Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Biên soạn Nguyễn Văn Yên 1 Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Trêng THCS Phong Khª TiÕt 50: Thùc hµnh ®o tiªu cù cña ThÊu kÝnh héi tô Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn . 182 Biên soạn Nguyễn Văn Yên 2 KiÓm tra bµi cò FA B 0 F’ A’ B’ Tr¶ lêi c©u hái cña b¸o c¸o thùc hµnh a) Dùng ¶nh cña mét vËt c¸ch thÊu kÝnh héi tô mét kho¶ng b»ng 2f KiÓm tra bµi cò h h’ Biờn son Nguyn Vn Yờn 3 Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành b, c) Chứng minh rằng vật và ảnh có kích thước bằng nhau, khoảng cách từ vật và từ ảnh tới thấu kính bằng nhau: Kiểm tra bài cũ h FA B 0 F A B h I Ta có BI=A0=2f, nên 0F là đư ờng trung bình của tam giác BBI. Từ đó suy ra OB=OB và tg AOB=tgABO. Kết quả, ta có AB=AB và 0A=OA=2f hay d=d=2f d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này. Công thức tính tiêu cự của thấu kính: 4 'dd f + = Biờn son Nguyn Vn Yờn 4 Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp này Kiểm tra bài cũ h FA B 0 F A B h - Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính. - Dịch vật và màn ảnh xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật. - Đo khoảng cách L từ vật tới màn và tính tiêu cự: 4 ' 4 ddL f + == Biờn son Nguyn Vn Yờn 5 Tự kiểm tra Đối với mỗi nhóm học sinh 1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo. 2. Một vật sáng có dạng chữ L, hoặc E, F 3. Một màn ảnh. 4. Một giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. Vị trí của vật, thấu kính và màn ảnh có thể xác định đư ợc một cách chính xác. 5. Một thước thẳng có độ chia đến milimet III. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành (theo mẫu đã cho trang 125 SGK) I. Dụng cụ II. Lý thuyết: xem SGK (tương đương với phần kiểm tra trên) Biên soạn Nguyễn Văn Yên 6 C¸c em xem mét sè h×nh ¶nh thÇy Yªn chôp khi thö lµm TN Nguån s¸ng Biên soạn Nguyễn Văn Yên 7 Nguån s¸ng Biên soạn Nguyễn Văn Yên 8 ThÊu kÝnh héi tô – Mµn ¶nh – Gi¸ quang häc Biên soạn Nguyễn Văn Yên 9 ThÊu kÝnh héi tô – Mµn ¶nh – Gi¸ quang häc Biên soạn Nguyễn Văn Yên 10 TN víi thÊu kÝnh cã tiªu cù dµi [...]...TN với thấu kính có tiêu cự ngắn hơn Biờn son Nguyn Vn Yờn 11 TN với thấu kính có tiêu cự rất ngắn Biờn son Nguyn Vn Yờn 12 Mô phỏng KIỂM TRA + Chứng minh: Dựa vào cách dựng ảnh vật sáng AB có độ cao h đặt vuông góc với trục cách thấu kính hội tụ khoảng lần tiêu cự (OA=2f), ta thu ảnh ngược chiều, cao vật (A/B/ =h/ = h=AB) nằm cách thấu kính khoảng 2f Khi đó, khoảng cách vật ảnh 4f (hình vẽ) Màn ảnh B LỜI GIẢI a- Dựng ảnh: b- Chứng minh h A F + Ta có: ABF = OIF nên AB = OI = h (1) 2f + Mặt khác tia sáng BI qua tiêu điểm F đến TKHT nên cho tia ló IB/ song song với trục thấu kính, hay A/B/ = OI Từ (1) (2) => A/B/ = AB hay h/=h +Vậy: ABO = A/B/O F/ O A/ / B/ h I 2f (2) +Từ suy A/O = AO = 2f, hay A/O+AO= 4f => d + d/ = 4f Nhận xét: Ở TKHT, d = 2f h/ = h d/ = d nên d+d/ = 4f c- Ngược lại, ta dễ dàng chứng minh được: Khi đặt vật sáng trước TKHT thu ảnh rõ nét vật, h / = h(hoặc d/ = d) d/ = d = 2f (=> d + d/ = 4f ) BÀI 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I - CHUẨN BỊ Dụng cụ (SGK) Lí thuyết bị sẵn cáoảnh thực hành mẫuthấu cho cuối a)Chuẩn Dựa vào cáchbáo dựng mộttheo vật qua kínhởhội tụ,bài chứng minh rằng: Nếu ta đặt vật AB có độ cao h vuông góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính khoảng lần tiêu cự (OA=2f) ta thu ảnh ngược chiều, cao vật (A/B/ = h/ = h = AB) nằm cách thấu kính khoảng 2f Khi đó, khoảng cách vật ảnh 4f b) Cách đo f (SGK) BÀI 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I - CHUẨN BỊ II - NỘI DUNG THỰC HÀNH Lắp ráp thí nghiệm: Yêu cầu : Cho đèn hoạt động U = 12V ; thấu kính đặt cố định giá quang học Ban đầu để ảnh cách kính 4cm, chữ F cách kính 4cm Nến ởsát sau chữ F trình di chuyển Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Đo chiều cao vật (chữ F) Bước 2: Dịch chuyển đồng thời vật ảnh xa dần thấu kính thu ảnh rõ nét Gợi ý: lần dịch chuyển ảnh 1cm đồng thời dịch chuyển nến chữ F 1cm Bước 3: Khi thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem hai điều kiện d=d/ , h=h/ có thoả mãn hay không Bước 4: Nếu hai điều kiện thoả mãn /thì đo khoảng cách từ vật đến ảnh tính tiêu cự thấu kính theo công thức: f = d+ d Y£U CÇU - Tiến hành làm thí nghiệm lần, ghi lại số liệu cần thiết - Làm thí nghiệm khẩn trương, xác, không làm hỏng đồ dùng BÀI 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ III III 1- CHUẨN BỊ NỘI DUNG THỰC HÀNH KẾT THÚC THỰC HÀNH Hoàn thành báo cáo thực hành, nộp cho giáo viên 2- Tiến hành thu dọn đồ dùng thí nghiệm, để nơi qui định THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Trình bày được phương pháp o tiêu cự của TKHT. - Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên. 2- Kỹ năng: - Rèn được kỹ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu dược. 3- Thái độ: - Hợp tác trong tiến hành thí nghiệm. - Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học. II- CHUẨN BỊ: - 01 TKHT có tiêu cự cần đo. - 01 vật sáng có chữ F khoét trên mà chắn sáng. - Một màn hứng nhỏ ( màu trắng). - 01 bộ nguồn AC\DC. - 01 giá quang học, có thước đo. - Mỗi hs một báo cáo thí nghiệm, chuẩn bị sẵn sáng trả lời cầu hỏi. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS < 8 phút > * Kiểm tra bài cũ: - Gv đặt câu hỏi: + Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi TKHT. - Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm. - Gv: Yêu cầu Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực hành. - Gv: chốt lại những dụng cần chuẩn bị cho bài thực hành. - Gv: Yêu cầu BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra việc chuẩn bị bài báo - Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho. I- Chuẩn bị: - Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực hành. - Hs tóm lược, ghi ý chính vào SGK. - BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra su chuẩn bị ở nhà của Hs. cáo của học sinh. Hoạt động 2: Tiến hành thực hành < 12 phút > - Gv: Yêu cầu hs làm theo các bước thí nghiệm. - Gv theo dõi quá trình thực hiện thí nghiệm của Hs -> giúp các nhóm gặp khó khăn. - Yêu cầu Hs ghi kết quả thí nghiệm.lên bảng phụ - Yêu cầu các nhóm lên treo kết quả lên bảng. Gv chuẩn lại kiến thức. II-Nội dung thực hành: - Hs thực hiện các bước theo yêu cầu của bài dưới sự chỉ đạo của Gv. - Hs ghi kết quả thí nghiệm lên bảng phụ. - Lắng nghe những nhận xét của Gv. Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút > - Gv: nhận xét về tiết thực hành. - Hs lăng nghe những nhận xét của - Gv: chỉ ra một số phương pháp khác có thể xác định được tiêu cự của thấu kính. - Yêu cầu Hs về nhà xem trước bài 48_SGK Gv. - Hs tiếp nhận thông tin mới. - Lưu ý đến dặn dò của Gv. Rút kinh nghiệm sau bài dạy Xác nhận của tổ trưởng tổ chuyên môn Xác nhận của BGH Ngày soạn:09/3/2008 Tuần: 26 Ngày dạy: 12/3/2008 Tiết: 51 Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nêu và chỉ ra được hai bộ phận của máy ảnh là vật kính và buồng tối. - Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. - Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh. 2- Kỹ năng: - Biết tìm hiểu kỹ thuật đã được ứng dụng trong kỹ thuật, cuộc sống. 3- Thái độ: - Có ý thức thu thập thông tin. - Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học. II- CHUẨN BỊ: - Mô hình máy ảnh. - Một máy ảnh bình thường. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút > * Kiểm tra bài cũ: - Gv hỏi Hs 1: + TKHT cbo ảnh thật khi nào? Độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hs trả lời câu hỏi của Gv. - Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs. * Tổ chức tình huống học tập: - Như SGK - Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh < 12 phút > - Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục I, bằng kinh nghiệm sống trả lời câu hỏi: + Bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì?. + Vật kính là thấu kính gì? Vì sao? + tại sao phải có buồng tối? Nó có tác dụng gì? + Thực hành ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. 2.Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm học sinh Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15cm). 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc chữ F, khoét trên một màn chắn sáng. Sát chữ đó có gắn một miếng kính mờ hoặc một tờ giấy bóng mờ. Vật được chiếu sáng bằng một ngọn đèn. 1 màn ảnh nhỏ. 1 giá quang học thẳng, dài khoảng 80cm, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. 1 thước thẳng có GHĐ 800mm và có ĐCNN 1mm. Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài, trong đó lưu ý đọc mục 2 phần I đã nêu trong mẫu báo cáo. Đối với cả lớp: Phòng thực hành được che tối để HS có thể nhìn rõ ảnh của vật trên màn ảnh. Hoạt động 1 cơ sở lí thuyết của bài thực hành.(12 phút) Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính.(27 phút) Đề nghị đại diện các nhóm nhận biết: hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách Tìm hiểu các dụng cụ có trong bộ TN. Đo chiều cao h của vật. Điều chỉnh vật và I.CHUẨN BỊ 1.Dụng cụ 2.Lí thuyết 3.Chuẩn bị sẳn báo cáo thực hành theo mẫu đã cho ở cuối bài. II.NỘI DUNG THỰC HÀNH 1.Lắp ráp thí nghiệm 2.Tiến hành thí nghiệm xác định vị trí của thấu kính, của vật và màn ảnh. Lưu ý các nhóm HS: Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách đều thấu kính. Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo d 0 = d 0 / . Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng lớn bằng nhau (chừng 5cm) ra xa dần thấu kính để luôn đảm bảo d = d / . Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển ảnh và màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật. Kiểm tr điều này bằng cách đo chiều cao h / của ảnh để so sánh với chiều cao h của vật: h = màn cách thấu kính những khoảng cách bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật. Đo các khoảng cách (d, d / ) tương ứng từ vật và từ màn đến thấu kính khi h = h / h / . Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành(4 phút) Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của ác nhóm. Tuyên dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm chưa làm tốt. Thu báo cáo thực hành của HS. Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành. III.MẪU BÁO CÁO 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) Khi học bài cần xem lại thí nghiệm và liên hệ với thực tế. THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT. -Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên. B. ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS: -1 thấu kính hội tụ tiêu cự cần đo ( f vào khoảng 12cm). -1 vật sáng có dạng hình chữ L hoặc chữ F, khoét trên một màn chắn sáng. -1 màn ảnh nhỏ. -1 giá quang học thẳng, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh, dài khoảng 0,6m. -1 thước thẳng chia độ đến mm ( trên giá đã kẻ sẵn thước). C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực nghiệm-Thực hành. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH (15 phút). -Kiểm tra báo cáo thực hành của học sinh: Mỗi nhóm kiểm tra một bản → GV sửa, những chỗ HS còn thiếu sót. -Gọi đại diện 2 nhóm trình bày các bước tiến hành TN → GV chuẩn bị và ghi tóm tắt các bước tiến hành TN để HS yếu có thể hiểu được. -HS trả lời câu c. d = 2f → ảnh thât, ngược chiều với vật. h / = h; d / = d = 2f d) d + d / = 4f f = 4 / dd -HS:… *H. Đ.2: TIẾN HÀNH THỰC HÀNH (20 phút) -Yêu cầu HS làm theo các bước TN. -GV theo dõi quá trình thực hiện TN của HS → giúp các nhóm HS yếu. Bước1: Đo chiều cao của vât h = … Bước 2: Dịch chuyển màn và vật ra xa thấu kính khoảng cách bằng nhau → dừng khi thu được ảnh rõ nét. Bước 3: Kiểm tra: d = d / ; h = h / . Bước 4: f = 4 4 / Ldd -HS tiến hành TH theo nhóm→ghi kết quả vào bảng. f = )( 4 4321 mm ffff . *H. Đ.3: CỦNG CỐ (10 phút) -GV nhận xét đánh giá giờ thực hành: +Về kỉ luật khi tiến hành TN. +Kĩ năng TH của các nhóm. + Đánh giá chung và thu báo cáo. -Ngoài phương pháp này các em có thể chỉ ra phương pháp khác để xác định tiêu cự. -GV có thể gợi ý: Dựa vào cách dựng ảnh của vật qua TKHT c/minh như bài tập. Đo được đại lượng nào→ c/thức tính f. -GV thu báo cáo TH của HS-So sánh với mẫu báo báo của GV. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH: 1. Trả lời câu hỏi: a. Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f. Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt tới thấu kính để dựng ảnh: +Tia tới từ B song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm F / . +Tia tới từ B đi qua quang tâm O thì tia ló tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng. Giao của hai tia sáng này chính là ảnh B / của B. Hạ đường vuông góc với trục chính chân đường vuông góc là A ’ . b, c)Ta có BI = AO =2f = 2.OF / , nên OF / là đường trung bình của ∆B / BI Từ đó suy ra OB = OB / và ∆ABO = ∆A / B / O. Kết quả, ta có A / B / =AB và OA / =OA=2f hay d = d / = 2f. d.Công thức tính tiêu cự của thấu kính: f = 4 / dd e. Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ : - Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính. B ’ A ’ F ’ O F A B I -Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật. - Đo khoảng cách từ vật tới màn và tính tiêu cự f = 4 4 / ddL 2. Kết quả đo: Bảng 1: Kết quả đo L ần đo Khoảng cách từ vật đến màn ảnh (mm) Chiều cao của vật (mm) Chiều cao của ảnh (mm) Tiêu cự của thấu kính (mm) 1 2 3 4 Giá trị trung bình Thực hành và kiểm tra thực hành: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức: 1-Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều Nhận biết loại máy(nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy. Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay( đền sáng, chiều quay của vôn kế xoay chiều ) Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao 2- Luyện tập vận hành máy biến thế Nghiệm lại công thức của máy biến thếU 1 /U 2 =n 1 /n 2 Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi mạch hở Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt. 2.Kỹ năng:Có kỹ năng thực hành tốt 3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực II- CHUẨN BỊ: Đối với GV và mỗi nhóm học sinh 1máy phát điện nhỏ 1bóng đèn 3V 1máy biến thế nhỏ có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được 1nguồn điện xoay chiều 3V và 6V 6sợi dây dài 30cm 1vôn kế xoay chiều 0-15V III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động2: Vận hành máy điện xoay chiều. Tìm hiểu thêm một số tính chất của máy phát điện xoay chiều. ảnh hưởng của chiều quay của máy, tốc độ của máy đến hiệu điện thế ở đầu ra của máy GV: Bố trí và tiến hành TN như H 38.1 HS: Quan sát, Ghi kết quả vào báo cáo GV: Y/C HS trả lời C1, C2 HS: thu thập thông tin để trả lời C1,C2 Hoạt động3: Vận hành máy biến thế Tiến hành TN lần 1: I. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản C1 : C2 : -Cuộn sơ cấp 200 vòng cuộn thứ cấp 400 vòng và mắc vào mạch điện như hình vẽ SGK .Ghi kết quả vào bảng Tiến hành TN lần 2: -Cuộn sơ cấp 200 vòng cuộn thứ cấp 400 vòng và mắc vào mạch điện như hình vẽ SGK . Tăng hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp, đo U1,U2.Ghi kết quả vào bảng Tiến hành TN lần 3: -Cuộn sơ cấp 400 vòng cuộn thứ cấp 200 vòng và mắc vào mạch điện như hình vẽ SGK .Ghi kết quả vào bảng II. Vận hành máy biến thế -Phân phối máy biến thế và các phụ kiện ( vôn kế, ampe kế xoay chiều, dây nối cho mỗi nhóm) -Quan sát,hướng dãn các nhómviệc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều -Nhắc nhở các nhóm về kỷ luật và an t khi sử dụng nguồn điện D. Củng cố: - Nêu mục đích bài thực hành - GV nhận xét giờ thực hành và thu báo cáo thí nghiệm E. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 39: Tổng kết chương II - Trả lời ở nhà các câu hỏi phần tự kiểm tra ...BÀI 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I - CHUẨN BỊ Dụng cụ (SGK) Lí thuyết bị sẵn cáoảnh thực hành mẫuthấu cho cuối a)Chuẩn Dựa vào cáchbáo dựng mộttheo vật qua kính hội tụ ,bài. .. 4f b) Cách đo f (SGK) BÀI 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I - CHUẨN BỊ II - NỘI DUNG THỰC HÀNH Lắp ráp thí nghiệm: Yêu cầu : Cho đèn hoạt động U = 12V ; thấu kính đặt cố định giá... trương, xác, không làm hỏng đồ dùng BÀI 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ III III 1- CHUẨN BỊ NỘI DUNG THỰC HÀNH KẾT THÚC THỰC HÀNH Hoàn thành báo cáo thực hành, nộp cho giáo viên 2-