1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)

109 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THANH HUYỀN ĐẶC ĐIỂM THƠ NGUYỄN HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THANH HUYỀN ĐẶC ĐIỂM THƠ NGUYỄN HOA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu, cô tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà thơ Nguyễn Hoa gia đình tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn kết trình học tập nghiên cứu Vì vậy, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thầy, người cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Văn học Việt Nam K9 (2015 - 2017) trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ động viên trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thanh Huyền ii iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương THƠ NGUYỄN HOA TRONG DÒNG CHẢY CỦA THƠ VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY 1.1 Khái lược thơ Việt Nam từ sau 1975 đến 1.1.1 Những tiền đề lịch sử thẩm mĩ 1.1.2 Sự đổi tư thơ Việt Nam sau 1975 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Hoa 17 1.2.1 Vài nét đời 17 1.2.2 Hành trình thơ Nguyễn Hoa 19 1.3 Quan niệm thơ 23 Tiểu kết chương 28 Chương CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRONG THƠ NGUYỄN HOA 29 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Hoa 29 2.1.1 Cảm hứng Tổ quốc, người lính 30 2.1.2 Cảm hứng quê hương, mẹ, đất đai 41 2.1.3 Cảm hứng thiên nhiên 48 iv 2.2 Hình tượng thơ Nguyễn Hoa 51 2.2.1 Cái chân thật, trẻo, giản dị, chân thành 53 2.2.2 Cái đầy trách nhiệm, giàu niềm tin khao khát vươn lên khẳng định 59 2.2.3 Cái suy tư, chiêm nghiệm 62 Tiểu kết chương 73 Chương ĐẶC ĐIỂM THƠ NGUYỄN HOA NHÌN TỪ NGÔN NGỮ, CẤU TỨ, THỂ THƠ 74 3.1 Ngôn ngữ 74 3.1.1 Sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh đơn giản, bình dị, quen thuộc 75 3.1.2 Sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh tinh tế, biểu cảm, mẻ, sáng tạo 77 3.2 Cấu tứ 79 3.2.1 Cấu tứ theo dòng tâm trạng 80 3.2.2 Cấu tứ theo mạch triết lí 82 3.3 Thể thơ 86 3.3.1 Thơ dài 86 3.3.2 Thơ ngắn 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại thắng mùa xuân 1975 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhân dân ta: đất nước thống nhất, non sông liền dải, kỉ nguyên mở cho dân tộc Cùng với đổi thay đất nước phát triển đổi văn học, thể loại xung kích trước hết thơ ca Sau 1975, tự thân phát triển thơ, nhu cầu đổi nhà thơ, thơ ca phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng kể Đặc biệt từ năm 1986, nghiệp đổi diễn cấp độ làm thay đổi diện mạo đất nước, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm tư sáng tạo nghệ thuật nhà thơ văn nghệ sĩ nói chung Chính điều tạo nên diện mạo mới, phong phú, phức tạp ấn tượng, độc đáo thơ Có thể nói, thơ sau 1975 đến mảnh đất màu mỡ để người đọc thỏa sức khám phá trải nghiệm Trong đội ngũ nhà thơ xuất đông đảo sau 1975, Nguyễn Hoa số Đọc thơ Nguyễn Hoa, ta gặp thơ, câu thơ hay, xúc động mà giản dị, ta thấy cảm mến người vừa có tài, có tâm, có vốn sống dày dặn lao động nghệ thuật nghiêm túc Gần 50 năm làm thơ, Nguyễn Hoa với bước lặng lẽ mà bền bỉ cho thấy ông thủy chung gắn bó máu thịt với công việc làm thơ Nguyễn Hoa yêu thơ, đam mê thơ với ông viết dường để trải lòng mà không suy tính thiệt hơn, chí không mong chờ vào vinh danh Dù tuổi không trẻ, hết gần quãng đời thăng trầm thi sĩ Nguyễn Hoa mải miết với trang thơ, mải miết cống hiến chắt lọc tinh hoa cho đời Với lớp vỏ bọc giản dị ngôn từ vần thơ Nguyễn Hoa lại mang nhiều suy tư chiêm nghiệm Đó vần thơ “tụ gom thành nhị lặng lẽ tỏa hương” [6] Ông nhận giải thưởng đáng kể, cần phải nhắc đến: Giải thưởng Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam năm 2002, giải C với tập thơ Mùa xuân không bị bỏ quên; Giải thưởng Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam 2013 với tập thơ Thắp xanh niềm tôi; Giải thưởng Văn học nghệ thuật, báo chí năm (2009-2014), giải C với tập thơ Máy bay bay thơ khác Với thành tựu định, thơ Nguyễn Hoa người đọc giới phê bình quan tâm Đã có nhiều viết nhận xét, đánh giá thơ Nguyễn Hoa, chủ yếu tình cảm yêu mến người bạn đọc thơ hiểu tâm hồn thơ tác giả Tuy nhiên thiếu công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu thơ Nguyễn Hoa Đây lí để lựa chọn đề tài Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa với mong muốn ghi nhận thành công định nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Hoa đóng góp thơ ông đời sống thi ca Việt Nam từ 1975 đến Lịch sử vấn đề Sáng tác thơ Nguyễn Hoa giới phê bình nhiều bạn yêu thơ biết đến Nhìn chung viết thống đánh giá tài ghi nhận đóng góp Nguyễn Hoa dòng thơ đương đại Trong Nguyễn Hoa thơ [51], Nguyễn Trọng Tạo nhận thấy đọc thơ Nguyễn Hoa “mà hình dung đường đầy nhọc nhằn gian khó đời lính, đời thơ, đời sông, đời núi Những thơ trải lòng nhà thơ sau dài, sau chiêm nghiệm đời người đêm trắng, sau gian lao sống còn”, “một Nguyễn Hoa trăn trở suy nghĩ ghi ghi chép chép, trang trải nợ đời” Nguyễn Hoa nói: “Tôi có lòng chân thành sợ”, Nguyễn Trọng Tạo cho rằng: “ Đó lòng chân thành thi sĩ trổ lá, trổ hoa lên ngôn ngữ”, “ gốc người thơ, gốc thơ” [51] Đọc thơ Nguyễn Hoa, tác giả Đoan Trang cảm nhận: “Thế giới thơ Nguyễn Hoa giới đẹp, mảnh hồi ức, kỉ niệm ngào, cảnh sắc quê hương … ăm ắp sống tâm trạng Cảm thức sống triết lí nhân sinh xuất thơ Nguyễn Hoa Chúng đồng hành đan xen gây nên hiệu bất ngờ cảm xúc gây ấn tượng.”… “Có lẽ tháng năm gia nhập quân ngũ với niềm đam mê triết học trang bị cho Nguyễn Hoa kinh nghiệm sống dày dặn, câu thơ anh, ta có cảm giác vừa gặp tri âm, lời tự bật lên chiêm nghiệm, suy tư khát vọng cần chia sẻ đời”… “Cảm hứng chủ đạo bao trùm thơ Nguyễn Hoa đằm thắm, sâu lắng cảm xúc, hướng tình yêu người quê hương” [56] Bước vào giới nghệ thuật thơ Nguyễn Hoa, nhà nghiên cứu Hồ Thế Hà phát hiện: Thơ Nguyễn Hoa mảnh vỡ thời gian nỗi nhớ buốt nhức nỗi niềm nhân thế, chúng có khả vẫy gọi liên chủ thể tiếp nhận đồng cảm Nó ước muốn nhà thơ: Ước muốn thơ không lặp lại.” [20] Tác giả Hồ Sĩ Vịnh viết: Thơ Nguyễn Hoa- Nguồn thơ sáng tạo, đánh giá: “Thơ Nguyễn Hoa nhật kí người lính, sống với quê hương sông Chu, trải nghiệm với chiều dài đất nước, tứ thơ ông không miên man, kể lể, miêu thuật kiện mà tìm tâm lí kiện” [59] Nét độc đáo trình sáng tác Nguyễn Hoa thơ ngắn Nói Hồ Sĩ Vịnh “Thơ ngắn sở trường Nguyễn Hoa” Đã có nhiều ý kiến nhận xét trước vần thơ lạ, kiệm lời nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết: “Anh (Nguyễn Hoa) muốn thơ phải tốc độ anh viết ngắn lại thơ viết dài Anh không quan niệm tình cảm phải nhiều nước mắt, nên thơ anh thứ thơ “nước mắt lặn vào trong” Và anh trở thành nhà thơ trọng chữ, kiệm lời.” [51] Trịnh Thanh Sơn có đánh giá tương tự thơ ngắn Nguyễn Hoa: “Anh kiệm lời giao tiếp đành, đến kiệm chữ thơ thực riết róng … Vì kiệm lời nên Nguyễn Hoa có ý thức dụng công tinh lọc chữ … Trong trường hợp thành công, chữ Nguyễn Hoa tín hiệu, lại bấm huyệt, khiến người đọc ngạc nhiên đến sững sờ” [47] Trần Hoài Anh viết nhận thấy: “với Nguyễn Hoa, chữ thơ không kết cày xới, mà thân phận, số kiếp, duyên nghiệp anh gọi kiếp chữ Với Nguyễn Hoa, chữ thân thơ thơ hóa thân chữ” [3] Nhân đọc thơ ngắn Nguyễn Hoa, Nguyễn Văn Tông nhận xét: “đúng tên gọi tập thơ, gồm toàn thơ ngắn, khổ thơ ngắn đa phần câu thơ ngắn, chắt lọc ngôn từ, biến tấu linh hoạt, giàu cảm hứng, thẩm sâu ý tứ, nhà thơ muốn tạo dựng phong cách mới, riêng mình.” [52] Tác giả Mai Bá Ấn viết “Thơ Nguyễn Hoa- Tụ gom thành nhị lặng lẽ tỏa hương” (Tạp chí Văn nghệ Hội VHNT Vĩnh Phúc số 11+12 năm 2013) nhận xét: “Thơ Nguyễn Hoa không tâm đến màu sắc cánh hoa mà anh tâm đến nhị hoa khuất sau cánh hoa khoe sắc, nơi tụ gom tinh túy hoa để lặng lẽ tỏa hương dịu dàng gió”, “Đọc thơ Nguyễn Hoa, thơ ngắn hay thơ dài, ta dễ dàng nhận câu thơ, đoạn thơ mà thân trở thành đơn vị thơ độc lập, ẩn chứa thông tin thẩm mỹ đầy khơi gợi.”; nhận xét thơ ngắn, tác giả viết khẳng định: “Thông thường người làm thơ ngắn hay, tất nhiên họ phải trải qua trình liên tưởng chiêm nghiệm dài đời người Chính trường liên tưởng rộng đưa đến cho Nguyễn Hoa thơ ngắn, đoạn thơ, câu thơ mang tính chắt lọc cao”, Mai Bá Ấn phát “còn có Nguyễn Hoa thơ văn xuôi, thơ dài bên cạnh dòng thơ ngắn với khả liên tưởng rộng…”[6] Ngoài trường liên tưởng, Mai Bá Ấn cho rằng: “Thơ Nguyễn Hoa dễ đọc dễ tìm thấy tứ thơ đọng lại.”[6] Tác giả Bùi Xuân viết Như muối ướp nỗi đau tươi mãi, khẳng định: Cái làm nên sắc thơ ngắn Nguyễn Hoa gắn kết ba một: ý, tứ, chữ Chữ thơ Nguyễn Hoa không làm kiếp phu chữ bình thường mà hóa thân vào ý tứ, đồng hành ý tứ, làm nên giá trị câu thơ, thơ” [61] Trong viết nhân đọc Thắp xanh niềm (tập thơ Nguyễn Hoa, NXB Hội Nhà văn 2013), tác giả Trần Hoàng Vy có nhận xét:Tập thơ mỏng, 65 trang, đầy ắp nội lực bút thơ nửa kỉ làm thơ chan chứa tình cảm sâu lắng, hàm súc ngôn từ với ẩn dụ thơ có huyễn mộng có thực đời… Năm mươi tư thơ, nhà thơ Nguyễn Hoa không lẩy câu thơ làm đề từ song lại đưa bìa tập thơ lập ngôn: “Hoa vườn ngủ hết/ Còn thức hoa bóng đèn/ Sương gió lùa điệp điệp/ Vẫn đốt lòng lên”… Nguyễn Hoa “Vẫn đốt lòng lên qua hình tượng loại hoa gọi tên “hoa bóng đèn” (hoa đăng) để soi tỏ cõi mình, cõi đời cõi thơ”[ 60] Không thành công thơ ngắn, Nguyễn Hoa viết nhiều thơ dài Hồ Sĩ Vịnh phát hiện: “Nguyễn Hoa có nhiều tiền đề, thi hứng để viết trường ca” [59]…Tập thơ Máy bay bay thơ khác tập thơ nhiều bạn yêu thơ ý Tác giả Hà Đức Ái viết Máy bay bay hay người bay cảm nhận: “thật ngỡ ngàng, sửng sốt đọc tập thơ Nguyễn Hoa… Chỉ gói gọn 20 thơ mà có đến 118 trang in Bài thơ dài 19 trang, ngắn trang có đến 30 câu…” Tác giả Bùi Xuân nhận xét tập thơ này: “Tôi thấy Nguyễn Hoa có sẵn niềm tin vững chắc, anh tin “đường thơ dài” Đọc thơ “Máy bay bay” thấy bỡ ngỡ, dễ thương ngồi khoang bay, 89 Tôi say mê đường bay Bởi biết Đường thơ dài Không Không thở phào nhẹ nhõm… Khi cánh cửa máy bay vừa mở Ôi! Bầu trời thoáng đãng Ôi! Mặt đất gụi gần Mặt đất bước từ ước mơ… (Máy bay bay) Trong khát mùa khô Căm - pu - chia năm 1979, người chiến sĩ tình nguyện quân lắng nghe dòng tin “những biển nước ngầm”, lắng lòng với “cơn mưa phùn” đêm lạnh gió mùa đông bắc tít tận quê xa, “hơi lạnh” có tính kết nối thơ Nguyễn Hoa: Chiến sĩ trinh sát khát phải nằm đồng đội đắp đất dày khỏi héo kịp nghe tiếng đài đêm bập bùng thông báo “ Thế giới tìm biển nước ngầm sa mạc Ca - dắc - xtan phần ba Ban Tích” Và tít quê hương gió mùa đông bắc Mưa phùn ướt mẹ khuya (Như thế, mùa khô 79) Hay Nỗi nhớ Sơn Trà Nguyễn Hoa kéo dài từ ngày nhà thơ có mặt đoàn quân tiến giải phóng Đà Nẵng (1975) tận sáu năm sau (1981) Thời gian sáu năm cho 18 câu thơ, thơ lặng lẽ kết nối thành “hi vọng không nguôi” từ “đồng chiêm quê nhà” đến “khúc ruột miền Trung” không gian rộng dài: Đó hy vọng tiếp nhận không nguôi người với người 90 giống bà đồng chiêm quê nhà … Bán đảo Sơn Trà ngả đường vừa giải phóng Còn nỗi nhớ Sơn Trà khua sóng động trang giấy nhắc tới miền Trung (Nỗi nhớ Sơn Trà) Trong Lời người pháo thủ Điện Biên giây phút giao ca hai hệ lính trẻ - già khiến “đất trời lên tiếng nói” làm “run rẩy ngàn sao” dẫn dắt người đọc miên man nghĩ hành trình gìn giữ nước non, người cha, người mẹ, người em nơi vùng quê yêu dấu: đêm biên giới: đất trời lên tiếng nói run rẩy ngàn sao… Tổ quốc bình yên bàn giao qua ca gác người lính trẻ Và đêm cồn cào nhớ mẹ Thảng gọi cha không bóng lối ngõ đá gồ ghề quen Rồi từ Ngôi mộ gió” đảo Lí Sơn, Nguyễn Hoa mở trường liên tưởng, nối hồn người xưa với hệ hôm “Xương thịt dâu thiêng” thay cho thi hài nối “hồn người” xưa hi sinh lặng lẽ biển khơi để hệ hôm đồng lên tiếng nói, nhằm khẳng định chủ quyền thiêng liêng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Bao mộ gió Hồn người Từ Lý Sơn gọi Xương thịt dâu thiêng Đang nói, nói, nói… Có tôi, có tôi, có tôi! Ba trăm năm không mỏi! (Hoàng Sa) 91 Không liên tưởng nội thân mình, tác giả vượt qua nửa vòng trái đất, lắng vào tâm trạng “những người cha nước Mỹ” để giúp họ liên tưởng đến vùng quê Việt Nam bềnh bồng trăng cánh đồng lúa nước mà họ “chơi trò đốt lửa” nơi đây: Chúng tôi- người cha Biết chúng vừa chơi trò đốt lửa nhà cánh đồng lúa nước vầng trăng bồng bềnh tuổi thơ mơ ước Việt Nam (Thơ gửi người cha nước Mĩ) Hồ Sĩ Vịnh cho rằng, với thơ dài trường liên tưởng rộng, Nguyễn Hoa thử sức trường ca trữ tình Biết rằng, từ thơ dài đến trường ca chặng đường xa, song, thực đọc thơ văn xuôi Nguyễn Hoa nhìn thấy ông nhiều tiền đề, thi hứng để viết trường ca Ông thuộc hệ nhà thơ hậu chiến, nhiều năm sống trường học quân đội, đến với nhiều chiến trường, trải nghiệm đời, có thơ mang hồn cốt trường ca Đất nước, người mẹ Việt Nam, vùng đất thiêng lịch sử Những Như thế, mùa khô 79, Người từ Đông Quan, Đất nâu thơ có ý tưởng trường ca Đặc biệt, thơ dài, Nguyễn Hoa lại sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ nhằm tăng thêm độ nhấn khổ, đoạn thơ, tạo nên kết dính ngôn ngữ để trải lòng cảm xúc chân thực 3.3.2 Thơ ngắn Nhắc đến Nguyễn Hoa không nói đến thơ ngắn Ai biết làm thơ ngắn khó Thông thường người làm thơ ngắn hay phải trải qua trình liên tưởng, chiêm nghiệm dài đời người Có hiểu người, hiểu đời, kìm nén nỗi đau đến tận tài viết thơ ngắn Nguyễn Hoa hội tụ tất yếu tố với lòng yêu thơ vô bờ để làm nên thương hiệu thơ ngắn 92 Nguyễn Hoa tâm sự: Sau thơ dài, tìm đến với thơ ngắn Biết viết thơ ngắn khó ông thử sức mình, hết ông cho viết thơ ngắn để thích hợp với thời đại ngày nay, thời đại công nghiệp, bạn đọc nhiều thời gian dành cho thơ, việc tìm đến với thơ mong nhận thông tin thẩm mỹ định hình thức ngắn gọn Và ông viết nhiều thơ ngắn, ngắn số lượng dòng thơ, thơ có bảy, tám câu, có hai, ba câu, chí có câu Nguyễn Hoa có người bạn tri kỉ sở trường làm thơ ngắn ông Nguyễn Trọng Tạo nhận xét: “Nguyễn Hoa nhà thơ trọng chữ, kiệm lời” Trịnh Thanh Sơn lại bảo: “Nguyễn Hoa có ý thức dụng công tinh lọc chữ” Trần Hoài Anh cho “chữ thơ Nguyễn Hoa kiếp chữ” Còn Nguyễn Hoa lại tự nhận, chữ “những mảnh vụn trái tim tôi” Tất điều vừa kể với Nguyễn Hoa Cái làm nên sắc thơ ngắn Nguyễn Hoa gắn kết ba một: ý, tứ chữ Chữ thơ Nguyễn Hoa không làm kiếp phu chữ bình thường mà hóa thân vào ý tứ, đồng hành ý tứ làm nên giá trị câu thơ, thơ Những thơ ngắn Nguyễn Hoa, số có mặt tập thơ xuất trước đây, số đăng rải rác báo tạp chí từ nhiều năm qua, nhà xuất Hội Nhà văn tập hợp tập Thơ ngắn Nguyễn Hoa Đọc thơ ngắn Nguyễn Hoa, đọc lúc hết tập, để hiểu chiết tự, cần có thời gian, cần có vốn sống cần có phương pháp suy luận đặt hoàn cảnh thực sống Trong Lời thưa ông gửi thông điệp tới người đọc: Đây thơ ngắn tin chữ tự nguyện đứng nhận vào số phận thơ! 93 Giống tuyên ngôn thơ ngắn, Nguyễn Hoa muốn bạn đọc hiểu chữ thơ ngắn chắt lọc, tác giả gửi cảm nhận, nghĩ suy, triết luận dồn nén Từng chữ nhận chức năng, nhiệm vụ người lính tự nguyện đứng vào hàng ngũ Ở chữ lại mã hóa, khiến người đọc tìm cách khác để giải mã, điều khiến câu thơ, thơ lung linh Bài thơ Muối ví dụ điển hình Nói đến muối, vật chất thông dụng, thường có vị mặn, làm từ nước biển, cần cho đời sống người Muối dùng để bảo quản, dân gian nói “cá không ăn muối cá ươn” Muối dùng để so sánh nỗi đau đớn “đau xát muối” Nhưng dùng muối để “ướp nỗi đau tươi mãi” Nguyễn Hoa Muối nhà thơ mã hóa để người đọc có cảm nhận cho riêng mình, để nghĩa muối mặn, nỗi đau đa chiều, nhiều sắc thái Hay viết rượu Rượu trong: Rượu Uống nồng Ước mơ sáng Khuôn mặt hồng Rượu cất trong, mạnh, uống thường dễ say, mà nhà thơ lại thấy “ước mơ sáng” Đấy thứ rượu thường mà rượu chưng cất từ tâm, từ nỗi niềm nhà thơ Rượu uống cho người tâm thêm sáng, ước mơ đẹp hơn, người sống với nhân Có nhiều thơ ngắn nói thực chất xét theo ngữ pháp có câu.Có thể kể đến Tiếng chim: Thơ lên Như tiếng chim Thảng Đầu đêm Không đợi sáng Ai làm thơ mà không đau đáu niềm cảm xúc đến thẫn thờ Nguồn cảm hứng trân quý không lặp lại, người làm thơ phải “vồ” lấy kẻo trôi tuột mất, phải biết “chớp” lấy khoảnh khắc “hớp hồn” để gieo trang giấy chữ nghĩa trái tim Một câu nói bình thường chọn lựa chữ, xếp câu, dòng tạo giai điệu trở thành thơ đầy đủ ngôn từ, ý tứ 94 Nhà thơ chắt chiu, dành dụm chữ, lời để kiến tạo nên thơ ngắn Nguyễn Hoa không dùng chữ để quảng canh thơ mình, tác giả sàng lọc hạt chữ để gieo xuống dù đất phù sa hay bạc màu, sỏi đá, đời bật chồi lớn lên, đơm hoa, kết trái [11] Khi chữ Mảnh vụn trái tim Vỡ… Được đặt lên bàn tay bạn hạt giống nhỏ Và bạn Tôi không sung sướng Được ngã nhào thành mặt đất ươm cây! (Mặt đất ươm cây) Mỗi thơ ngắn Nguyễn Hoa trổ xanh trình gom góp muôn nỗi đau từ số phận người: Mỗi thơ ngắn Xòe lá xanh Mỗi thân phận Buốt đau nảy cành … (Mùa lành) Đó “chút hương cuối rễ” thơ, “yếu huyệt thơ”: May chút hương cuối rễ Thoảng trời mây vẩn vơ! (Cuối mùa) Với Nguyễn Hoa, thơ ngắn “lọc chữ, kiệm lời, sâu rộng ý thơ” Nguyễn Hoa nói tượng thời vĩ mô, tâm nguyện tha thiết hàng bao kỉ nhân loại mà gói gọn năm câu: Lỗi lầm lớn nhân loại đẻ chiến tranh muốn sửa lỗi lầm ấy! Chúng ta bồng bế hòa bình! (Hãy bồng bế hòa bình) 95 Nhân loại, người yêu chuộng hòa bình không muốn chiến tranh, nhà thơ lại không muốn Bài thơ vừa lên án chiến tranh, vừa kêu gọi người nâng niu, gìn giữ hòa bình, báu vật thiêng liêng “Bồng bế” hành động gắn với trẻ thơ, thể tình yêu thương bảo vệ Hòa bình thế, giống trẻ thơ cần chăm bẵm, người trái đất cần chung tay giữ gìn Theo dòng cảm hứng đó, Nguyễn Hoa có thơ Để nói thể niềm ước ao hòa bình bền vững: Bao Trái đất người lính quân nhạc Trong diễu hành Để nói với trời xanh Để nói với đất lành Về hùng dũng hiệp sĩ Trong khứ Ngoài ra, số thơ ngắn, Nguyễn Hoa chạm đến suy nghĩ mang tính triết luận giới cõi người viết hoa Ưu Điềm, hay viết chim sơn ca, hay hỏi người nằm phao bơi Không thông điệp lớn lao, hay suy nghĩ mang tính triết luận sâu sắc, thơ ngắn Nguyễn Hoa câu chuyện tình yêu đôi lứa Trong Sấm nở, Nguyễn Hoa viết: Anh Sấm nở Tháng ba Em Trổ cờ Hoa lúa.! Bài thơ mười chữ, chia sáu câu, ngắn câu ca dao thể sáu tám mà người dân đúc kết bao đời: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phát cờ mà lên Tác giả mượn để sánh sức trai, ví dáng gái, nâng tình cảm đôi lứa tới đằm thắm, mượt mà, tự nhiên 96 Trong hành trình thơ ca mình, có nhiều thơ Nguyễn Hoa cho thấy nhà thơ muốn đổi khác, muốn làm mình, muốn tránh nếp cảm xúc trơn mòn Đó phải trăn trở thường tình người làm thơ Có nhiều nhà thơ lại coi nhẹ, chí chối bỏ xây dựng tưởng lầm cũ Song trường hợp nhà thơ Nguyễn Hoa Ông đổi dựa tảng vững dựng xây Thơ ông kế thừa phát triển thơ ca truyền thống Nguyễn Hoa muốn đem vào thơ chất suy tưởng, chất trí tuệ, câu thơ chân chất, mộc mạc: Bởi sinh Người Lưu Xá/ đồng chiêm Vịn lúa mà đứng Vịn lên Triết lí thơ nhiều, đặc biệt thơ ngắn, Nguyễn Hoa không khô khan cứng nhăc, dạy đời mà lại nhờ lối tư dân gian nói giùm Nó đến với người đọc cách tự nhiên, từ tốn Nguyễn Hoa vận dụng, khai thác triệt để khả lớp từ Việt Nguyễn Hoa viết thơ tứ tuyệt vừa truyền thống lại vừa đại Ta thấy điệp âm chèn vào nhau, giao mà đầy tình thơ: Mưa trút thu xanh làu làu Phố áo cô dâu Mắt cười sóng sa sóng sánh Đâu ướt thu, ướt nhau! Còn thơ lục bát Nguyễn Hoa hồn nhiên khoảnh khắc ấy, không viết lục bát chẳng biết viết khác Điệp âm, điệp từ mạnh thơ Nguyễn Hoa Vào lục bát, mạnh làm cho thơ Nguyễn Hoa nói rõ giọng riêng mình: Trời cao đất vắng teo teo Tự gió thổi bay Nỗi lòng cây/ nỗi lòng Tán xanh xòe bóng làm mây đời! (Làm mây) 97 Tiểu kết chương Thơ nhiều lẽ, hay ý sâu xa, tình cảm chân thành, dạt dào, hình tượng đẹp, liên tưởng phong phú, ngôn ngữ điêu luyện, nhịp điệu mẻ, tứ thơ độc đáo Đọc thơ Nguyễn Hoa ta gặp nhiều thơ, câu thơ hay không cảm hứng thơ quen mà lạ, hình tượng thơ chung mà riêng Thơ Nguyễn Hoa để lại dấu ấn lòng người đọc hình thức ngôn từ đặc sắc Bên cạnh lớp từ ngữ hình ảnh đơn giản, ngắn gọn, chân phương, ông sử dụng từ ngữ, hình ảnh tinh tế biểu cảm Những tác phẩm thơ ông tổ chức theo dòng vận động tự nhiên tâm trạng, cảm xúc người, kiểu cấu tứ theo dòng tâm trạng Hoặc với xuất tứ thơ cách ông tổ chức thơ theo mạch triết lí Nét độc đáo bật thơ Nguyễn Hoa mặt hình thức ông sử dụng cách hiệu thể thơ tự do, đặc biệt thơ ngắn Nói đến Nguyễn Hoa nói đến thơ ngắn Từ chỗ viết thành công thơ dài, Nguyễn Hoa chuyển sang viết thơ ngắn Thơ ngắn xem sở trường Nguyễn Hoa Người xưa nói: Đoản thi tối hảo phá (thơ ngắn có sức quyến rũ lớn) Quả thực đọc thơ ngắn Nguyễn Hoa, người đọc từ ngỡ ngàng đến cảm mến tài ông 98 KẾT LUẬN Trong gần 50 năm sáng tác với miệt mài, dụng công lao động nghệ thuật, Nguyễn Hoa khẳng định phong cách, lĩnh sáng tạo chủ thể trữ tình thi đàn Việt Nam đương đại Nguyễn Hoa chung thủy với đường thơ chọn, liệt với mình, coi thơ định mệnh Ông có số lượng tác phẩm dày dặn Đi theo suốt hành trình sáng tác thơ Nguyễn Hoa, ta hiểu đời người, đời thơ, đời cống hiến sáng tạo Ông có ý thức cao nghệ thuật, sứ mệnh người nghệ sĩ Những quan niệm Nguyễn Hoa thơ góp phần đóng góp định vào hệ thống quan niệm thơ dân tộc Những bạn yêu thơ biết đến ông với giọng thơ quen mà lạ, gây ấn tượng hàm súc, kiệm lời, mà đa nghĩa thơ Đặc biệt Nguyễn Hoa khiêm nhường, lặng lẽ tiềm tàng lực sáng tạo, cách tân song hành với ý thức xã hội, với người, thấm đậm tính nhân văn Đặc sắc thơ Nguyễn Hoa trước hết thể phương diện cảm hứng hình tượng Cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Hoa cảm hứng viết Tổ quốc, người lính, quê hương, Mẹ đất đai Ông viết với niềm say mê người người tự nhận mình: sau MẸ NHÂN DÂN TỔ QUỐC Bên cạnh vần thơ tâm hồn lãng mạn ông viết thiên nhiên Chính điều làm nên nét độc đáo trộn lẫn thơ Nguyễn Hoa Nổi bật thơ ông hình tượng nhà thơ Đó trẻo giản dị, chân thành, đầy trách nhiệm khao khát vươn lên khẳng định Đồng thời giàu triết lí chiêm nghiệm Thơ Nguyễn Hoa có kết cấu chặt chẽ, sử dụng nhiều phương thức nghệ thuật độc đáo, đa nghĩa Các lớp từ, hình ảnh nhà thơ sử dụng vừa giản dị, ngắn gọn lại vừa tinh tế, biểu cảm Nhờ vậy, ngôn ngữ thơ Nguyễn Hoa đơn giản lại hàm súc, giàu sức nghĩ, sức gợi Đặc biệt ông sử dụng thành công thể thơ tự Nguyễn Hoa thử sức thơ dài Ông viết câu thơ dài rộng mang nhiều tâm sự, có bộc bạch trải nghiệm cá nhân, có lúc trầm tư suy nghĩ triết luận Bên cạnh đó, thơ ngắn xem sở trường làm nên tên 99 tuổi ông Cái làm nên sắc thơ ngắn Nguyễn Hoa gắn kết ba một: ý, tứ chữ Chữ thơ Nguyễn Hoa hóa thân vào ý tứ, đồng hành ý tứ làm nên giá trị câu thơ, thơ Có thể thấy, đọc thơ Nguyễn Hoa, ta gặp vài câu thơ dàn trải khiến đoạn thơ mông lung, ngược lại có câu thơ lại cụ khiến thơ khô cứng … Nhưng hết Nguyễn Hoa tìm tòi sáng tạo để vượt lên mình, nhà thơ “Ước muốn tôi/ Bài thơ không lặp lại” Hành trình thơ Nguyễn Hoa tiến phía đổi thi ca: “Trước trang giấy quen/ Tôi biết chữ xếp hàng phải vượt” Tóm lại, với lối tư đại, mẻ, từ quan niệm thẩm mĩ đến thực tế sáng tác, Nguyễn Hoa khẳng định vị trí góp phần làm phong phú thêm thơ ca Việt Nam đương đại 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học nghệ thuật Trần Hoài Anh (2012), "Thơ Nguyễn Hoa niềm khắc khoải", Tạp chí Thơ, Số 11- 2012, Hội Nhà văn Việt Nam Trần Hoài Anh, "Nguyễn Hoa với suy niệm thơ", Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật Trung ương/ số 14, 10/2013 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Sự vận động trữ tình thơ Việt Nam sau 1975/ 1990, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn Mai Bá Ấn (2013), "Thơ Nguyễn Hoa - Tụ gom thành nhị lặng lẽ tỏa hương", Tạp chí Văn nghệ Hội VHNT Vĩnh Phúc, số 11+12 năm 2013) Lại Nguyên Ân (1999), 50 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam (1975 - 2000), NXB Hội Nhà văn Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1998), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ Hà Nội (49/ 50) 11 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân (1975 - 2005), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Trần Quang Đạo, "Cái mang tính tự sự, đặc điểm thơ trẻ sau 1975", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5/ 2004 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức(2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, NXB Văn học, 2000 16 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Giáo dục, 1994 17 Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam/ hình thức thể loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 18 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Bá Giao (2016) , Thơ ngắn hướng Nguyễn Hoa, vanhaiphong.com, ngày 17/9/2016 20 Hồ Thế Hà (2012), Những mảnh vỡ tiềm thức thơ Nguyễn Hoa, https://nguyenhoa.wordpress.com, ngày 18/04/2012 21 Lê Bá Hán (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, in lần 2, NXB Văn học, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 24 Ánh Hồng (2007), Đi tới tận , đích thực thơ, Đọc “Lặng lẽ tôi” Nguyễn Hoa, NXB Hội nhà văn 2007 25 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca., NXB Khoa học xã hội 26 Bùi Văn Kha (2011), Bay câu thơ tin tưởng, https://nguyenhoa Wordpress.com, ngày 02/11/2011 27 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa thông tin 28 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 29 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam/ Vấn đề/ Tác giả, NXB Giáo dục 31 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1993), Sức bền thơ, NXB Hội Nhà văn 32 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 33 Trần Duy Lí (2013), Từ “Thắp xanh niềm tôi” anh “Thắp xanh niềm thơ”, Báo Văn hóa thể thao Bình Thuận/ Số 4767, ngày 29/7/2013 34 M A R Nauđôp, (1978) Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học 35 M.B.Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 102 36 M.B.Khrapchenkô (1982), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB Khoa học xã hội 37 Tôn Thảo Miên (1997), Về khái niệm, phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí văn học, số 1, 1997 38 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội 39 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học 40 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2004), Thơ trữ tình Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Lã Nguyễn (1988), Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Văn nghệ số 45 44 Hà Quảng (1994), Về lạ thơ Việt Nam đại, Văn nghệ số 46 45 Nguyễn Ngọc Quế (2015) Nhà thơ Nguyễn Hoa - Đằm thắm tình yêu Tổ quốc, Những người thơ yêu, NXB Hội Nhà văn 46 Đặng Văn Sinh (1997), Từ đến tám- Chân dung tâm hồn Nguyễn Hoa, Báo Văn nghệ 47 Trịnh Thanh Sơn (2006)– Nguyễn Hoa: Bâng khuâng có yêu mình? https:// 4phuong.net/ebook/49486607/nguyen-hoa-bang-khuang-minhday-co yeu-duoc-minh Html, ngày 12/9/2006 48 Trần Đình Sử (1994), Hành trình thơ Việt Nam đại, Văn nghệ số 41, 1994 49 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học (những vấn đề quan niệm đại), NXB Giáo dục 50 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Tạo, (2014) Nguyễn Hoa thơ, Lời đề tựa cho tập thơ “Thắp xanh niềm tôi”, NXB Hội Nhà văn 103 52 Nguyễn Văn Tông (2015), Thơ ngắn Nguyễn Hoa - Lọc chữ, kiệm lời, sâu rộng ý thơ Đọc thơ ngắn Nguyễn Hoa, NXB Hội Nhà văn 53 Nguyễn Văn Tông (2016), Độ cao cho đường thơ dài cất cánh, Về tập thơ “Máy bay bay thơ khác”, Báo Công an nhân dân điện tử, ngày 29/7/2016 54 Thanh Thảo (2002), “Thơ Việt Nam đầu kỉ XXI / Hướng tới Nobel hay No/ Bell?”, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi số Xuân Nhâm Ngọ/ 2002, tr.90) 55 Bùi Công Thuấn (2015) "Câu thơ màu nhiệm Đọc tập thơ Nguyễn Hoa", Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 35 Tháng 7/2015 56 Đoan Trang (2002), Chân dung thơ Nguyễn Hoa, Báo Hà Nội ngàn năm 57 Phạm Quang Trung (2011), Để hiểu thêm thơ Nguyễn Hoa https://nguyenhoa wordpress.com, ngày 02/11/2011 58 Ông Văn Tùng (2016), Đọc “Con Tổ quốc” (Thơ Nguyễn Hoa, NXB QDDND,1992), Mùa thu nhìn lên cây” (Rút “Vàng mùa thu”, NXB HN,1989), Đọc “Lời người chiến sĩ điểm tựa” (Rút “Con Tổ quốc”, NXB QDDND,1992); Tản mạn “Sấm lành”, (Thơ Nguyễn Hoa, NXB QDDND,1992) (Thơ Nguyễn Hoa, NXB QDDND,1992) … “Nhàn đàm Ông Văn Tùng/ Mạc Khải Tuân sưu tầm, tuyển chọn/ NXB Hội Nhà Văn 59 Hồ Sĩ Vịnh (2016) Thơ Nguyễn Hoa - Nguồn thơ sáng tạo, Hành trình thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trần Hoàng Vy (2013) Nguyễn Hoa - “Vẫn đốt lòng lên” (Đọc “Thắp xanh niềm tôi” Nguyễn Hoa, NXB Hội Nhà văn) 61 Bùi Xuân (2014), "Như muối ướp nỗi đau tươi mãi", Tạp chí Thăng Long văn Việt (Tập 3) 62 Bùi Xuân (2012), Máy bay bay bão, Đà Nẵng ngày 22/9/ 2012 63 Nguyễn Đình Xuân (2016), Nói dài thơ ngắn Nguyễn Hoa, Báo Hải Dương, ngày 28/4/2016 ... thơ Nguyễn Hoa với thơ ca Việt Nam đương đại Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thơ Nguyễn Hoa bối cảnh thơ Việt Nam đương đại - Tìm hiểu đặc điểm thơ Nguyễn Hoa. .. kiếp chữ Với Nguyễn Hoa, chữ thân thơ thơ hóa thân chữ” [3] Nhân đọc thơ ngắn Nguyễn Hoa, Nguyễn Văn Tông nhận xét: “đúng tên gọi tập thơ, gồm toàn thơ ngắn, khổ thơ ngắn đa phần câu thơ ngắn, chắt... góp Nguyễn Hoa dòng thơ đương đại Trong Nguyễn Hoa thơ [51], Nguyễn Trọng Tạo nhận thấy đọc thơ Nguyễn Hoa “mà hình dung đường đầy nhọc nhằn gian khó đời lính, đời thơ, đời sông, đời núi Những thơ

Ngày đăng: 10/10/2017, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: NXB Văn học nghệ thuật
Năm: 1964
2. Trần Hoài Anh (2012), "Thơ Nguyễn Hoa và những niềm khắc khoải", Tạp chí Thơ, Số 11- 2012, Hội Nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Nguyễn Hoa và những niềm khắc khoải
Tác giả: Trần Hoài Anh
Năm: 2012
3. Trần Hoài Anh, "Nguyễn Hoa với những suy niệm về thơ", Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật Trung ương/ số 14, 10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoa với những suy niệm về thơ
4. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
5. Vũ Tuấn Anh (1997), Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam sau 1975/ 1990, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam sau 1975/ 1990
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1997
6. Mai Bá Ấn (2013), "Thơ Nguyễn Hoa - Tụ gom thành nhị và lặng lẽ tỏa hương", Tạp chí Văn nghệ Hội VHNT Vĩnh Phúc, số 11+12 năm 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Nguyễn Hoa - Tụ gom thành nhị và lặng lẽ tỏa hương
Tác giả: Mai Bá Ấn
Năm: 2013
7. Lại Nguyên Ân (1999), trong 50 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trong 50 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
8. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam (1975 - 2000), NXB Hội Nhà văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thơ Việt Nam
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn Hà Nội
Năm: 2003
9. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
10. Nguyễn Minh Châu (1998), Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ Hà Nội (49/ 50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1998
11. Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân (1975 - 2005), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2007
12. Trần Quang Đạo, "Cái tôi mang tính tự sự, một đặc điểm của thơ trẻ sau 1975", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5/ 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi mang tính tự sự, một đặc điểm của thơ trẻ sau 1975
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
14. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15. Hà Minh Đức(2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, NXB Văn học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam", NXB Giáo dục, Hà Nội 15. Hà Minh Đức(2000), "Đi tìm chân lý nghệ thuật
Tác giả: Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15. Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
16. Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Giáo dục, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
17. Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam/ hình thức và thể loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam/ hình thức và thể loại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1971
18. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Trần Bá Giao (2016) , Thơ ngắn một hướng đi mới của Nguyễn Hoa, vanhaiphong.com, ngày 17/9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ngắn một hướng đi mới của Nguyễn Hoa
20. Hồ Thế Hà (2012), Những mảnh vỡ tiềm thức trong thơ Nguyễn Hoa, https://nguyenhoa.wordpress.com, ngày 18/04/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mảnh vỡ tiềm thức trong thơ Nguyễn Hoa
Tác giả: Hồ Thế Hà
Năm: 2012
21. Lê Bá Hán (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN