Đề tài: Ngiên cứu Văn học Việt Nam

7 287 1
Đề tài: Ngiên cứu Văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận tìm hiểu về nền Văn học Việt Nam và sự du nhập của các nền văn học qua các giai đoạn.Trong các nước Đông Nam Á thì Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa sân sắc nhất (có người đã xếp văn hóa Việt Nam vào khu vực văn hoá Đông Á) và sự tiếp xúc kéo dài xuyên suốt lịch sử văn hoá Việt Nam, thậm chí tiếp thu văn hoá thế giới cũng qua con đường Trung Quốc.

Câu 1: Trong nước Đông Nam Á Việt Nam nước chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa sân sắc (có người xếp văn hóa Việt Nam vào khu vực văn hoá Đông Á) tiếp xúc kéo dài xuyên suốt lịch sử văn hoá Việt Nam, chí tiếp thu văn hoá giới qua đường Trung Quốc Có hai đường tiếp xúc: đường di dân đường triều đình Con đường triều đình mà Triệu Đà sau thái thú thời Bắc thuộc Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp… mang đến Đó thiết chế Nhà nước, chữ Hán, sách Nho học đủ loại… Con đường di dân đường người Hoa tất dạng, sang cộng cư với người Việt mang theo nghề thủ công, tục lệ thờ cúng, cưới xin, tang ma… Đó đường dân gian Văn học Việt Nam văn học nhiều dân tộc, văn học người Việt (Kinh) đóng vai trò quan trọng Văn học người Việt có hai phận: văn học dân gian văn học viết.Văn học chữ Hán chữ Nôm người Việt chịu ảnh hưởng đậm nét văn học Trung Quốc: từ tư liệu, điển cố văn chương, thể thơ, thể văn đến lối khắc gỗ để in sách Ảnh hưởng trị, xã hội: thiết lập máy nhà nước chuyên chế tập quyền - Ảnh hưởng văn hoá, chữ viết, KHKT, tôn giáo (Nho giáo) + Nho giáo: đời Trung Quốc, Khổng Tử sáng lập Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc nhà Lý thức thừa nhận cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử Từ thời Lê trở thành tư tưởng thống giai cấp thống trị Nho giáo tam cương (gồm ba mối quan hệ vua-tôi, cha-con, chồngvợ), ngũ thường (gồm năm chuẩn mực đạo đức cá nhân bất di bất dịch nhân, nghĩa, lễ, trí, tín)vừa chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người, vừa biện pháp để bảo đảm cho trị, nhân nghĩa thực Về chế độ khoa cử tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất 14 khoa thi (10 khoa thức khoa phụ), người đỗ đầu gọi Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa (Sau đặt thêm học vị cấp cao Hoàng giáp) +Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có pha trộn phong cách kiến trúc Trung Hoa + Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng văn học nghệ thuật dựa Phật giáo Nho giáo Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc Chữ Hán chữ viết chi phối lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật đời sống văn hoá nhân dân + Ngoài ra, thành tựu khoa học tự nhiên bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh châm cứu… có tác động sâu rộng đến văn minh Đại Việt văn minh nước ta giai đoạn - Sự tiếp thu có chọn lọc mang sắc đặc trưng riêng văn minh Đại Việt + Một thành tựu quan trọng văn học văn minh Đại Việt việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc , vừa mang tính dân gian , cải biến Việt hóa chữ Hán Chữ Nôm lúc gọi “Quốc ngữ”, “ Quốc âm” Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu Nguyễn Trãi Việc du nhập thơ Đường vào văn thơ dân tộc, trước hết, cần phải nói thơ Đường luật có kết cấu chặt chẽ, ổn định Tính chất mô hình hóa cao, điểm khó khăn sáng tác lại tạo dễ dàng cho tiếp thu chuyển hóa, mô hình chặt dễ đưa xa Cũng nước khu vực, Việt Nam tiếp thu phần ảnh hưởng thơ đường.Hơn nữa, thơ Đường luật lại đưa vào hệ thống thi cử nước ta Ở Việt Nam từ khoa thi Giáp Thìn (1304) đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12, thơ Đường luật đưa vào khoa cử Thông qua giao lưu văn hóa, thể loại thơ tăng dần Từ cấu trúc đơn giản đến cấu trúc phức tạp Trong thể loại thơ Việt Nam ta kể đến vài loại lục bát, song thất lục bát, thể loại thơ Đường luật thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú đến loại thơ thơ tự Sự khắt khe cấu trúc làm cho thơ Đường trở nên gần hình loại văn học dành riêng cho tầng lớp trung lưu trở lên, người có giáo dục đường hoàng Chính khắt khe này, thơ Đường bị phai nhạt không để ý đến Câu 2: Qua chữ viết tiếng Việt theo mẫu tự La Tinh, văn học Pháp thâm nhập vào văn học Việt Nam hai mặt: - Ðem lại thể loại vào văn học Việt Nam thơ ngụ ngôn, tiểu thuyết văn xuôi - Cách tân hình thức, thay đổi diễn xuất, phong cách, tạo nguồn cảm hứng mới, thoả mãn thị hiếu mới, đề xuất tư tưởng Sự thâm nhập sớm văn học Pháp qua đường dịch thuật thực từ năm 1884 qua sách Trương Minh Ký, Chuyện Phang-sa diễn quốc ngữ (16 chuyện ngụ ngôn La Fontaine).Sự đời lớp trí thức Tây học như: Trương Vĩnh Ký,Huỳnh Tịnh Của,Trương Minh Ký, nhà nho miền Nam tiên phong việc dùng chữ quốc ngữ có hấp thụ văn hoá Âu Tây tác nhân tích cực cho việc truyền bá văn chương Pháp.Về truyện tiểu thuyết Pháp dịch tiếng Việt dịch giả Trương Minh Ký với Tê-lê-mạc phiêu lưu ký, Sài-gòn, 1887 Có thể nói việc áp dụng chữ quốc ngữ xuất phát từ Nam làm Bắc tiến, lấn át chữ nôm chữ Hán, thắng lợi hoàn toàn với định năm 1918 Triều đình Huế bãi bỏ thi kiểu xưa triều vua chúa Việt Nam mà chữ viết chữ khối vuông (Hán nôm).Chữ quốc ngữ để chữ viết, thứ chữ viết tiếng Việt dùng mẫu tự La Tinh Vào năm đầu kỉ XX, văn học Việt Nam, văn xuôi lãng mạn, văn xuôi thực phong trào Thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học phương Tây Các nhà thơ nhà văn Tự lực văn đoàn người tiên phong đổi theo tư tưởng phương Tây nhận thức phản ánh.Văn xuôi lãnh mạn đưa vào văn học Việt Nam tư tưởng tiến chủ nghĩa lãng mạn phương Tây Đó tư tưởng chống phong kiến, đề cao ý thức cá nhân Từ tiếp thu văn học phương Tây, văn học lãng mạn Việt Nam có bước chuyển biến kết cấu, cốt truyện hình thức phản ánh khác Các nhà văn Tự lực văn đoàn Khái Hưng, Hoàng Đạo, Nhất Linh, Thạch Lam, Thế Lữ “đem phương pháp Thái Tây ứng dụng vào văn chương An Nam”.Bên cạnh văn xuôi lãng mạn, văn xuôi thực thập niên đầu kỷ XX tiếp thu văn học phương Tây để đại hóa thể loại tự Trong số tác phẩm Vũ Trọng Phụng (Lục xì, Làm đĩ ) in rõ dấu ấn phong cách tự nhiên chủ nghĩa E.Zola.các tiểu thuyết như: Chúa Tàu Kim Quy (phóng tác theoBá tước Monte-Cristo A.Dumas), Cay đắng mùi đời (phỏng theo Không gia đình H Malot), Ngọn cỏ gió đùa (phỏng theo Những người khốn khổ V.Hugo) Những tác phẩm bật xu hướng đạo đức xã hội, ngợi ca đẹp, tốt, thiện lên án, chống lại ác.Có thể nói rằng, thơ ca phương Tây, đặc biệt thơ ca Pháp đại nguồn mạch quan trọng làm đổi thơ ca Việt Nam đại thập niên đầu kỷ XX.Những quan niệm phái tượng trưng cảm giác cá nhân in đậm nét thơHuyền diệu, Nguyệt cầm (Xuân Diệu), Đi đường thơm (Huy Cận), Đồ mi họa, Sọ người (Bích Khê) Các nhà thơ tiếp thu tính nhạc điệu, tiên nghiệm, tinh thần âm nhạc thơ tượng trưng Câu : Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật truyền miệng tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua thời kỳ lịch sử ngày nay.Văn học dân gian Việt Nam mang đặc trưng: -Tính nguyên hợp: -Biểu hòa lẫn hình thức khác ý thức xã hội thể loại -Văn học dân gian không nghệ thuật ngôn từ túy mà kết hợp nhiều phương tiện -nghệ thuật khác -Biểu cụ thể tính nguyên hợp tính biểu diễn , nhạc , diễn xướng , dân ca v -Tính truyền miệng:Văn học dân gian tồn , lưu hành lưu truyền từ đời qua đời khác thông qua phương thức truyền miệng Đây điểm khác biệt văn học dân gian văn học viết Quá trình truyền miệng tiếp tục kể tác phẩm văn học dân gian ghi chép lại Nói truyền miệng nói đến trình diễn xướng dân gian hào hứng sinh động Người ta kể , nói , hát, diễn tác phẩm văn học dân gian Tính truyền miệng làm nảy sinh hệ tính dị tác phẩm văn học dân gian -Tính tập thể:Văn học viết sáng tác cá nhân, văn học dân gian lại kết trrình sáng tác tập thể Quá trình sáng tác tập thể diễn sau: + Lúc đầu người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận +Sau người khác( địa phương khác nhau, thời đại khác nhau) tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần phong phú hơn, hoàn thiện nội dung lẫn hình thức + Văn học dân gian trở thành tài sản chung tập thể Mỗi người tiếp nhận, sử dụng, sửa chữa, bổ xung tác phẩm văn học dân gian theo quan niệm khả nghệ thuật -Tính dị bản:Văn học dân gian sáng tác tập thể , nhân dân tham gia vào công việc sáng tạo, biểu diễn, thưởng thức nên chưa có chữ viết tác phẩm sáng tác lưu truyền miệng Việc truyền miệng thế, lâu ngày tác phẩm vhdg có phần biến đổi hình thức, kết cấu ngôn từ… cho phù hợp với vùng miền địa phương, song nội dung ko thay đổi Dị đặc điểm văn học đân gian do: Tính tập thể tính truyền miệng quy định nên có tính dị tất yếu -Dị có thay đổi cách dùng từ ngữ cho phù hợp với mục đích sử dụng vùng miền sử dụng tác phẩm văn học dân gian thay đổi từ ngữ cho phù hợp VD:Râu tôm nấu với ruộc bầu Chồng chang vợ húp gật đầu khen ngon Dị Bản: Râu tôm nấu với ruộc bù Chồng chang vợ húp gật gù khen ngon -Tính mô típ:tác phẩm văn học dân gian thường có cốt truyện ngắn gọn mang nét đặc trưng riêng biệt Đó đan dệt hàng loạt môtíp quen thuôc theo hệ thống định Những mô típ thường bất gặp như: nhân vật đời thần kì, dũng sĩ diệt đại bàng, diệt rắn, nhân vật chu du vào giới thủy cung, trận chiến kẻ cầu hôn, đàn thần, niêu cơm thần kì, nhân vật kết hôn báu…Những truyện có số mô típ giống tạo nên kiểu truyện, cần thay đổi vị trí ,các mô típ cộ thể có truyện mới, Ví dụ:người ta tìm thấy 600 truyện thuộc kiểu truyện Tấm Cám Câu 4:Xuyên suốt lịch sử hàng ngàn năm văn học Việt Nam có chủ đề lớn yêu nước nhân đạo Chủ nghĩa yêu nước:đây nội dung văn học Việt Nam từ thượng nguồn nay,có lẽ điều gần không chuyện để bàn cãi, tranh luận Bởi thật bao trùm gần niên đại nào, thời đại nào, xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử văn hoá văn minh Việt Nam, lịch sử văn học Việt Nam Văn hóa Ðại Việt, văn chương Ðại Việt khởi nguồn từ truyền thống sản xuất chiến đấu tổ tiên, từ thành tựu văn hóa từ thực tiễn hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm phương Bắc Hiếm thấy dân tộc giới lại phải liên tục tiến hành chiến tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống Nhà Trần chống Nguyên Mông Nhà Hậu Lê chống giặc Minh Quang Trung chống giặc Thanh Những kháng chiến vệ quốc vĩ đại tiến hành trường kỳ lịch sử nhằm bảo vệ độc lập, thống Tổ quốc luyện lĩnh dân tộc, nâng cao lòng tự hào, tự tin, khí hào hùng dân tộc mà góp phần làm nên truyền thống lớn văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước Quá trình đấu tranh giữ nước tác động sâu sắc đến phát triển văn học, bồi đắp, phát triển ý thức tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ Cho nên, chế độ phong kiến hưng thịnh hay suy vong ý thức dân tộc, nội dung yêu nước văn học phát triển không ngừng Các tác phẩm văn học yêu nước thời kỳ thường tập trung thể số khía cạnh tiêu biểu như: - Tình yêu quê hương - Lòng căm thù giặc - Yï thức trách nhiệm - Tinh thần vượt khó, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc - Ý chí chiến, thắng - Ðề cao nghĩa người Việt Nam kháng chiến Chủ nghĩa nhân đạo: Dù viết gì, viết nào, mục tiêu cuối mà văn chương hướng đến người với ý nghĩa “thể khát vọng làm người mãnh liệt cao đẹp” Với tinh thần trên, chủ nghĩa nhân đạo tư tưởng quan trọng văn học thời đại Ðiều có nghĩa là, xu hướng phát triển chung văn học nhân loại, văn học Việt Nam hướng tới việc thể vấn đề chủ nghĩa nhân đạo như: - Khát vọng hòa bình - Nhận thức ngày sâu sắc nhân dân mà trước hết tầng lớp thấp hèn xã hội phân chia giai cấp - Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống người, chống lại ách thống trị chế độ phong kiến - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động - Tố cáo mạnh mẽ đấu tranh chống lực phi nhân Ở Việt Nam, giá trị tiêu biểu văn học giai đoạn 1930 – 1945 nội dung nhân đạo Yêu nước nhân đạo hai mặt hữu biểu sức sống tiềm tàng dân tộc Nhân dân ta vốn có truyền thống đùm bọc, yêu thương lẫn từ ngàn xưa Điều thể qua truyền thuyết Bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ, qua câu thành ngữ, ca dao “Lá lành đùm rách” Trong trào lưu văn học thực phê phán, chủ nghĩa nhân đạo vừa thái độ đồng cảm, xót thương, trân trọng kiếp người bé nhỏ bị áp bức, bóc lột, vừa tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, bạo tàn đè nén, áp người.Những tác như:Dì Hảo,Mợ Nhu,Tắt Đèn… Câu 6: ba cột mốc lớn văn học việt nam :Từ kỷ X-XIX,Từ kỷ XXCMT8/1945 từ CMT8/1945 đến Văn học trung đại: ( kỷ X-XIX) • Là thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm, hình thành phát triển bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á, có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, Trung Quốc • Văn học chữ Hán : nhiều tượng văn học lớn : thơ văn yêu nước thơ thiền Lí – Trần, văn xuôi ( truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, kí ) có giá trị nhân đạo thực • Tác giả tác phẩm tiêu biểu :”Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi, “Bạch Vân am thi tập” – Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Nhật kí tù” – Hồ Chí Minh, ) • + Văn học chữ Nôm : phát triển mạnh từ kỉ XV đạt tới đỉnh cao cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX • Thành tựu : Thơ Nôm Đường luật • ( Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, … ) • Truyện Nôm bác học ( Sơ kính tân trạng, Truyện Kiều ) • Truyện Nôm bình dân ( Tống Trân – Cúc Hoa, Phạm Tải – Ngọc Hoa ) • Khúc ngâm, hát nói, Văn học đại:tồn bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học ngày mở rộng, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi mới,có hệ thống thi pháp • - Chữ viết : chủ yếu viết chữ quốc ngữ Từ XX-CMT8/1945: giai đọan giao thời văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh hưởng văn học giới để đại hóa Văn học Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống lớn văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo => Nhân tố mới: Phát huy tinh thần dân chủ Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn Thơ ca: Là thành tựu văn học lớn thời kì Lí luận phê bình Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt văn học trung đại => Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học trước Mở thời kì văn học mới: Thời kì văn học đại Từ XMT8/1945 đến nay: - Nền văn học chế độ mới, vận động phát triển lãnh đạo Đảng Cộng Sản Chính đường lối văn nghệ Đảng nhân tố có tính chất định để tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, tổ chưc quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ Hệ thống thể loại văn học không ngừng phát triển hoàn thiện Câu 5:Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng a Bộ phận văn học công khai - Là phận văn học tồn phát triển cho phép quyền thực dân phong kiến - Do khác quan điểm trị, quan niệm thẩm mĩ phận lại phân hóa thành nhiều xu hướng Trong có hai xu hướng chính: - Xu hướng văn học lãng mạn Những đặc trưng bật xu hướng này: + Là tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ, coi người trung tâm vũ trụ, khẳng định đề cao cá nhân + Các đề tài quen thuộc: Tình yêu lứa đôi, miêu tả thiên nhiên + Các tác giả tiêu biểu: Các nhà thơ mới, nhóm Tự lực văn đoàn + Ưu điểm: Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại thứ lạc hậu, giải phóng cá nhân + Hạn chế: Ít gắn với đời sống trị đất nước - Xu hướng văn học thực Những đặc trưng bật xu hướng này: + Phản ánh trung thực thực sống, phơi bày tình cảnh khốn khổ người dân, chống áp bóc lột, lên án bất công Thấm đượm tinh thần nhân đạo + Các đề tài quen thuộc: Viết đời sống người nông dân nghèo, viết đời sống người trí thức nghèo + Các tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan + Ưu điểm: Phản ánh thực sống cách khách quan + Hạn chế: Chưa nhận thấy khả làm cách mạng, khả tự thay đổi số phận người nông dân b Bộ phận văn học không công khai - Là sáng tác chiến sĩ, nhà hoạt động cách mạng - Quan điểm sáng tác: xem văn học vũ khí đấu tranh cách mạng (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” Hồ Chí Minh) - Các tác giả tiêu biểu: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng - Ưu điểm: Nói lên tình yêu nước, khát vọng tự dân tộc, cổ vũ phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tin vào tương lai tươi sáng dân tộc - Hạn chế: Một số tác phẩm chưa giàu chất nghệ thuật

Ngày đăng: 16/07/2017, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan