Giải pháp giảm thiểu rủi ro đối với cho vay học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thanh hóa

113 225 1
Giải pháp giảm thiểu rủi ro đối với cho vay học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Các số liệu thông tin trích dẫn nêu luận văn ghi rõ nguồn gốc Ế Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2016 TÊ ́H U Tác giả luận văn Đ A ̣I H O ̣C K IN H Lê Minh Đức i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tới tất tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Bùi Dũng Thể giành nhiều thời gian, công sức tình cảm, trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực luận văn Ế Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học U Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, ́H Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa, Phòng Đào tạo - Trường Đại học TÊ Hồng Đức Thanh Hóa toàn thể quý Thầy, Cô giáo giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu H Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên phòng ban Ngân IN hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa khách hàng điều tra nhiệt K tình giúp đỡ, cộng tác cung cấp tài liệu cần thiết để hoàn thiện luận văn O ̣C Cám ơn hỗ trợ, chia sẽ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ đồng ̣I H nghiệp, bạn bè người thân suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn hoàn thành chắn không tránh khỏi thiếu sót Đ A hạn chế Kính mong quý Thầy, Cô giáo, chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! LÊ MINH ĐỨC ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: Chuyên ngành: Lê Minh Đức Quản trị kinh doanh Niên khóa : 2014- 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Dũng Thể Tên đề tài : Giải pháp giảm thiểu rủi ro cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa Tính cấp thiết đề tài Đảm nhiệm nhiệm vụ nhà nước, năm qua Ngân hàng U Ế sách tỉnh Thanh Hóa thực vai trò cho vay học sinh sinh viên, hỗ trợ phần chi phí học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên sinh sống địa ́H bàn tỉnh Hoạt động cho vay học sinh sinh viên trở thành TÊ hoạt động cho vay NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, dư nợ cho vay HSSV chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, quy mô H ngày tăng Tuy nhiên, năm qua, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay học sinh sinh viên giảm kể từ năm 2012 đến nay, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu có xu IN hướng tăng lên qua năm; tỷ lệ nợ hạn cho vay HSSV cao so với hình thức cho vay khác NHCSXH tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh đó, đối tượng học K sinh sinh viên vạy học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó ̣C khăn, việc thu hồi vốn đối tượng nhiều áp lực,… Do vậy, giảm O thiểu rủi ro tín dụng cho vay HSSV làm hạn chế khả nợ xấu, giúp nguồn vốn đầu tư mục đích đem lại nguồn lực có chất lượng cho xã hội đặc biệt ̣I H địa bàn tỉnh Thanh Hoá Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Đ A cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng rủi ro tíndụng đốivới cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh Hoá, đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay HSSV NHCSXH tỉnhThanh Hoá thời gian tới Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động cho vay HSSV Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến rủi ro tín dụng cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh hóa MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix Ế PHẦN I: MỞ ĐẦU i U Tính cấp thiết đề tài ́H Mục tiêu nghiên cứu đề tài TÊ Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu H Kết cấu IN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY K HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ̣C 1.1 Tổng quan cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách O 1.1.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng ̣I H 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng .5 1.1.1.2 Phân loại tín dụng Đ A 1.1.2 Những vấn đề cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách 1.2 Rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh viên 13 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 13 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết cho vay rủi ro tín dụng cho vay HSSV .16 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng 17 1.3.1 Quan điểm quản lý rủi ro tín dụng 17 iv 1.3.2 Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh viên 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay HSSV .20 1.4.1 Môi trường kinh tế -xã hội 20 1.4.2 Môi trường pháp lý 20 1.4.3 Nguyên nhân phía Ngân hàng 21 1.4.4 Nguyên nhân phía khách hàng 22 1.4.5 Các nhân tố khác 222 Ế 1.5 Kinh nghiệm số nước giới quản trị rủi ro tín dụng cho U vay HSSV học Việt Nam 24 ́H 1.5.1 Kinh nghiệm số nước giới quản trị rủi ro tín dụng cho TÊ vay HSSV 24 1.5.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 26 H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY HỌC IN SINH SINH VIÊN TẠI NHCSXH TỈNH THANH HÓA 29 2.1 Tổng quan Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hoá .29 K 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 29 ̣C 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 30 O 2.1.2 Mô hình tổ chức máy hoạt động NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 31 ̣I H 2.1.3 Hoạt động tín dụng NHCSXH Thanh Hóa 34 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh viên NHCSXH tỉnh Đ A Thanh Hóa 36 2.2.1 Quy định nghiệp cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 36 2.2.2 Thực trạng cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 41 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 477 2.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay HSSV NHCSXH Thanh Hóa .555 2.3.1 Phân tích thống kê mô tả .575 2.3.2 Đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 6161 2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá 633 v 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 6666 2.4 Đánh giá chung thực trạng rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 699 2.4.1 Kết đạt 699 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NHCSXH TỈNH THANH HOÁ 777 Ế 3.1 Phương hướng mục tiêu tín dụng HSSV NHCSXH Thanh Hóa đến U năm 2020 777 ́H 3.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 81 TÊ 3.2.1.Củng có mạng lưới tổ tiết kiệm vay vốn .81 3.2.2 Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát, thực tốt công tác tuyên truyền H 82 IN 3.2.3Tổ chức phối hợp chặt chẽ quan hữu quan 83 3.2.4 Hiện đại hóa công nghệ, đầu tư trang thiết bị 84 K 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo 84 ̣C 3.3 Đề xuất, kiến nghị .86 O KẾT LUẬN .909 ̣I H TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC 91 Đ A BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA XÁC NHẬN HOÀN THIỆN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Máy rút tiền tự động CSXH Chính sách xã hội HSSV Học sinh sinh viên HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TK&VV Tiết kiệm vay vốn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế ATM vii DANH MỤC CÁC BẢNG Một số tiêu hoạt động tín dụng chi nhánh đến ngày 31/12/2014 355 Bảng 2.2: Kết qủa cho vay HSSV NHCSXH từ năm 2010 - 2014 .411 Bảng 2.3: Bảng số liệu dư nợ chương trình tín dụng HSSV phân theo ngành đào tạo giai đoạn 2012-2014 433 Bảng 2.4: Kết khảo sát điều tra khách hàng cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh Hóa 455 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ hạn phân theo thời gian 51 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ hạn phân theo đối tượng thụ hưởng…………………….51 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ hạn cho vay HSSV so với chương trình cho vay khác 52 Bảng 2.8: Nhân tố biến quan sát .555 Bảng 2.9: Thống kê mô tả cá yếu tố thuộc nội ngân hàng 577 TÊ ́H U Ế Bảng 2.1 Bảng 2.10: Thống kê mô tả yếu tố thuộc nội khách hàng 5958 H Bảng 2.11: Thống kê mô tả yếu tố thuộc môi trường pháp lý .6060 IN Bảng 2.12: Thống kê mô tả yếu tố thuộc môi trường kinh tế 60 Bảng 2.13: Thống kê mô tả yếu tố khác 6161 K Bảng 2.14: Hệ số tin cậy biên điều tra 62 ̣C Bảng 2.15 Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO 65 O Bảng 2.16: Kết phân tích nhân tố khám phá 655 ̣I H Bảng 2.17 Hệ số xác định phù hợp mô hình 67 Đ A Bảng 2.18 Kết phân tích hồi quy 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống NHCSXH tỉnh .322 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy NHCSXH tỉnh 33 Đồ thị 2.1 Cơ cấu dư nợ cho vay HSSV theo đối tượng thụ hưởng .44 Đồ thị 2.2 Nợ hạn cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh Hóa .488 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Đồ thị 2.3 Tỷ lệ NQH cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Thanh Hóa.49 ix PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc luân chuyển, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, từ kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn đó, không nói đến rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Những rủi ro Ế tạo phản ứng dây chuyền, kéo theo sụp đổ hệ thống ngân U hàng Do vậy, việc ngân hàng chủ động ứng phó rủi ro xây dựng ́H chiến lược quản trị rủi ro cần thiết, đặc biệt rủi ro tín dụng ngân hàng TÊ Rủi ro tín dụng điều tránh khỏi hoạt động cho vay Rủi ro tín dụng gắn liền với khoản nợ xấu, khoản nợ không khả H sinh lời hay khả thu hồi Do vậy, giảm thiểu rủi ro tín dụng IN vấn đề nhà quản trị ngân hàng quan tâm Ngân hàng sách ngân hàng thực kinh doanh K tiền tệ, ngân hàng thương mại, ngân hàng ̣C sách hoạt động ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng O sách nhằm thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho quốc gia Trong đó, ̣I H cho vay học sinh sinh viên hoạt động chủ yếu ngân hàng sách Sự đời Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ Đ A tướng Chính phủ tín dụng cho vay HSSV NHCSXH đảm nhiệm nhận đồng thuận xã hội đánh giá sách đồng thời đạt hai hiệu giá trị thực tiễn ý nghĩa nhân văn Thanh Hóa địa phương có số lượng dân cư đông có trường đào tạo đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp địa bàn Đảm nhiệm nhiệm vụ nhà nước, năm qua Ngân hàng sách tỉnh Thanh Hóa thực vai trò cho vay học sinh sinh viên, hỗ trợ phần chi phí học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên sinh sống địa bàn tỉnh Hoạt động cho vay học sinh sinh viên trở thành hoạt động cho vay NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, dư nợ cho vay HSSV chiếm KẾT LUẬN Chương trình tín dụng HSSV chủ trương lớn Đảng Chính phủ việc ưu tiên phát triển giáo dục, bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ tài cho sinh viên thuộc gia đình khó khăn để em có điều kiện học tập, vươn lên sống, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước Với mục đính nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng cho vay học Ế sinh sinh viên, sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn U thành số nội dung sau: ́H (1) Hệ thống hoá sở lý luận rủi ro tín dụng cho vay HSSV TÊ Ngân hàng sách xã hội (2) Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cho vay HSSV H NHCSXH chi nhánh tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2012-2014, Các nhân tố ảnh IN hưởng đến rủi ro tín dụng HSSV NHCSXH Thanh Hóa, từ nhánh gặp phải K kết quả, rút hạn chế nguyên nhân tồn mà chi ̣C (3) Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đưa số O giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng HSSV NHCSXH Chi nhánh tỉnh ̣I H Thanh Hoá nói riêng NHCSXH nói chung Tuy nhiên, trình triền khai chương trình nhiều vướng Đ A mắc, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu chương trình Do vậy, cần có đạo trực tiếp Chính phủ, phối hợp tích cực bộ, ngành liên quan, tổ chức trị - xã hội, Tổ TK&VV hệ thống tổ chức tín dụng, đơn vị sủ dụng lao động người dân để chương trình tín dụng HSSV đạt hiệu cao có tính bền vững 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2012: Lê Văn Tư(1997), Tiền tệ, tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Hùng - Nhà xuất thống kê: Chiến lược - kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 Học Viện Ngân hàng: Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng 1999 Ế Lê Văn Tề(2004), giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB thống kê Hà U Nội ́H Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức TÊ Báo cáo tổng kết hoạt động năm ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa ( 2010-2014) H Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới IN công đói nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội K UBND tỉnh Thanh hoá, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển năm 2020 ̣C Các Websites tham khảo: O http://vbsp.org.vn: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ̣I H www.sbv.gov.vn : Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đ A www.google.com.vn : Trang website tìm kiếm 91 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Hiện hoàn thiện đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng chương trình cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH Ế tỉnh Thanh Hóa U Rất mong đồng chí giành thời gian nghiên cứu, tham gia trả lời phiếu ́H khảo sát ý kiến Tôi xin cam kết thông tin mà thu thập giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu TÊ A THÔNG TIN CÁ NHÂN H Họ tên: IN Chức vụ: K Nơi công tác: B THÔNG TIN KHẢO SÁT O ̣C Dưới phát biểu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ̣I H chương trình tín dụng HSSV NHCSXH Thanh Hóa, đề nghị đồng chí cho biết quan điểm qua phát biểu đây, cách khoanh tròn Đ A (O) vào ô thích hợp từ đến theo qui ước sau đây: Rất không đông ý Không đông ý Bình thường Đông ý Rát đông ý TT NỘI DUNG NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG Quy trình quản lý tác nghiệp tín dụng HSSV chặt chẽ, đồng 93 Cán ngân hàng có đạo đức tốt, tác phong chuyên 5 nghiệp Ngân hàng phối kết hợp chặt chẽ với Nhà trường, quyền địa phương cấp hội cho vay HSSV Công tác thẩm định trước cho vay quy định 5 Trình độ, lực cán ngân hàng cao Thiết lập mô hình quản trị rủi ro tín dụng Công nghệ, trang thiết bị ngân hàng đại, đáp Ế U ứng yêu cầu quản lý ́H NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Năng lực học tập HSSV tốt Khách hàng sử dụng vốn mục đích khoa học 10 HSSV có ý thức tìm kiếm việc làm sau học xong, 5 5 5 H TÊ 11 IN tìm nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng Khách hàng hiểu biết đầy đủ sách cho vay ưu K đãi Nền kinh tế phát triển tạo hội việc làm cho sinh 13 ̣I H viên O 12 ̣C MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Giải tốt việc làm, giảm thất nghiệp tạo thu nhập Đ A cho sinh viên 14 Đời sống nhân dân nâng cao hạn chế khả chậm trả khoản vay MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ 15 Các văn pháp luật hướng dẫn cho vay HSSV rõ ràng không chồng chéo 16 Các văn quy định rõ ràng việc phối kết hợp bộ, ban ngành việc cho vay HSSV 94 17 Các văn quy định việc thu hút, sử dụng sau đào tạo 5 hợp lý, đầy đủ NHÂN TỐ KHÁC 18 Nhà trường theo dõi quản lý chặt chẽ, thông báo kịp thời tình hình học tập HSSV vay vốn cho ngân hàng 19 Chính quyền địa phương triển khai tốt chương trình ưu Năng lực, trình độ, đạo đức cán thẩm tra địa ́H phương tốt Trình độ, lực, đạo đức cấp Hội tham gia 5 TÊ 21 U 20 Ế đãi chương trình ưu đãi tốt Hiện tượng chậm trả cho vay HSSV tương IN 22 H ĐÁNH GIÁ CHUNG đối thấp Rủi ro tín dụng cho vay HSSV kiểm K 23 O ̣C soát tốt Đ A ̣I H Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 95 PHỤ LỤC 02 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2007 U Ế Số: 157/2007/QĐ-TTg ́H QUYẾT ĐỊNH Về tín dụng học sinh, sinh viên TÊ H THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ IN Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; K Căn Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; ̣I H O ̣C Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, QUYẾT ĐỊNH : Đ A Điều Phạm vi áp dụng: Chính sách tín dụng học sinh, sinh viên áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại Điều Đối tượng vay vốn: Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: 96 Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại khả lao động Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: - Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật - Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật Ế Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh U tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Ủy ban ́H nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú Điều Phương thức cho vay: TÊ Việc cho vay học sinh, sinh viên thực theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình Đại diện hộ gia đình người trực tiếp vay vốn có H trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Trường hợp học sinh, sinh viên IN mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại K khả lao động, trực tiếp vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở O ̣C Giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay học sinh, sinh ̣I H viên Điều Điều kiện vay vốn: Đ A Học sinh, sinh viên sinh sống hộ gia đình cư trú hợp pháp địa phương nơi cho vay có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Quyết định Đối với học sinh, sinh viên năm thứ phải có giấy báo trúng tuyển giấy xác nhận vào học nhà trường Đối với học sinh, sinh viên từ năm thứ hai trở phải có xác nhận nhà trường việc theo học trường không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu Điều Mức vốn cho vay: Mức vốn cho vay tối đa 800.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên 97 Ngân hàng Chính sách xã hội quy định mức cho vay cụ thể học sinh, sinh viên vào mức thu học phí trường sinh hoạt phí theo vùng không vượt mức cho vay quy định khoản Điều Khi sách học phí Nhà nước có thay đổi giá sinh hoạt có biến động, Ngân hàng Chính sách xã hội thống với Bộ trưởng Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định điều chỉnh mức vốn cho vay Điều Thời hạn cho vay: Ế Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay U vốn bắt đầu nhận vốn vay ngày trả hết nợ (gốc lãi) ghi hợp ́H đồng tín dụng Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ Thời hạn phát tiền vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay TÊ vốn nhận vay ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học, kể thời gian học sinh, sinh viên trường cho phép nghỉ học có thời hạn H bảo lưu kết học tập (nếu có) Thời hạn phát tiền vay chia thành IN kỳ hạn phát tiền vay Ngân hàng Chính sách xã hội quy định thoả thuận với K đối tượng vay vốn Thời hạn trả nợ khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn trả O ̣C nợ đến ngày trả hết nợ (gốc lãi) Đối với chương trình đào tạo ̣I H có thời gian đào tạo không năm, thời hạn trả nợ tối đa lần thời hạn phát tiền vay, chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa thời Đ A hạn phát tiền vay Thời hạn trả nợ chia thành kỳ hạn trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội quy định Điều Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay ưu đãi học sinh, sinh viên 0,5%/tháng Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay Điều Hồ sơ vay vốn, trình tự thủ tục cho vay, trả nợ: Ngân hàng Chính sách xã hội quy định hồ sơ vay vốn, trình tự thủ tục cho vay, trả nợ bảo đảm đơn giản, rõ ràng, dễ thực Điều Trả nợ gốc lãi tiền vay: 98 Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng vay vốn chưa phải trả nợ gốc lãi; lãi tiền vay tính kể từ ngày đối tượng vay vốn nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc Đối tượng vay vốn phải trả nợ gốc lãi tiền vay lần sau học sinh, sinh viên có việc làm, có thu nhập không 12 tháng kể từ ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học Mức trả nợ lần Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn Ế thống hợp đồng tín dụng U Điều 10 Ưu đãi lãi suất trường hợp trả nợ trước hạn: ́H Trường hợp đối tượng vay vốn trả nợ trước hạn cam kết hợp đồng tín dụng lãi suất phải trả giảm lãi vay Ngân hàng Chính sách xã hội quy định TÊ cụ thể mức ưu đãi lãi suất trường hợp trả nợ trước hạn Điều 11 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ chuyển nợ hạn: H Đến kỳ trả nợ cuối cùng, người vay có khó khăn chưa trả nợ, phải có IN văn đề nghị gia hạn nợ Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét cho gia K hạn nợ cho đối tượng vay vốn; thời gian gia hạn nợ tối đa 1/2 thời hạn trả nợ Trường hợp đối tượng vay vốn không trả nợ hạn theo kỳ hạn trả O ̣C nợ cuối không phép gia hạn nợ, Ngân hàng Chính sách xã hội chuyển ̣I H thành nợ hạn Ngân hàng Chính sách xã hội phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội có biện pháp thu hồi nợ Đ A Ngân hàng Chính sách xã hội quy định cụ thể việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ chuyển nợ hạn Điều 12 Xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan: Việc xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan thực theo quy định quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội Điều 13 Trách nhiệm quan: Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí nguồn vốn nhà nước học sinh, sinh viên vay kinh phí cấp bù chênh lệch lãi suất, phí quản lý để Ngân hàng Chính sách xã hội thực tốt việc cho học sinh, sinh viên 99 vay vốn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ, ngành: a) Chỉ đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thuộc quyền quản lý phối hợp với Ủy ban nhân dân địa phương Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức thực sách tín dụng học sinh, sinh viên Ế b) Chỉ đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở U đào tạo nghề thực xác nhận việc học sinh, sinh viên theo học trường ́H có đủ điều kiện vay vốn quy định khoản 2, Điều Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: đạo TÊ quan chức Ủy ban nhân dân cấp thực sách tín dụng học sinh, sinh viên theo quy định pháp luật Quyết định H Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn hồ sơ xin vay IN vốn, trình tự thủ tục cho vay, kỳ hạn trả nợ, mức trả nợ, gia hạn trả nợ, chuyển K nợ hạn học sinh, sinh viên theo quy định Tổ chức huy động vốn để bổ sung nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên Phối hợp chặt chẽ, thường O ̣C xuyên với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào ̣I H tạo nghề trình cho vay để vốn vay sử dụng mục đích, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên việc nhận tiền vay đóng học phí Đ A Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động học sinh, sinh viên vay vốn nhà nước theo quy định Quyết định có trách nhiệm đôn đốc học sinh, sinh viên chuyển tiền gia đình để trả nợ trực tiếp trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Điều 14 Xử lý vi phạm: Các tổ chức, cá nhân thực không quy định tín dụng học sinh, sinh viên quy định Quyết định này, tuỳ theo mức độ vi phạm xử lý theo quy định pháp luật Điều 15 Điều khoản thi hành: 100 Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2007 thay Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên Các đối tượng vay vốn theo Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2006 tiếp tục vay vốn theo quy định Quyết định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ế Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu ́H U trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG TÊ PHÓ THỦ TƯỚNG - Ban Bí thư Trung ương Đảng; H Nơi nhận: IN - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; K - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; O ̣C - HĐND, UBND tỉnh, ̣I H thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; Đ A - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; Nguyễn Sinh Hùngđãký - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; 101 - Ngân hàng Chính sách xã hội; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) A 102 Phụ lục 3: Khung học phí theo quy định Bộ giáo dục đào tạo Bảng Khung học phí đào tạo đại học nhóm ngành đào tạo đại trà Đơn vị tính: Ngàn đồng Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 255 290 350 410 480 550 Kỹ thuật, công nghệ 255 310 390 480 560 650 Khoa học tự nhiên 255 310 390 480 560 650 255 290 350 410 480 550 Y dược 255 340 450 560 680 800 TCTT, nghệ thuật 255 310 390 480 560 650 380 440 500 280 330 IN Sư phạm TÊ sản H Nông – lâm – thủy U KHXH, kinh tế, luật Ế Năm 2009 Năm ́H Nhóm ngành (Nguồn: Những điều cần biết tuyển sinh đại học, cao đẳng) K Bảng 2Khung học phí trung cấp nghề cao đẳng nghề O ̣C nhóm ngành đào tạo đại trà ̣I H Nhóm ngành Năm 2009 170 170 170 Đơn vị tính: Ngàn đồng Năm 2010 270 260 250 Năm 2011 370 340 330 Năm 2012 470 420 410 Năm 2013 580 500 490 Đ A Khối thăm địa chất, thủy văn Khối hàng hải Khối y tế, dược Khối khí, kỹ thuật nhiệt 170 240 320 400 480 điện, xây dựng Khối công nghệ lương thực 170 230 310 380 460 thực phẩm Khối VH, thể thao, du lịch 170 230 300 380 460 Khối điện tử, bưu viễn 170 230 300 370 430 thông ( Nguồn: Những điều cần biết tuyển sinh đại học – cao đẳng) 103 Năm 2014 700 610 580 560 540 520 500 104 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ ... đến rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 6666 2.4 Đánh giá chung thực trạng rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội tỉnh. .. IN viên ngân hàng sách H Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng cho vay học sinh sinh Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tín dụng cho vay học sinh sinh K viên ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh. .. VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách 1.1.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng Ế 1.1.1.1 Khái

Ngày đăng: 10/10/2017, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan