giao an tin hoc moi theo sach giao khoa lop 6 co chinh li va bo sung, ban co the tai phan mem vao trang sach24.vnthcsMong anh (chị) giúp đỡ. Có thể nêu rõ thuật toán cũng được. Thanks a lot......... Mong anh (chị) giúp đỡ. Có thể nêu rõ thuật toán cũng được. Thanks a lot......... Read more: http:www.ddth.comshowthread.php175807M%E1%BB%99ts%E1%BB%91b%C3%A0it%E1%BA%ADpPASCAL?s=284087523db12df154e8315ffe1a62b5ixzz4v4lCVKoe
Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 Tuần :1 Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Nhận biết lợi ích máy tính điện tử hoạt động thông tin người nhận biết nhiệm vụ tin học - Học sinh cần nhận biết tầm quan trọng tin học - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Qua học học sinh cần biết thông tin trình xử lí thông tin người Biết vận dụng liên hệ thực tế II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết, vở, thước kẻ, xem trước nội dung trước đến lớp III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ: * Giới thiệu mới: (3’) Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác như: báo, đèn tín hiệu giao thông, biển đường, Quá trình tiếp nhận xử lý thông tin người Và để hiểu rõ thông tin em vào “ Thông Tin Tin Học” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin (20') GV: Giới thiệu vài nét thông tin Thông tin gì? ngày mà học sinh thường hay bắt gặp GV: Hằng ngày em thường xem tivi, phim xem như: bão, sóng thần, tai nạn, liên quan người thông tin GV: Vậy thông tin ? Em lấy vài ví dụ - Thông tin tất đem lại thông tin hiểu biết giới xung quanh (sự vật, HS: Suy nghĩ tiên hệ thực tế sống trả lời kiện ) người GV: Đưa ví dụ GV: Em nêu số ví dụ thông tin mà VD: Đèn giao thông, Tiếng trống người thu nhận mắt, tai, mũi, trường, tiếng gà gáy, lưỡi HS:Mắt: Đèn giao thông Tai: Tiếng gà gáy Mũi: Ngửi thấy mùi thơm chín Lưỡi: Vị chua, ngọt, GV: Nhận xét câu trả lời hs Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp GV: Thông tin thường lưu trữ đâu? Năm học 2016- 2017 - Thông tin thường lưu trữ trong: + Sách báo, tạp chí, + Các thiết bị lưu trữ thông tin như: Băng đĩa nhạc, internet, máy tính Hoạt động 2: Giới thiệu hoạt động thông tin người (15') GV: Quan sát mô hình xử lí thông tin Cho biết mô Hoạt động thông tin hình trình xử lí thông tin gồm giai đoạn ? người HS: Mô hình xử lí thông tin gồm giai đoạn: thông tin vào, xử lí, thông tin GV: Thông tin trước xử lý Thông tin vào Thông tin sau xử lí thông tin GV: Nêu khái niệm hoạt động thông tin ? - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ truyền (trao đổi) thông tin gọi chung hoạt động thông tin Thông tin Thông tin vào GV: Lấy ví dụ Xử lí (Mô hình trình xử lí thông tin) Vd: Thấy tín hiệu đèn tín hiệu giao thông đèn đỏ em dừng lại GV: Hãy xác định thông tin vào câu sau? Khi nghe tiếng trống trường học sinh vào lớp HS:-Thông tin vào: Nghe tiếng trống trường -Thông tin : học sinh vào lớp GV: Nhận xét Hoạt động luyện tập ( 7’) - Nêu lại khái niệm thông tin ? Cho ví dụ ? - Trình bày hoạt động thông tin người ? - Trình bày mô hình trình xử lír thông tin ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Tuần : Tiết : Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Học sinh cần nhận biết tầm quan trọng tin học - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Biết lợi ích máy tính điện tử hoạt động thông tin người nhận biết nhiệm vụ tin học II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết, vở, thước kẻ, xem trước nội dung trước đến lớp III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ (5’) GV: Nêu khái niệm thông tin gì? Lấy ví dụ? HS: - Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người Ví dụ: Nghe nhạc, đọc báo, xem tivi, * Giới thiệu mới: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động thông tin tin học (25') GV: Yêu cầu học sinh đọc qua nội dung Hoạt động thông tin tin Hoạt động thông tin tin học học: GV: Con người tiếp nhận thông tin qua giác quan nào? HS: - Thị giác - Thính giác - Khứu giác - Vị giác - Xúc giác GV: Con người nhờ phận để lưu trữ xử lí thông tin? HS Bộ não GV: Nói hoạt động thông tin người chủ yếu nhờ giác quan não Tuy nhiên khả hoạt động thông tin giác quan não có giới hạng VD: Không thể nhìn thấy vật vô nhỏ GV: Làm ta nhìn thấy vật nhỏ ? Làm ta thấy xa mà mắt thường không nhìn thấy ? Khi đau ốm Bố, mẹ thường dùng dụng cụ để đo nhiệt độ thể em ? HS Để nhìn thấy vật nhỏ ta dùng kính hiển vi để Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 quan sát -Để nhìn thấy vật xa mà mắt thường không nhìn thấy ta dùng kính thiên văn - Khi đau ốm Bố, mẹ thường dùng dụng cụ nhiệt kế để đo nhiệt độ thể em GV: Nhận xét Một nhiệm vụ GV: Đó nhiệm vụ hoạt động thông tin tin tin học nghiên cứu học việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử Hoạt động luyện tập (15’) Em lấy ví dụ thông tin ? Nhiệm vụ tin học gì? Sơ đồ tư Thông tin gì? THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người Tiếp nhận Hoạt động thông tin người Xử lí Lưu trữ Trao đổi Hoạt động thông tin tin học Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ trao đổi thông tin Nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động Hoạt động vận nhờdụng trợ giúp máy tính điện tử Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm Trí Lực, ngày……tháng… năm…… KÝ DUYỆT Lê Văn Đáng Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Thông tin gì? Giáo án Tin học lớp Tuần:2 Tiết: Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Phân biệt dạng thông tin - Lấy ví dụ thực tế - Rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học lực hình thành phát triển cho học sinh: - Rèn kỹ nhận dạng loại thông tin II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết ghi, thước kẻ, học cũ, xem trước nội dung tiết học III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ: * Giới thiệu mới: (5’) Ở tiết học trước em tìm hiểu thông tin, hoạt động thông tin người, hoạt động thông tin tin học, để hiểu rõ thông tin tồn dạng nào, cách biểu diễn thông tin nào, em sang “Thông tin biểu diễn thông tin” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Và Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu dạng thông tin (35') GV: Ở tiết học trước em tìm hiểu Các dạng thông tin bản: thông tin GV: Hãy lấy cho thầy số ví dụ thông tin ? HS:Trả lời: Các báo, tín hiệu đèn giao thông … GV: Những thông tin em tiếp nhận nhờ quan cảm giác nào? HS:Bằng thị giác thính giác VD: Những văn, truyện, tiểu thuyết… GV: Các dạng thông tin mà em tiếp nhận khác Có dạng thông tin bản: GV: Như theo em có dạng - Dạng văn thông tin ? VD: Những văn, truyện, HS: Suy nghĩ trả lời có dạng thông tin bản: Văn tiểu thuyết… bản, Hình ảnh Âm GV: Nhấn mạnh có ba dạng thông tin GV: Em lấy cho thầy ví dụ thông tin dạng văn - Dạng hình ảnh GV: Em lấy cho thầy số ví dụ thông tin -VD: Hình vẽ, ảnh bạn, dạng hình ảnh HS:Tấm ảnh người bạn, hình ảnh người bà Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp GV: Em lấy ví dụ thông tin dạng âm HS:Tiếng đàn piano, hát GV: Nhận xét Năm học 2016- 2017 - Dạng âm VD: Tiếng gọi cữa, tiếng nhạc, tiếng chim hót… Hoạt động luyện tập (5’) Thông tin có dạng nào? Cho ví dụ dạng thông tin cụ thể ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Tuần :2 Tiết : Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết khái niệm biểu diễn thông tin ? - Lấy ví dụ thực tế - Rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Rèn kỹ biểu diễn thông tin máy tính II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết ghi, thước kẻ, học cũ, xem trước nội dung tiết học III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ: (5’) GV: Các dạng thông tin ? Hãy nêu ví dụ cụ thể? HS: Có Dạng thông tin: + Dạng văn bản: truyện, tiểu thuyết + Dạng âm thanh: Tiếng chim hót, tiếng nhạc + Dạng hình ảnh: Hình vẽ, tranh ảnh, * Giới thiệu mới: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Và Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin vai trò (20') GV: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin: GV: Ngoài cách thể văn bản, hình ảnh, âm thông tin thể nhiều cách khác như: dùng sỏi để tính, dàng nét mặt thể điều muốn nói GV: Vậy biểu diễn thông tin ? HS: Là thể thông tin dạng cụ thể Biểu diển thông tin cách thể GV: Em lấy ví dụ biểu diễn thông tin ? thông tin dạng cụ thể HS: Như người khiếm thính dùng nét mặt, cử động VD: Người nguyên thủy dùng sỏi để tay để thể điều muốn nói số lượng thú săn GV: Nhận xét GV: Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng việc truyền tiếp nhận thông tin GV: Lấy VD: Em tìm nhà bạn em nhanh nhờ - Biểu diễn thông tin giúp cho việc địa truyền tiếp nhận thông tin dễ GV: Đó cách biểu diễn thông tin Vậy biểu diễn dàng, xác thông tin có lợi ích gì? * Vai trò biểu diễn thông tin: GV: Qua ví dụ nêu cho biết biểu diễn - Biểu diễn thông tin có vai trò thông tin có vai trò ? định hoạt động thông tin người Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin máy tính điện tử (15’) GV: Đối với người khiếm thị em dùng hình Biểu diễn thông tin máy tính: ảnh để trao đổi thông tin không? Vì sao? Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 HS: Không Vì người khiếm thị không nhìn thấy GV: Nhận xét GV:Ví dụ qua hình ảnh thực tế GV: Để máy tính hiểu giúp đỡ người - Thông tin biểu diễn máy tính hoạt động thông tin, thông tin cần biểu diễn điện tử dạng bit gồm hai ký tự dạng phù hợp Đối với máy tính thông dụng nay, dạng biểu diễn dãy bit Dãy bit gồm hai -Để máy tính xử lý, thông tin cần kí tự GV: Như vậy, thông tin máy tính được biểu diễn dạng dãy bit gồm hai ký hiệu biểu diễn thành dạng bit ? Hoạt động luyện tập (5') Biểu diễn thông tin ? Biểu diễn thông tin có vai trò sống ? Thông tin máy tính biểu diễn ? Tại thông tin máy tính biểu diễn thành dạng bit ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm Trí Lực, ngày……tháng… năm…… KÝ DUYỆT TríLê Lực, ngày……tháng… năm…… Văn Đáng KÝ DUYỆT Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Lê Văn Đáng Giáo án Tin học lớp Tuần :3 Tiết : Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết khả ưu việt máy tính - Biết tin học ứng dụng lĩnh vực khác xã hội - Biết máy tính công cụ thực người dẫn - Học sinh cần nhận biết tầm quan trọng tin học - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Bước đầu làm quen với máy tính sử dụng máy tính vào số công việc lĩnh vực xã hội Hình thành kỹ làm việc với máy tính II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết ghi, thước kẻ, học cũ, xem trước nội dung tiết học III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ: (5’) GV: Hãy nêu dạng thông tin? Tại thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? HS: Các dạng thông tin: văn bản, hình ảnh, âm Để máy tính hiểu xử lý * Giới thiệu mới: (3’) Ở tiết học trước em tìm hiểu dạng thông tin,biểu diễn thông tin vai trò biểu diễn thông tin, cách biểu diễn thông tin máy tính Tiết học hôm thầy giúp em hiểu rõ máy tính số khả máy tính, em sang “Em làm nhờ máy tính điện tử” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu số khả máy tính (10') GV: Khi em thực phép toán nhân có 10 số Một số khả máy tính: máy tính em tính tay cách nhanh ? HS: Thực phép tính máy tính nhanh -Khả tính toán nhanh GV: Máy tính thực hàng tỷ phép toán VD: máy tính thực hàng giây, cho kết tỷ phép tính giây chốc lát GV: Máy tính thực phép tính nhanh, kết -Tính toán với độ xác cao có xác không ? GV: Thực hành máy để Hs so sánh GV: Các máy tính đại cho phép không tính toán nhanh mà có độ xác cao - Khả lưu trữ lớn GV: Giới thiệu khả lưu trữ máy tính VD: Bộ nhớ máy tính thông dụng cho phép lưu trữ vài chục triệu trang sách - Khả “làm việc” không mệt Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 GV: Máy tính hoạt động ngày không cần mỏi nghỉ ngơi Máy tính công cụ đa dụng có khả to lớn Hoạt động 2: Hướng dẫn làm việc máy tính (15') Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì: GV: Giới thiệu lại khả máy tính điện tử GV: Hướng dẫn cách vận dụng khả máy tính điện tử để thực công việc cụ thể - Thực tính toán thông qua hình ảnh , công việc thực tế GV: VD Nhờ khả tính toán nhanh, ta sử dụng máy tính vào công việc giải toán GV: Hãy lấy ví dụ việc vận dụng khả làm việc không mệt mỏi máy tính? HS: Có thể làm việc suốt ngày đêm GV: Nhận xét -Tự động hoá công việc văn phòng - Hổ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập giải trí Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp GV: Hình ảnh tạo từ đâu? HS: Trả lời - Hình ảnh thường vẽ hay tạo từ trước phần mềm đồ họa (paint) hay ảnh chụp, ảnh tải từ Internet… - Hình ảnh lưu dạng tệp hình ảnh (tệp đồ họa) GV:Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực bước sau: 1) Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn 2) Chọn lệnh insert/picture/ from file > xuất hộp thoại có đầy đủ hình ảnh cần chèn + Chọn hình ảnh cần chèn 3/ Nháy insert để chèn ok kết thúc Năm học 2016- 2017 - Hình ảnh thường vẽ hay tạo từ trước phần mềm đồ họa (paint) hay ảnh chụp, ảnh tải từ Internet… - Hình ảnh lưu dạng tệp hình ảnh (tệp đồ họa) - Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực bước sau đây: B1: Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh B2: Chon lệnh Inssert PictureFrom File Hộp thoại Insert Picture (Chèn hình ảnh) xuất B3: Chọn tệp đồ họa cần thiết nháy Insert GV:Có thể minh hoạ chèn hình ảnh theo mẫu SGK: + Đặt trỏ vị trí “Bởi tôi” +Vào insert -> picture -> from flie + Chọn hình ảnh dế mèn giống mẫu Nháy nút insert để chèn ok kết thúc GV: Nhắc nhở có sai sót GV: Nhắc lại lệnh dùng để chép di chuyển, dán - Chú ý: Ta có thể, học tiết học trước chép, xoá hình ảnh hay di GV:Như ta sử dụng nút lệnh để chèn chuyển tới vị trí khác hình ảnh vào văn không? văn phần văn GV: Ta có thể, chép, xoá hình ảnh hay di chuyển khác nút lệnh tới vị trí khác văn phần văn bả khác copy, cut, paste nút lệnh copy, cut, paste Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi bố trí hình ảnh văn 2.Thay đổi bố trí hình ảnh GV: Thông thường hình ảnh chèn vào văn theo văn bản: - Thông thường hình ảnh hai cách phổ biến chèn vào văn theo hai cách: GV: Như theo em cách nào? a)Trên dòng văn HS: Trên dòng văn văn b)Trên văn - Để thay đổi cách bố trí hình ảnh, ta thực bước sau: Nháy chuột chọn hình ảnh vào format -> picture (hoặc format -> autoshape, GV:Tương tự để thay đổi cách bố trí hình ảnh bước đầu tuỳ theo đối tượng hình ảnh hay hình vẽ), xuất tiên ta phải thực lệnh gì? hộp thoại format picture HS: Chọn hình ảnh (hoặc formatoutoshape) GV:Nhận xét: Trình bày lại hai cách GV nói: Văn mà hình ảnh chèn vào với cách bố trí khác GV: Chỉ rõ cho học sinh phân biệt hiểu hai cách bố trí Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp GV: Nhận xét Và để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta sử dụng hộp thoại format picture GV:Làm để vào hộp thoại đây? HS: Chọn trang Layout GV:Nhận xét: Trong hộp thoại có nhiều trang để ta lựa chọn cần thiết phải chọn trang nào? HS: Vào format, chọn picture Năm học 2016- 2017 chọn trang layout Chọn Inline with text (nằm dòng văn bản) square (nằm văn bản) nháy OK GV:Treo tranh hộp thoại format picture trang layout - Chú ý: sau chọn kiểu bố GV: Hướng dẫn rỏ mục để học sinh lựa chọn trí, em di chuyển đối GV: Và sau chọn kiểu bố trí, em di chuyển đối tượng đồ hoạ trang tượng đồ hoạ trang cách thao tác kéo thả chuột cách thao tác kéo thả chuột GV: Yêu cầu học sinh quan sát theo dõi trang SGK Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Tuần:29 Tiết: 58 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài thực hành số 8: EM TẬP VIẾT BÁO TƯỜNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Trình bày, định dạng văn Chèn hình ảnh vào văn - Rèn luyện kỹ tạo văn bản, biên tập, định dạnh trình bày văn - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Có ý thức giữ gìn bảo vệ máy tính Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ GV yêu cầu : Nêu bước chèn hình ảnh vo văn bản? HS trả lời: - Để chèn hình ảnh vo văn bản, ta thực bước sau đây: B1: Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn B2: Chọn lệnh insert -> picture -> from file … > xuất hộp thoại có đầy đủ hình ảnh cần chn + Chọn hình ảnh cần chn B3: Nháy chọn insert để chèn ok kết thúc * Giới thiệu mới: Ở tiết học trước, em tìm hiểu cách thêm hình ảnh minh hoạ vào văn Tiết học thầy hướng dẫn em vận dụng kiến thức học chèn hình ảnh vào văn bản, chỉnh sửa hình ảnh vào thực hành Các em vào mới: thực hành số “ Em tập viết báo tường” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động: Hướng dẫn thực hành theo nội dung a) Trình bày văn chèn GV:Để soạn thảo văn ta sử dụng phần mềm gì? hình ảnh GV:Yêu cầu HS lên khởi động Word * Tạo văn - Khởi động Word GV:Nhận xét: Sau khởi động Word xong em cần Nháy đúp chuột vào biểu định dạng khổ giấy, phông chữ cho phù hợp tiến hành tượng hình soạn thảo văn theo mẫu GV: Em cho thầy biết văn định dạng theo kiểu - Căn lề trái lề nào? + Chọn đoạn văn cần định HS: Văn lề trái dạng + Nháy chuột nút GV:Yêu cầu HS lên định dạng lai đoạn văn theo chế độ công cụ lề trái Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 GV: Gọi HS nhận xét cách làm bạn GV: Như thực xong phần soạn thảo, định dạng, trình bày văn Tiếp theo cần thêm hình ảnh minh hoạ GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chèn hình ảnh vào văn HS:trả lời: - Vào Insert Picture Xuất hộp thoại + Look in: chọn ổ đĩa thư mục chứa hình + Chọn tên tệp hình ảnh + Nháy Insert để chèn * Chèn hình ảnh - Vào Insert Picture Xuất hộp thoại + Look in: chọn ổ đĩa thư mục chứa hình + Chọn tên tệp hình ảnh + Nháy Insert để chèn * Chỉnh sửa hình ảnh văn - FormatPicture * Thẻ Layout: chọn GV:Gọi HS lên thực thao tác chèn tệp hình ảnh chế độ chèn hình ảnh “HCM” ổ đĩa D vào văn GV: Văn sau chèn hình ảnh vào ? - Di chuyển: Đưa trỏ chuột HS: Trả lời: Bị biến dạng vào hình ảnh trỏ chuột xuất giữ chuột di GV: Nhận xét chuyển GV: Gọi HS lên di chuyển văn theo mẫu thực hành GV: Nhận xét Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Trí Lực, ngày……tháng… năm…… KÝ DUYỆT Lê Văn Đáng Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Tuần:30 Tiết: 59 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài thực hành số 8: EM TẬP VIẾT BÁO TƯỜNG(tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Học sinh tiếp tục thực hành thao tác định dạng văn Chèn hình ảnh vào văn - Rèn luyện kỹ Viết báo tường cách hoàn chỉnh - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Có ý thức giữ gìn bảo vệ máy tính Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tiến hành thực hành Thực hành GV: Nhắc nhở học sinh lười thực hành b) Thực hành Mẫu thực hành GV: Nhắc nhở học sinh thay phiên thực hành GV: Nhắc nhở học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 Tuần:30 Tiết : 60 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết cách tạo bảng thao tác tạo bảng, biết thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng - Sử dụng thành thạo kỹ vào việc tạo văn có sử dụng bảng làm cho văn thêm sinh động - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo bảng GV: Cho hs quan sát văn sgk so sánh? Tạo bảng: HS: Quan sát trả lời/ * Cấu tạo bảng: Văn : Cô đọng hơn, dễ hiểu - Dễ so sánh GV: Để tạo bảng biểu trước hết ta phải biết cấu tạo bảng biểu - Đây cấu tạo bảng biểu (Hình ảnh minh hoạ (văn 2) GV:Vậy em cho thầy biết cấu tạo bảng nào? HS: Ghi nhớ nội dung cấu tạo bảng GV:Như em tìm hiểu cấu tạo bảng biểu Vậy cách tạo bảng nào? Các em tìm hiểu cách tạo bảng biểu GV: Tạo bảng thông thường có hai cách bản: Dùng hộp thoại Insert table dùng biểu tượng công cụ Đầu tiên em tìm hiểu cách tạo bảng nút lệnh công cụ GV: Treo tranh cách tạo bảng Cách1: Dùng biểu tượng công cụ B1: Chọn nút công cụ B2: Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn số hàng số cột thả chuột - Bảng gồm có hàng cột Giao hàng cột gọi ô * Tạo bảng: - Đặt trỏ vị trí cần chèn Cách1: Dùng biểu tượng công cụ B1: Chọn nút công cụ B2: Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn số GV: Đây nút lệnh Insert table công cụ Để tạo hàng số cột thả Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 bảng ta nháy chuột vào nút lệnh, ta giữ nút trái chuột di chuyển sang ngang chọn số cột di chuyển xuống để chọn số hàng, thả chuột GV: Nếu ta chọn bảng ta tạo có máy hàng cột? GV: Nhận xét VD: Tạo bảng gồm hàng cột GV: Treo tranh cách Cách 2: Dùng Menu lệnh - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng B1: Chon Table Insert TableXuất hộp thoại Insert Table B2: Number of columns: Chọn số cột + Number of rows: Chọn số dòng B3: Chọn OK đồng ý kết thúc chuột Cách 2: Dùng Menu lệnh - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng B1: Chon Table Insert TableXuất hộp thoại Insert Table B2: Number of columns: Chọn số cột + Number of rows: Chọn số dòng B3: Chọn OK đồng ý GV: Đối với cách 2, để tạo bảng ta sử dụng hộp thoại Insert kết thúc Table GV: Vừa giảng giải vừa vào tranh hướng dẫn HS cách vào hộp thoại * Gõ nội dung vào: Nháy + Number of columns: số cột chuột để đặt trỏ soạn + Number of rows: số hàng thảo vào ô tiến hành Nháy OK để kết thúc soạn thảo VD: Tạo bảng gồm cột hàng GV: Muốn nhập nội dung vào ô ta làm ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi kích thước cột hàng GV: Khi tạo bảng kích thước cột, hàng quy định Thay đổi kích thước sẵn Nhưng có trường hợp liệu ô trình cột hàng bày dài ngắn ta phải làm nào? HS: Điều chỉnh lại độ rộng cột độ cao hàng GV: Nhận xét, gặp trường hợp ta phải thay đổi kích thước cho phù hợp GV: Hướng dẫn học sinh thực công việc hình thức treo tranh Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Trí Lực, ngày……tháng… năm…… KÝ DUYỆT Lê Văn Đáng Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Tuần: 31 Tiết : 61 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỘNG BẰNG BẢNG(tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết thao tác chèn thêm cột hàng, thao tác xóa cột hàng - Biết thông tin nên tổ chức dạng bảng biểu - Rèn kỹ chèn thêm cột hàng, thao tác xóa hàng, xóa cột - Thực số thao tác với bảng - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ ( Kiểm tra 15 phút) Câu hỏi: - Có cách tạo bảng? Hãy nêu bước để tạo bảng văn bảng Đáp án: - Có hai cách để tạo bảng biểu a) Cách 1:Dùng biểu tượng công cụ - Chọn nút công cụ Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn số hàng số cột thả chuột b) Cách 2: Dùng Menu lệnh - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng - Chon Table Insert Table Xuất hộp thoại Insert Table + Number of columns: Chọn số cột + Number of rows: Chọn số dòng Chọn OK đồng ý kết thúc Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chèn thêm cột hàng GV: Giả sử danh sách lớp học có thay 3.Chèn thêm cột dòng đổi Ví dụ nhà trường muốn bổ sung vào lớp vài bạn nữa, theo em ta làm nào? HS: Có thể trả lời Xoá bảng đánh lại danh sách - Đặt trỏ vị trí cần chèn cột hay dòng GV: Nếu làm được, không - Vào Table -> Insert nhiều thời gian không khoa học + Columns to the left: Chèn cột Trong bảng biểu cho phép chèn thêm cột bên trái hay dòng mà không cần phải xoá bảng đánh lại + Columns to the right: Chèn GV: Treo tranh minh hoạ hướng dẫn chi tiết cột bên phải GV: Đưa ví dụ: Chèn dòng vào dòng cuối + Rows Above: Chèn hàng phía cùng? HS: Vào Table -> Insert -> Rows Below + Rows Below: Chèn hàng phía Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 GV: Nhận xét, giải thích đưa ý * Chú ý Để chèn thêm dòng vào cuối bảng cách nhanh chóng ta thực hiện:Đặt trỏ vào ô góc bên phải nhấn Tab bàn phím Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xoá hàng, cột bảng Xoá hàng, cột bảng * Để xoá hàng, cột bảng GV: Chúng ta vừa hoàn thành xong nội dung chèn ta sử dụng lệnh sau: thêm cột dòng, ta chèn bị nhầm, hay bảng biểu có chỗ không cần thiết lúc ta làm gì? HS: Xoá - Chọn khối văn cần xoá GV: Nhận xét - Vào Table -> Delete GV: Nếu chọn hai cột bảng nhấn phím Delete + Table: Xoá bảng để xoá hai cột nội dung ô cột bị + Columns: Xoá cột xoá thôi, cột không + Rows: xoá hàng GV:Để xoá chúng thí quan sát tranh - Treo tranh cho học sinh xem thao tác - Hướng dẫn học sinh thao tác xoá hàng, cột, bảng Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 Tuần: 31 Tiết : 62 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Củng cố lại thao tác bảng - Sử dụng bảng để biểu thị thông tin liên quan - Tạo bảng biểu mục đính sử dụng - Thực số thao tác với bảng - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tư thẫm mỹ - Rèn luyện kỹ soạn thảo văn bản, trình bày văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ ( Kiểm tra 15 phút) Thực theo mẫu sau STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM VĂN HK1 ĐIỂM TOÁN HK1 01 NGUYỄN THỊ HUYỀN THU 02 MAI LÊ NGỌC THUYÊN 8 03 NGUYỄN ÁNH HUYỀN 04 SƠ THỊ NGỌC LOAN 8 05 TRẦN MỸ DUYÊN 9 06 NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG 07 NGUYỄN TRUNG HIẾU 08 NGUYỄN TRUNG THÀNH 8 09 NGUYỄN MINH QUÂN 10 NGÔ THỊ THÚY KIỀU 9 ĐÁP ÁN: - Tạo bảng theo yêu cầu: 2.5 điểm - Gõ đầy đủ nội dung: 3,5 điểm - Tạo màu chữ điểm - Tạo màu nền: điểm Hoạt động hình thành kiến thức Giáo viên yều cầu hs thực hành heo mẫu sau: BẢNG ĐIỂM LỚP EM STT 01 02 03 04 05 06 07 HỌ VÀ TÊN NGUYỄN CÔNG QUẢNG LƯƠNG THẢO QUỲNH LÊ DUYÊN NGUYỄN THỊ ĐOAN THÙY TRẦN QUỐC VƯƠNG ĐẶNG NHƯ THẾ KỈ LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO Người soạn: Lê Ái Nhân TOÁN 9 LÍ 6 7 7 SỬ 8 8 8 ANH 9 9 TIN 8 9 9 TBM 7.8 8.0 7.0 8.1 7.8 6.8 7.0 Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 08 VÕ THỊ TÚ 8 7.0 09 VÕ HÀ ĐỨC Ý 8 7.5 10 TRƯƠNG THU PHƯƠNG 8 7.6 Câu 1: Tạo bảng biểu Câu 2: Tạo tiêu đề đầu trang: tập thực hành 2, tiêu đề cuối trang ; Người thực hiên Câu 3: Yêu cầu Font vni-time, cỡ chữ 13, màu xanh đỏ Câu 4: Chèn them cột văn Toán Lí Câu 5: Lưu với tên BT THUC HANH 2.doc Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Trí Lực, ngày……tháng… năm…… KÝ DUYỆT Lê Văn Đáng Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Tuần :34 Tiết : 63 Năm học 2016- 2017 Ngày soạn: 28/04/2013 Ngày dạy: 2/05/2013 Bài thực hành số 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức: Thực hành tạo bảng, soạn thảo biên tập nội dung ô bảng Thay đổi độ rộng cột độ cao hàng bảng Kỹ : Vận dụg kĩ định dạng để trình bày nội dung ô bảng Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận, tư thẫm mỹ Rèn luyện kỹ soạn thảo văn bản, trình bày văn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Mẫu thực hành, phòng máy vi tính Chuẩn bị học sinh: Học cũ, xem trước trước thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (5) * Câu hỏi: - Có cách tạo bảng? Nêu bước để tạo bảng có cột hàng văn bảng * Trả lời: - Có hai cách để tạo bảng biểu: Dùng Menu lệnh, Dùng biểu tượng công cụ - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng - Chon Table Insert Table Xuất hộp thoại Insert Table + Number of columns: + Number of rows: Chọn OK đồng ý kết thúc Bài : (1’) Ở tiết học trước em tìm hiểu thao tác liên quan đến bảng biểu Tiết học hôm em áp dụng kiến thức học để hoàn thành tập thực hành * Hoạt động dạy học T Hoạt động Giáo viên Hoạt động học Nội dung L sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn tạo danh bạ em 0’ Tạo danh bạ riêng - Em cho biết, bảng biểu trang 108, tạo -Quan sát phát biểu em: hàng cột? - Nhận xét – Phân tích diễn - Lắng nghe câu hỏi Tạo bảng biểu gồm giải - Phát biểu hàng cột - Vậy em cho biết bước để tạo bảng biểu gồm hàng cột ? - Lắng nghe, ghi nhớ - Giới thiệu lại cách tạo bảng nội dung Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 có cột hàng - Thực hành - Yêu cầu HS lên tạo bảng - Quan sát so sánh - Quan sát so sánh bảng vừa tạo với bảng trang 108 - Nhận xét: Khi ta tạo - Lắng nghe ghi nhớ - Thay đổi kích thước bảng biểu độ rộng cao nội dung cột hàng cột, hàng nhau, ta cần thây đổi độ rộng cột độ cao hàng lại cho phù hợp 0’ - Vậy để đưa nội dung vào - Phát biểu - Nhập nội dung bảng ta thực nào? - Nhập nội dung vào - Nhận xét- Hướng dẫn cách bảng nhập nội dung vào bảng - Phát biểu - Căn lề văn Thế nội dung bảng kiểu lề nào? - Tô màu văn - Như giống với mẫu - Quan sát phát biểu danh bạ chưa? - Chúng ta cần thêm màu cho giống mẫu danh bạ - GV vừa diễn giải, vừa thực thao tác mẫu * Soạn báo cáo kết * để tạo báo cáo kết quả học tập học tập ta thực tương tự tạo danh bạ em Hoạt động 2: Củng cố ’ - Hệ thống lại toàn kiến - Lắng nghe thức tiết học - Để chèn thêm cột hàng - Trả lời ta làm nào? Dặn dò (2’) - Xem trước nội dung thực hành lại ———»??«——— Tuần :34 Tiết : 64 Ngày soạn: 28/04/2013 Ngày dạy: 3/04/2013 Bài thực hành số 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục với thao tác tạo bảng, soạn thảo biên tập nội dung ô bảng thay đổi độ rộng cột độ cao hàng bảng Kỹ : Tiếp tục rèn luyện thao tác bảng biểu Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận, tư thẫm mỹ II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Mẫu thực hành, phòng máy vi tính Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 Chuẩn bị học sinh: Học cũ, xem trước trước thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ (5) * Câu hỏi: - Có cách tạo bảng? Nêu bước để tạo bảng có cột hàng văn bảng * Trả lời: - Có hai cách để tạo bảng biểu: Dùng Menu lệnh, Dùng biểu tượng công cụ - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng - Chon Table Insert Table Xuất hộp thoại Insert Table + Number of columns: + Number of rows: Chọn OK đồng ý kết thúc Bài : (1’) Ở tiết học trước em tìm hiểu thao tác liên quan đến bảng biểu Tiết học hôm em áp dụng kiến thức học để hoàn thành tập thực hành * Hoạt động dạy học T Hoạt động Giáo viên Hoạt động học Nội dung L sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn tạo danh bạ em 0’ Tạo danh bạ riêng - Em cho biết, bảng biểu trang 108, tạo -Quan sát phát biểu em: hàng cột? - Nhận xét – Phân tích diễn - Lắng nghe câu hỏi Tạo bảng biểu gồm giải - Phát biểu hàng cột - Vậy em cho biết bước để tạo bảng biểu gồm hàng cột ? - Lắng nghe, ghi nhớ - Giới thiệu lại cách tạo bảng nội dung có cột hàng - Thực hành - Yêu cầu HS lên tạo bảng - Quan sát so sánh - Quan sát so sánh bảng vừa tạo với bảng trang 108 - Nhận xét: Khi ta tạo - Lắng nghe ghi nhớ - Thay đổi kích thước ’ bảng biểu độ rộng cao nội dung cột hàng cột, hàng nhau, ta cần thây đổi độ rộng cột độ cao hàng lại cho phù hợp - Vậy để đưa nội dung vào - Phát biểu - Nhập nội dung 5’ bảng ta thực nào? - Nhập nội dung vào - Nhận xét- Hướng dẫn cách bảng nhập nội dung vào bảng - Phát biểu - Căn lề văn Thế nội dung bảng kiểu lề nào? - Tô màu văn - Như giống với mẫu - Quan sát phát biểu Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây Giáo án Tin học lớp Năm học 2016- 2017 danh bạ chưa? - Chúng ta cần thêm màu cho giống mẫu danh bạ - GV vừa diễn giải, vừa thực thao tác mẫu Hoạt động 2: Củng cố ’ - Hệ thống lại toàn kiến - Lắng nghe thức tiết học - Để chèn thêm cột hàng - Trả lời ta làm nào? Dặn dò (2’) - Xem trước nội dung thực hành lại ———»??«——— Người soạn: Lê Ái Nhân Trường THCS Trí Phải Tây ... tìm hiểu thông tin, hoạt động thông tin người, hoạt động thông tin tin học, để hiểu rõ thông tin tồn dạng nào, cách biểu diễn thông tin nào, em sang “Thông tin biểu diễn thông tin Hoạt động... Thông tin gì? THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người Tiếp nhận Hoạt động thông tin người Xử lí Lưu trữ Trao đổi Hoạt động thông tin tin học... Thông tin gì? Giáo án Tin học lớp Tuần:2 Tiết: Năm học 20 16- 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Phân biệt dạng thông tin