coi là nên văn học cao quý, bác học, văn học cung đình ngày càng xuống Văn học viết dân tộc ngày càng phát triển và coi trọng các tác phẩm văn học mang đậm tính dân tộc, phản ánh rõ đời sống thực đất nước Một vài yếu tố tạo nên văn học các tác phẩm văn học viết là kế thừa, tiếp nối và sang tạo văn học nhân gian Văn học nhân gian tiếp tục cung cấp cho văn học viết đề tài, hình thức mang đậm tính chất trữ tình, làm cho sắc màu dân tộc ngày càng đậm nét các tác phẩm văn học Đất nước Campuchia phát triển hùng mạnh từ kỷ thứ IX kỷ XIII Chính giai đoạn này viết nên trang sử hào hùng dân tộc Campuchia với “nền văn minh Khomer”, với quần thể Angkor - di sản giới và hàng loạt kỳ tích khác tạo nên huyền thoại Bên cạnh nghệ thuật kiến trúc tuyệt vời, đền thờ kì vĩ, tượng tuyệt mĩ, nhân dân Campuchia xây dựng nên văn học đa dạng và phong phú ảnh hưởng lớn Ấn Độ, Trung Quốc Trong suốt lịch sử Campuchia, các trào lưu tôn giáo ảnh hưởng và in dấu sâu sắc vào nghệ thuật Campuchia Phong cách nghệ thuật Khmer độc đáo là kết hợp tín ngưỡng tâm địa với các tôn giáo gốc Ấn Độ là đạo Bàlamôn và đạo Phật Hai tôn giáo này với chữ Phạn và các yếu tố khác văn minh Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á từ đầu kỷ thứ tạo nên văn học phong phú, đa dạng Văn học Campuchia chịu nhiều ảnh hưởng từ tư tưởng phật giáo Ấn Độ đạo Bàlamôn đến Campuchia trước đạo Phật Đạo Balamon truyền vào Campuchia vào kỷ đầu CN, với việc tôn thờ ba vị thần: Brahma, Visnu và Siva thể thống gọi là Trimurti (tam thể thống nhất) Tôn giáo quý tộc Vua – Thần chi phối tư tưởng, tình cảm và tài nghệ các nhà kiến trúc điêu khắc, đồng thời làm cho văn học Campuchia mang nặng tính cung đình và đô thị Dù đời sớm chưng ảnh hưởng lại không sâu rộng đạo Phật Tư tưởng từ bi, bác ái, vị tha và mục đích cứu khổ cứu nạn đạo Phật làn gió lành lan tới khắp nơi và nhân dân Campuchia nhanh chóng tiếp nhận Đạo Phật Campuchia tồn song song hai trường phái: đạo Phật phái Tiểu thừa và đạo Phật phái Đại thừa Phái Đại thừa xuất vào cuối kỷ VIII Campuchia và các nước thuộc đế chế Khơme Phái Tiểu thừa xuất Campuchia bắt đầu có đạo Bàlamôn, sau vào cuối kỷ XII, bị lu mờ phái Đại thừa trở thành đạo hoàng gia Sang kỷ XIII, với thúc đẩy Thái Lan, đạo Phật Tiểu thừa phát triển và trở thành tôn giáo Campuchia, giống Lào, Thái Lan, Miến Điện và Xây Lan theo đạo Phật Tiểu thừa Phật giáo Tiểu thừa ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống tục, quy định các tiêu chí đạo đức nhân dân Phật giáo vào văn thơ Campuchia theo ba mạch Mạch thứ là tác phẩm trực tiếp bàn giải triết học, lý thuyết Phật giáo; mạch thứ hai là khái niệm, nội dung triết học sâu sắc đạo Phật gợi ý, luồng ánh sáng tiếp dẫn giúp cho thi sĩ Campuchia cảm hứng sáng tác văn học; mạch thứ ba là các tác phẩm mượn vỏ tôn giáo song không mang nội dung Phật giáo Và vậy, mạch tác phẩm có đối tượng, nội dung, thủ pháp nghệ thuật riêng Văn học Campuchia có tiếp nhận nhiều ảnh hưởng các văn học vùng Thái Lan, Lào, Giava, Việt Nam qua quá trình giao lưu văn hóa dân tộc Về sau, từ kỷ XV trở chịu ảnh hưởng nhiều văn học Ấn – Nhật, nhìn chung văn học Campuchia chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn học Ấn Độ, nhắc đến văn học Ấn đồng nghĩa phải nhắc tới ảnh hưởng hai sử thi lớn là Ramyana và Mahabharata với cải biên nhiều hình thức và đậm màu sắc dân tộc Các tác phẩm biến tấu lại dựa vào motif chung Ramayana Về đề tài là bàn cái thiện – cái ác với trục xoay quanh ba dạng nhân vật: người trai – người gái – ác quỷ Người trai xây dựng hình tượng là chàng hoàng tử, dũng sĩ, chàng trai tuấn tú hay anh tiều phu khỏe mạnh … đại diện cho người người hướng thiện Nhân vật cô gái thường xinh đẹp, công chúa, tiêu thư đại, … diện cho người yếu đuối, hay bị ức hiếp, bắt cóc, … Còn nhân vât ác quỷ thường là ma quái, chuyên hại người, bắt cóc, súc sinh, gia thần, … đại diện cho lực lượng gian ác Và cái kết cuối câu chuyện có cái kết tốt đẹp, nhân vật thiện luôn chiến thắng kẻ ác, cảnh đoàn tụ, tình yêu hàn gắn bên nhau, … Chúng ta thấy rõ motif này truyện Riêm Kê thời kỳ Angco Ngoài hai sử thi lớn Ấn Độ văn học viết Campuchia chịu ảnh hưởng kinh Jataka – kinh Phật giáo Khi Jataka du nhập vào Campuchia cuối thời kỳ Ăngco trở thành nguồn đề tài phong phú, mẻ và đầy hấp dẫn mang tư tưởng phật giáo đậm dấu ấn Văn học Campuchia nói chung và văn học thành văn nói riêng trải qua bốn thời kỳ phát triển với bao thăng trầm lịch sử Giai đoạn là thời kì dựng nước (TK VI – VIII), là thời kì sơ khai văn học thành văn; giai đoạn là thời kỳ Ăngco (TK IX – TK XV) với văn học phát triển mạnh mẽ và đầy màu sắc; giai đoạn ba là thời kỳ chuyển tiếp (XVI – đầu TK XX) tiếp tục phát triển và chuyển sang xu hướng Phật giáo Và giai đoạn bốn là chuyển sang văn học đại với các tiểu thuyết, thơ, truyện thơ xây dựng xoay quanh vấn đề tình yêu, trị - xã hội Phần Các giai đoạn văn học viết Campuchia A Văn học viết thời kỳ dựng nước (TK VI – TK VIII) Xã hội thời kì dựng nước là xã hội náo nhiệt với âm rộn ràng tiếng trống chiên, âm dịu dàng tiếng sáo và uyển chuyển nhịp nhàng điệu múa Từ cho thấy người Campuchia xưa ưa chuộng nghệ thuật, tư và tình cảm thật phong phú, đa dạng Và là thời kì bước đầu phát triển văn học dân gian Bên cạnh các tác phẩm văn học dân gian, văn học thành văn bắt đầu xuất với khởi đầu là các tác phẩm viết văn bia Đây là thời kỳ sơ khai văn học viết nên văn bia thực chưa nhiều Phần lớn các văn bia viết tiếng Sanskrit và tiếng Khomer cổ dân tộc Campuchia chưa có tiếng nói thực mà phải vay mượn từ các văn hóa khác Ta tìm thấy văn bia vừa viết chữ Sanskrit vừa viết chữ Khơmer Bia kỷ kỉ VI là danh mục nhân sự, các phẩm vật cúng dâng và chúng có giá trị đặc biệt bia ký ghi chép lại tài liệu đời sống tôn giáo, giáo phái Siva (thần là thân hủy diệt) và giáo phái Visnu (thần tượng trưng cho đấng bảo hộ) Ở thời kỳ này chưa có tác phẩm nào tiêu biểu, tất là ghi chép lại lịch sử văn hóa các bia đá tiếng Khomer Các vua thường ý đến việc phổ biến tiếng Khomer cho các vùng dân cư và tiếng Khomer trở thành tiếng nói chung nước Campuchia Tiếng Khomer tác dụng là tiếng nói dân tộc, là thống quốc gia mà là thúc đẩy đời văn học dân tộc Tiếng Khomer trở thành tiếng nói có chữ viết và ngôn ngữ văn học sớm Đông Nam Á Chữ Khomer tìm thấy sớm nói là tìm bia đá Kdei An ( 629 TCN) Văn bia là tài liệu văn học thành văn Campuchia, là hình thức văn học thành văn đặc biệt dân tộc Sự phát triển gắn liền với các giai đoạn thăng trầm lịch sử và việc tạo dựng các văn bia gắn liền với 10 tạp phải đắn đo, cân nhắc, oán trách, hờn dỗi… Vì văn học ta bắt gặp nhiều trăn trở tình yêu Tiểu thuyết Sô Phát đời 1938 – gió lạ diễn dàn văn học đầu kỉ XX xem là tác phẩm đánh dấu văn học đại Campuchia là câu chuyện tình yêu Mang Jang mang mặc cảm, tự ti địa vị thấp hèn Nàng yêu chàng Sô Phát đến mức phải tự tử buộc phải lấy người khác là nuôi và mồ côi cha mẹ mà không dám chủ động thổ lộ với chàng trai Nàng sẵn sàng từ bỏ tình yêu chàng Som Nang quyền quý với hứa hẹn tương lai tốt đẹp để trung thành với tình yêu mãnh liệt với Sô Phát Rào cản khiến tình yêu họ trắc trở là thân phận và địa vị xã hội Định kiến là điều có từ thời phong kiến, cái gọi là môn đăng hộ đối là suy nghĩ người dân Phương Đông, thứ luật mà người tự trói buộc và dập tắt ước mơ thầm kín Thế cuối Mang Yang và Sô Phát vấn đến với nhau, là kết thúc tốt đẹp thể mong muốn đáng người tình yêu Tình yêu là thứ tôn giáo kì diệu Tình yêu tạo thành động lực và đem đến sức mạnh để người cố gắng Chất, chàng trai mồ côi, nghèo khổ Hoa hồng Paylin (Nhốc Them) yêu Nari, cô gái ông chủ buôn ngọc tiếng cháy bỏng, nồng nàn anh cảm thấy thua nàng và thua với tình địch Sau cố gắng theo đuổi, làm việc, cuối cùng, Chất nhận tình yêu từ Khun Nari và ông chủ giao cho quản lý sở buôn ngọc tiếng Qua Nhốc Them muốn gửi đến bạn đọc thông điệp đối diện với thử thách, người không thoái thác mà không dựa dẫm Hạnh phúc người định từ việc làm ngày hôm Tình yêu khiến người ta đau khổ, sợ thứ tình cảm dường dành hết trái tim để tôn thờ mà người sinh ghen tuông dẫn đến bi kịch đáng buồn Tình yêu bóng ma (Nhốc Them) nói mối tình phức tạp hai chị em Xari và Xarun Xarun từ chối tình yêu Adom để 53 chạy theo Roth, Roth lại yêu Xari Adom bị từ chố, buồn rầu mà tự sát Tình yêu dễ đem nhường cho Cuối Xarun giết chị gái Đúng lúc Xarun đưa dao lên hồn ma Aođdom ngăn cản hành động tội ác Xarun Đau khổ bị Roth phụ bạc, hối hận từ chối tình yêu Aodom, Xarun tự tử phòng chị gái Hành động Xarun là trả thù mà ghen tuông mù quáng Và cô dám làm tất để giành tình yêu cho Sự đấu tranh dù có phần tiêu cực cho thấy sức mạnh người, ý thức mong muốn cá nhân, không chịu an phận Những tình cảm ta gặp văn học thuở trước Qua tác phẩm ta thấy ý thức đấu tranh chống lại số phận người, phản ánh xã hội Campuchia năm 40 mang nặng định kiến xã hội, phát triển chưa đủ để giải vấn đề mà xã hội phong kiến để lại Nhiều tiểu thuyết đời đề tài tình yêu Nước Biển Hồ (1941), Tột đỉnh bất hạnh (1946), Đỉnh cao tình yêu (1946),…Xuyên suốt các tác phẩm là vấn đề tự yêu đương, vấn đề trở nên quen thuộc, thiết với lớp độc giả trẻ đương thời Song tự tình yêu nghĩa là phá vỡ giá trị truyền thống tốt đẹp, đặc biệt là đạo đức, lòng thiện người Bởi người không sân, si, sống mà trở nên độc ác, làm chất tốt đẹp ban đầu tình yêu: làm cho người yêu Những tác phẩm thấp thoáng lời nhắn nhủ đến hệ trẻ không quên gá trị truyền thống tốt đẹp Tình yêu người muôn màu sống Con người muốn hạnh phúc mà yêu Nhưng có người yêu mà đau khổ và từ bỏ tình yêu – thứ tình cảm là sống họ Nu Hách với Hoa tàn (1947) có bước tiến đáng kể Xung đột Hoa tàn có tranh đấu liệt các hệ Điều ta bắt gặp Sô Phát, Tình yêu bóng ma, Hoa hồng Paylin thể nhẹ nhàng Mặc dù có nững quan điểm khác quan điểm tình yêu giữ bố Xarun, Xari Tình yêu bóng ma, bố Nari Hoa hồng Paylin, Mang 54 Yang với người bố nuôi…nhưng cuối xung đột này không khiến tình yêu họ tan vỡ Và tất các ông bố đứng làm chủ hôn cho gái mình, không phân biệt giàu nghèo, địa vị cao thấp,… Tình yêu Hoa tàn cái tên nó, đầy đau thương và bi lụy Đó là chuyện tình buồn chàng sinh viên nghèo khó Pun Thươn với cô gái Vithiavi, bà Nuôn giàu có vùng Vithiavi yêu chàng Pun Thươn chân thành, không chịu cưới người mà mẹ chàng ép gả, nàng phản đối lạnh mẽ áp đặt Cuối nàng sinh bệnh mà chết Nu Hách đặt đề tình yêu tự do, giải phòng người cho tình yêu cách rõ ràng, dứt khoát, mạnh mẽ Cái chết người gái Vithiavi là dấu chấm hết tình yêu tự mà qua mà là cái giá nghiệt ngã phải trả để có tự Cuộc sống người luôn tồn nghịch lí và với bước ngặt bào tiến trình sống phải đánh đổi Hoa tàn không tạo tuyệt vọng cho bạn đọc tình yêu mà đem lại cách nhìn đa diện tình yêu, đồng thời tạo lòng thương cảm và xúc động mạnh mẽ người gái hiền dịu phải chết oan nghiệt Sau này, nhà văn viết thêm tiểu thuyết Mialia Đuông Chất, ông viết lời tựa đại ý nói lời sửa chữa cho số phận Vithiavi, là lời cổ vũ cho lí tưởng cao đẹp niên trí thức Như vậy, đề tài tình yêu, các tác giả trọng đến khao khát lí tưởng tình yêu tự người Những nhân vật là người trẻ dù có lẫn lộn hành động để khẳng định tất làm bật kháo khát giải phóng thân khỏi công thức truyền thống Các tác phẩm thể nội tâm đa dạng người hành trình tìm hạnh phúc cá nhân 2.3.1.2 Thể đấu tranh giải phóng cá nhân đến giải phóng dân tộc Các tác phẩm viết đề tài tình yêu dừng lại chỗ các nhân vật đấu tranh để vượt lên số phận họ chưa thật mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Chỉ đến Phận đàn bà Lấc Rari, đấu tranh giải phóng cá 55 nhân mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Ta bắt gặp motip quen thuộc trong văn học dân gian mô típ dì ghẻ, chồng với Phận đàn bà, Lấc Rari hướng tới vấn đề mang tính thời đại Qua truyện, tác giả muốn thể quan niệm đạo đức người phụ nữ thời kì và đường để cá nhân tự giải thoát Nội dung truyện xoay quanh nhân vật Xommiêng Cha nàng viề chê mẹ nàng nghèo khó mà lấy vợ hai Sự hành hạ thể xác và tình thần mẹ ghẻ mà nàng lên với ông ruột Phnôm Pênh Từ bất hạnh đời đến với nàng Nàng mang thai với gã sở khanh Dothun là chú, bị gia đình nhà chối bỏ, nàng buộc phải lên nhà bà ngoại vùng quê hẻo lánh và làm lại đời Nàng sinh và mộ nuôi con, sau thành người tiếng làng cắt may thủ đô Phnom Pênh Cùng thời gian ấy, người cưới vợ cho trai và nhận mặt tham lam ích kỉ dâu Thấy Xommiêng tiếng, họ đến xin nàng tha thứ lỗi lầm Nàng đồng ý với lòng nhân hậu Nàng tâm nàng chiến thắng tất người từ chối và hắt hủi nàng Trong truyện ta thấy hai khía cạnh đáng ý: Thứ là đối lập hoàn cảnh người người phụ nữ Xommiêng hiền lành, chịu thương chịu khó và Thôvi vợ Dothun Nêu nàng sinh nghèo khó, chăm làm việc, tính tình lậu, bao dung Thôvi và mẹ cô ta lại là kẻ tham lam, đam mê cờ bạc, ích kỉ, tìm cách bòn rút cải nhà chồng để thỏa sức vui vẻ Thứ hai là đường mà Xom miêng lựa chọn để thay đổi số phận Đó là tự thân vận động, không dựa dẫm vào và hai bàn tay trắNg Đó là đường lao động chân mà tác giả muốn gửi tới người đọc Đằng sau câu chuyện xung đột hoàn cảnh xã hội, tác giả muốn đề cập đến đường Campuchia thời đại Thời đại mà quá trình đô thị hóa diễn nhanh chóng và thâm nhập sâu sắc văn hóa phương 56 tây làm giá trị truyền thống đạo đức cốt lõi lung lay, Campuchia cần phải tự vực dậy Chỉ có đường tự thân, lao động chân thoát khỏi số phận đen tối Tác giả gióng lên hồi chuông cảnh tình người xã hội Khuynh hướng đòi dân chủ, tiến xã hội và độc lập dân tộc từ "khát vọng giải phóng cá nhân" đến đòi hỏi "dân chủ, tiến xã hội" và "độc lập dân tộc" Bộ ba tác phẩm Un Thốc: Sim – Người lái xe, Culi, Thầy giáo làng, là sâu mô tả thủ đoạn bóc lột các chủ thầu khoán, tình trạng nghèo khổ, túng quẫn tầng lớp công nhân người lái xe mang tên Sim (Sim –người lái xe); mô tả hành trình đến với đấu tranh giải phóng dân tộc người nghèo khổ Lưm, Mâng (Culi); tái đấu tranh cho dân sinh, dân chủ và tiến xã hội phận trí thức cấp tiến các thầy giáo Mau, Chăn, Thoan, Vat (Thầy giáo làng), Sim – Người lái xe đặt vấn đề đường Campuchia tương lai nên hay không theo đường xã hội chủ nghĩa tình cảnh nhân dân lạc hậu, mù chữ, các nhóm trị thi tuyên truyền, bọn tư sản lợi dụng, thực dân đục khoét đất nước… Culi khẳng định tinh thần dân tộc liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung là thực dân Pháp nước Lào, Việt Nam, Campuchia Thầy giáo làng lại đặt vấn đề đường lên chủ nghĩa xã hội sau ginahf độc lập Mỗi tác phẩm là đòn đánh vào chế độ thực dân tham tàn, độc ác và bon phong kiến hội đồng thời là tiếng nói ủng hộ, cổ vũ giải phóng nhân dân khỏi áp bức, bóc lột Viết đấu tranh cho độc lập dân tộc có số tác phẩm khác Tiền lương đâu, Các cô gái cách mạng Bip-chay-liêng… Nhưng trội là Mialia Đuông Chất Nu Hách (tiểu thuyết dẫn) Đó là câu chuyện tình chàng trai Campuchia Tikhivut và cô gái Thái Lan Chămmơni đầy thắm thiết và thi vị Nhưng bất hạnh đổ xuống đầu họ Tikhivut phát bố cô gái là điệp viên Thái Lan hoạt động đất Campuchia Chàng rơi vào nỗi băn khoa, lo lắng, tuyệt vọng tổ quốc và tình 57 cảm cá nhân Cuối cùng, Tikhivut định gạt bỏ tình cảm cá nhân tham gia vào quân đội chống lại Thái Lan, có nghĩa là chống lại tình yêu mà chàng giành cho cảm xúc sáng Tình yêu hai người thực nối lại Thái Lan trả lại phần đất chiếm cho Campuchia Trong Mialia Đuông Chất, Tikhivut xây dựng biểu tượng tinh thần dân tộc, tình yêu là đòn bẩy để làm bật thêm tinh thần ái quốc Vì chắp nối lại tình duyên hai người gượng gạo và có phần không thật, cái thật thật là tình yêu Tikhivut tổ quốc Campuchia anh, đặt tình yêu đất nước lên hạnh phúc cá nhân Như vậy, Nu Hách dồn hết tâm huyết, tài và trách nhiệm việc ca ngợi chiến đấu dũng cảm độc lập dân tộc các tầng lớp nhân dân Campuchia, ông lần nhấn mạnh lời đề tựa Khi đất nước phải đối mặt với nạn diệt chủng, nói giải thoát người, văn học là bài ca ca ngợi và tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đó là khẳng định, biểu dương tinh thần lao động anh dũng người vừa giải phóng (Mặt trời mọc làng mới, Mùa hoa nở…), ca ngợi gương chiến đấu, hi sinh các chiến sĩ mặt trận chống phản động Pôn Pốt (Chúng hi sinh tất để bảo vệ tổ quốc) Trở tổ ấm là tiểu thuyết bật Tichihuốt Xarắc tham gia phiêu lưu vào hang ổ nhóm Khơ me phản động biên giới Campuchia – Thái Lan, anh bị ép thực hành động man rơ trái với lương tâm Nhờ các chiến sĩ cách mạng và người dân nhân hậu giúp đỡ, với tình người và tình dân tộc cháy trái tim chưa nguôi ngoai, anh trở vòng tay yêu thương nhân dân Câu chuyện muốn ca ngợi lòng yêu nước và trung thành nhân dân Campuchia đồng thời là lòng bao dung nhân hậu người Campuchia trận chiến đói mặt với nạn thảm sát 58 2.3.2 Khuynh hướng hoài niệm khứ vinh quang Từ sau 1954, sau hiệp đinh Giơnevơ kí kết Campuchia hoàn toàn độc lập Dưới triều đại Xihanúc với sách đối nội và đối ngoại phù hợp đạt thành công định việc khắc phục hậu chiến tranh và cân ảnh hưởng Phương Tây dến xã hội chủ nghĩa Để cổ vũ tinh thần dân tộc, nhiều tác giả lại có khuynh hướng tìm lịch sử thời đại huy hoàng Ăngco Ăngco biểu tượng tinh thần dân tộc Campuchia Nhiều tiểu thuyết lịch sử lấy cảm hứng từ lịch sử xuất Con người có pháp thuật, Vua Chan, Thanh kiếm nhà vua, Hoàng tử Chamkrong (Bip Chay liêng), Kinh thành Longvech (Rivevong Kiovit),….Trong các tiểu thuyết, các tác giả thể quan điểm bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế trì truyền thống Bản chất chế độ quân chủ là quyền lực tập trung vào tay vua Từ vào văn học, hình ảnh các nhà vua người anh hùng dân tộc Triều đại các vua có đóng góp to lớn cho dân tộc, phải mà người ta liên tưởng đến Ăngco huy hoàng trước Nằm cảm hứng hoài niệm quá khứ, các tác giả thể niềm trân trọng sâu sắc giá trị đẹp đẽ dân tộc Hak Chai Hok có tiểu thuyết lịch sử Nàng Trochơđo mang đậm nét dân tộc Câu chuyện dựa theo truyền thuyết kinh đô Ôđamiênchây lịch sử Prômanhvưngsung sinh từ trứng hoàng hậu người thợ săn nuôi lớn Ông Đa bà Chây là bạn người thợ săn có cô gái tên là Trochơđo Xeran người lớn lên yêu nhau, nhà vua lại say mê vẻ đẹp nàng, nàng tâm cưới chàng trai người thợ săn Đúng ngày cưới nàng với Prô manh vưng sung vua đưa lính đến nhận là trai nên tác thành hôn nhân cho người Để nhớ ơn ông Đa bà Chây vua đặt kinh đô têm là Ôđamiênchây Qua câu chuyện ta thấy lòng thủy chung đôi lứa, đại biểu cho chung thủy – nét truyền thống đẹp người dân Campuchia 59 Tiểu thuyết Hoa nở, hoa tàn Yeng Xay đặt vấn đề giá trị đạo đức người Khơ me xưa và vấn đề tôn giáo mà lốc đời sống đại làm đảo lộn Rumpa là cô gái xinh đẹp, gái viên quan cao cấp, ngây thơ mà mang thai với niên phong đãng Phá thai và trốn chạy quê, chàng Long Dy nghèo khổ đem lòng yêu và gia đình chàng đón nhận Con kẻ lừa gạt nàng bị vạch trần và tự sát Sau kết hôn năm nàng chết lúc sinh Long Dy quá đau khổ mà vào chùa tu, chàng nằm mơ thấy bị trừng phạt Nhìn thấy đáng sợ giới bên kia, chàng khuyên người đời sống thiện và chân thành Câu chuyện dù không nhiều xung đột gay gắt và thông điệp gửi đến nhẹ nhàng vấn đề đọa đức đánh trúng điểm yếu xã hội bước bào đại với nhiều cám dỗ Trước hướng lạ, người đánh giá trị đạo đức mình, tác phẩm lãng mạn này là lời nhắn nhủ nhẹ nhàng đến người thời đại 2.3.3 Khuynh hướng tố cáo chế độ tư bản, chế độ độc tài Pôn Pốt ca ngợi đất nước hồi sinh Từ cuối năm 40, đầu năm 50 trở đi, đặc biệt là sau kiện Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia đời, văn học trở nên sôi động, hừng hực khí Hòa chung dòng chảy tinh thần đấu tranh nhân dân, văn học trở thành mặt trận tư tưởng, thể vao trò đầy hiệu Văn học là nơi để các tác giả gửi gắm tiếng nói tố cáo độc ác, tham lam, lột trần mặt bảo hộ giả dối thực dân Lòng súc vật Đức Om có lẽ nói hết chất chế độ tư Dó là chế độ mà người là quan hệ kẻ bóc lột và người bị bóc lột, người biến lòng thành hình hài kẻ sú vật, vô cảm và vô tình Một tiểu thuyết tiếng Um Thốc là Sim – Người lái xe giúp ta sâu vào sống cực người công nhân Đó là sống lo nỗi lo cơm áo gạo tiền “Chúng ta thiếu trước, thiếu sau, ăn không no, đồng lương Chủ hàng thu lợi nửa mồ hôi nước mắt bỏ ra…” 60 Thông qua tác phẩm, ta thấy đối lập cảnh sống xa hoa bọn tư sản với song bạc, quán bar, ánh đèn lấp lánh và cảnh sống thiếu thốn, chật vật người dân nghèo khổ Xã hội bước vào thời kì tư hóa với nhiều nỗi bất công, và càng ngày, sống người nghèo khổ càng vào bế tắc Tiêu diệt chế độ Pôn Pốt đầy man rợ, đất nước Campuchia sinh lần thứ hai, người dân bước vào sống hòa bình với tinh thần phơi phới hân hoan hạnh phúc Hòa chung không khí đó, âm vang các bài thơ là ca ngợi đất nước hồi sinh Các nhà thơ mô tả thảm trạng chế độ diệt chủng Trong vài năm, đất nước là chết chóc đau thương: 20 Nhưng chưa khủng khiếp Bằng bọn phản quốc Đảng Pốt gây nên Nồi da nấu thịt Xác chết đen kịt 21 Hễ giận giết …Tất …Phải cắt cổ đập đầu 22 Em bé sơ sinh …Phải bị bóp cổ Xé xác phanh thây Dù bụng Cũng phải diệt 61 23 Xác ngập chiên hào Xác lấp hố bom Lấp đầy ao chuông …Máu đỏ thành song (Nhìn đất nước Capuchia thời Pôn Pốt, Chuôn Mên) Dưới thời Pôn Pốt số phận người mong manh Người ta chết bị trừng phạt, đến từ kẻ thù ngoại xâm, càng đường mà chết, mà họ chết đồng bào bình Còn nỗi đau nào người hào hứng với thành cách mạng lại bị chết oan uổng bàn tay người là anh em Nỗi đau nào lớn hệ chưa kịp đời nhìn hình hài giới mà phải chịu số phận chết chóc Với tàn bạo bè lũ Pôn Pốt mà Campuchia thoáng chốc biến thành địa ngục trần gian Và phẫn nộ lòng người, niềm căm hận đến diện khắp nơi và văn học góp phần làm nên tiếng nói Một văn học cách mạng mà ta nghe tiếng kêu oán thán người Bài thơ Máu nước mắt Đi ô Khôn, Lòng căm thù Keo Chan đa và Trường ca Nhìn đất nước Campuchia thời Pôn Pốt Iêng Xary Chuôn Mên là bài thơ tiêu biểu lột tả đc tàn bạo chế độ độc tài lũ phản bội Hàng loạt truyện ngắn để nói nỗi đâu thương nhân gian thời kì này đời: Không cầm nước mắt (Yon Try, 1982) là câu chuyện cảm động cảnh gia đình ly tán chiến tranh, Cuộc dời mới, Kỷ niệm cũ (YonTry, 1982) lại kể mát đời Walthan – người hoạt động phong trào giải phóng dân tộc, Mưa mùa nực (Nonn Chan, 1986), Mặt trời mọc làng (Yok Kun, 1986), Những người bang qua bão tố (Boun Chhoen, 1987) là tiểu thuyết miêu tả nỗi bất hạnh với khủng bố Khơme đỏ Vở kịch Măk Thoeung Pech Tum Krâvel qua việc nói lại lịch sử vùng Battambang mà công kích chế độ 62 quân chủ Khơme và bọn đế quốc Xiêm, tư tưởng chống chế độ chuyên chế thời kì đen tối đất nước Càng uất ức, căm hận độc ác, tham tàn bọn phản quốc lại càng thấy không khí sôi nổi, say mê ngợi ca đất nước hòa bình đẩy lùi nạn diệt chủng Các tác chim sổ lồng, tự cất lên tiếng hát Đất nước hồi sinh và tâm hồn vạn vật trẻ lại Đó là tiếng trống vũ điệu roăm vuông bên dòng song Mê Kông, tiếng cựa nảy mầm chồi non, tiếng khóc chào đời cũ trẻ thơ,…trong thơ Ich Xa Nu, Xocapun,… Có lẽ đất nước Campuchia thời đó, âm khong là âm bắt đầu sống mà là âm trẻo, kì diệu an yên tâm hồn Một đất nước Capuchia thu nhỏ nơi làng chài náo nức với không khí lao động Người dân chài phấn khởi thành mình, hứa hẹn sống ấm no, hạnh phúc Đó là sống tự do, sống người làm chủ thời đại mới: Men rượu nồng “Xaravăn” dìu dặt Nào anh hát, em hát …Câu hát mùa cá Trĩu nặng khoang thuyền đầy Ôi cá vàng, cá bạc Tự đời đây… Một Pen Xôni trẻ lại trước thủ đô đổi sắc hồng tươi mới: Những gương mặt vui, lời ca ngợi Em đợi nắng vàng, em khoác tự Má ửng hồng từ nhà phố 63 Sao em say say nỗ hẹn hò Một tranh thù đô Phnom Pênh vẽ gam màu sáng với sắc nắng vàng, màu má hồng cô gái, hương vị tự bao quanh sống Những cô gái với má ửng hồng có chút e thẹn, lại kiêu hãnh rạo rực đến lạ kì không khí tươi mát đời Cô gái say hay nhà thơ say hay đất nước say sưa giấc mơ hòa bình Đó là sắc đẹp Campuchia đại, tự do, phóng khoáng mà giữ nét truyền thống Á Đông Để có sống tự có giú đỡ nước anh em Thời kì 1979 – 1989, có mngr thơ ca viết tình cảm tốt đẹp, thân tình thủ chung Việt Nam –Campuchia Đặc biệt các tác giả bày tỏ thái độ trân trọng, biết ơn chiến sĩ tình nguyện Việt Nam góp phần đẩy lùi chiến tranh xâm lược và nạn diệt chủng Pôn Pốt Bởi mà nhà thơ Nhiên Vi Chất không ngần ngại gọi vị chủ tịch nước Việt Nam thời cách gị gần gũi “Bác Hồ chúng con”: Nhân dân Việt Nam gọi Người Cha …Nhân dân Campuchia từ làng đồng đến núi non Cũng họi người tên trìu mến Bác Hồ chúng 64 Kết luận Nhìn chung văn học viết Campuchia bên cạnh mang đặc điểm chung văn học viết Đông Nam Á mang nét đặc trưng riêng phù hợp với đặc điểm phát triển đất nước này Đáng ý văn học viết Campuchia có số điểm sau: 1, Về thể loại, thể loại văn bia đáng phải kể đến phát triển đỉnh cao và thành tựu rực rỡ nội dung lẫn nghệ thuật thể loại này đặc biệt vào thời kì Ăngco Qua dấu ấn văn bia, người ta thấy văn hóa, phong tục truyền thống Campuchia đầy huy hoàng Có thể nói văn bia gắn với thời đại hưng thịnh dân tộc thân toát lên tinh thần tôn sùng thiêng liêng, niềm tự hào mãnh liệt quốc gia phong kiến, là bài ca ca ngợi dân tộc thịnh vượng phát triển Thể loại thứ sau văn bia là truyện thơ Nếu văn bia là bài ca hào hùng, ca ngợi vương triều và chế độ truyện thơ với nội dung tiêu biểu là giáo huấn Phật giáo và tình yêu lại dòng suối ngày ngày thấm dần vào lòng người làm tính họ trở nên thành thiện Thể loại thứ đáng ý là xuất gió lạ văn đàn Campuchia năm nửa sau kỉ XX là tiểu thuyết Trước ngưỡng cửa phát triển thời đại, Campuchia thể là đất nước cởi mở và thân thiện, văn đón nhận luồng gió từ phương Tây, sẵn sang thay đổi lạc lậu quá khứ Nền văn học có bước phát triển và nhiêu người dân ủng hộ 2, Về khuynh hướng văn học, thấy tiến trình phát triển sau Từ câu chuyện lịch sử thời kì dựng nước với các vị vua, các tác giả ca ngợi công lao vương triều phong kiến công xây dựng đất nước Và rồi, với phát triển mạnh mẽ Phật giáo, cảm hứng văn học là giáo lí nhà Phật giáo dục người sống thiện Đề tài tình yêu dần phát triển từ không gian cung đình đến xã hội Thời đại và nhận thức người thay đổi, khuynh hướng 65 tìm với sống người xã hội, người cá nhân đào sâu Và dất nước hồi sinh sau thời kì chết diệt chủng, văn học lại phơi phới ca ngợi giàu mạnh và sức sống đất nước, và manh nha văn chương bình dân cho thời kì 3, tác phẩm tiêu biểu truyện thơ là Tum Tiêu và Riêm Kê, cái mốc lớn đánh dấu chặng đường phát triển văn học từ Thế kỉ IX đến XX, các tác giả xem là mẫu mực cổ điển và là niềm tự hào nhân dân Campuchia 66 Tài liệu tham khảo 1, Văn học Campuchia qua chặng đường lịch sử, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, 2000 2, Văn học các nước Đông Nam Á, Đức Ninh (chủ biên), nxb ĐHQG HN 3, Văn học các nước Đông Nam Á, Lưu Đức Trung (chủ biên), nxb Giáo dục, 1998 4, Văn học Ấn Độ - Lào – Campuchia, Lưu Đức Trung – Đinh Việt Anh, NXB Giáo dục 5, Tuyển tập văn học Campuchia, Vũ Tuyết Loan, NXB Khoa học xã hội, 2003 6, Lịch sử văn minh giới, Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB giáo dục việt nam, 2010 7, http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTkFfqyxGGKW1991.1.21&e= -vi-20 img-txIN 8, http://123doc.org/document/3211565-anh-huong-cua-phat-giao-den-van-hoccampuchia.htm 9, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc_Campuchia 10, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-the-gioi/dong-chay/2485-mot-vai-dacdiem-cua-tieu-thuyet-campuchia-trong-buoi-dau-hinh-thanh.html 11, http://www.trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=3179&catid=6 12,http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-dong-nam-a/2024vu-tuyet-loan-van-hoc-phat-giao-campuchia.html 67 ... điểm văn học viết nước Đông Nam Á B Một vài đặc điểm văn học viết Campuchia Chữ viết Nền văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian địa, tôn giáo và văn học nước ngoài Phần Các giai đoạn văn. .. đặc điểm chung văn học Đông Nam Á Văn học viết truyền thống Đông Nam Á bao gồm dòng văn học viết tiếng, chữ vay mượn ngoài và dòng văn học viết chữ viết dân tộc Bộ phận văn học viết ngôn ngữ... loại văn học và ngôn ngữ văn học B Một vài đặc điểm văn học Campuchia Chữ viết Trong thời kì cổ đại, văn học các nước Đông Nam Á nói chung và văn học Campuchia nói riêng tiếp nhận hai văn hóa

Ngày đăng: 10/10/2017, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6, Lịch sử văn minh thế giới, Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB giáo dục việt nam, 20107, http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkFfqyxGGKW1991.1.21&e=-------vi-20--1--img-txIN------- Link
1, Văn học Campuchia qua những chặng đường lịch sử, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, 2000 Khác
2, Văn học các nước Đông Nam Á, Đức Ninh (chủ biên), nxb ĐHQG HN Khác
3, Văn học các nước Đông Nam Á, Lưu Đức Trung (chủ biên), nxb Giáo dục, 1998 Khác
4, Văn học Ấn Độ - Lào – Campuchia, Lưu Đức Trung – Đinh Việt Anh, NXB Giáo dục Khác
5, Tuyển tập văn học Campuchia, Vũ Tuyết Loan, NXB Khoa học xã hội, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w