1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

23 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Câu 1: Từ 1 điểm sáng S trước TKHT, hãy vẽ vẽ ba tia sáng đặt biệt đi qua thấu kính? 0 F F’ S. I K Câu 2: Thấu kính có những đặt điểm nào sau đây được xem là thấu kính hội tụ? a) Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa b) Thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìa c) Thấu kính cho chùm tia ló hội tụ d) Thấu kínhmột trong ba đặc điểm trên Câu 3: Hãy trình bày đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ II. CÁCH DỰNG ẢNH III. VẬN DỤNG Tiết 47- Bài 43 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Thí nghieäm Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 1) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Cho d > 2f Cho f < d < 2f 1) Vật đặt trong khoảng tiêu cự: Cho d < f Bảng 1: Yêu cầu TN Khỏang cách từ vật đến TK (d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngược chiều với vật Lớn hơn hay nhỏ hơn vật Vật đặt ngòai khỏang tiêu cự d > 2f f < d < 2f Vật đặt trong khỏang tiêu cự d < f Ảnh thật Ngược chiều vật Nhỏ hơn vật Ảnh thật Ngược chiều vật Lớn hơn vật Ảnh ảo Cùng chiều vật Lớn hơn vật Vật đặt rất xa thấu kính F 0 F’ Cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự [...]... mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính Vật đặt vng góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vng góc với trục chính II CÁCH DỰNG ẢNH 1) Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S S S I I F’ F’ F F 0 S’ 0 K S’ II CÁCH DỰNG ẢNH 2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ a) Vật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính. .. 4 để được một câu có nội dung đúng a )Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở ngồi khoảng tiêu cự b )Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở trong khoảng tiêu cự 1 cùng chiều và lớn hơn vật 2 cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật c )Một vật đặt rất ra thấu kính hội tụ 3 cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự d )Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ 4 cho ảnh thật ngược chiều với vật C6: I... ĐIỂM 1 Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? - TKHT có phần rìa mỏng phần - Chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính Điểm sáng S phát ba tia tới đến thấu kính hội tụ, vẽ tiếp ba tia ló I S F H F’ Tiết 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm a Đặt vật khoảng tiêu cự: C1: Đặt vật xa thấu kính sát thấu kính Từ từ dịch chuyển xa thấu kính xuất ảnh rõ nét vật màn, ảnh thật Ảnh thật chiều hay ngược chiều so với vật? Trường hợp 1: Vật xa thấu kính F F’ 0cm 10 15 20 25 30 35 Tiết 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm a Đặt vật khoảng tiêu cự: C1: Đặt vật xa thấu kính sát thấu kính Từ từ dịch chuyển xa thấu kính xuất ảnh rõ nét vật màn, ảnh thật Ảnh thật chiều hay ngược chiều so với vật? C1 Ảnh thật ngược chiều với vật Tiết 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm a Đặt vật khoảng tiêu cự: C1 Ảnh thật ngược chiều với vật C2: Dịch vật lại gần thấu kính Tiến hành thí nghiệm trên, có thu ảnh vật không? Ảnh thật hay ảo? Ảnh chiều hay ngược chiều so với vật? Trường hợp 2: d > 2f 2F d F 0cm 10 F’ 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Tiết 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm a Đặt vật khoảng tiêu cự: C1 Ảnh thật ngược chiều với vật C2: Dịch vật lại gần thấu kính Tiến hành thí nghiệm trên, có thu ảnh vật không? Ảnh thật hay ảo? Ảnh chiều hay ngược chiều so với vật? C2 Ảnh thu ảnh thật, ngược chiều với vật Tiết 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm a Đặt vật khoảng tiêu cự: C1 Ảnh thật ngược chiều với vật C2 Ảnh thu ảnh thật, ngược chiều với vật b Đặt vật khoảng tiêu cự: C3: Hãy chứng tỏ không hứng ảnh vật Hãy quan sát ảnh vật qua thấu kính cho biết ảnh thật hay ảnh ảo, chiều hay ngược chiều, lớn hay nhỏ vật Trường hợp 3: f < d < 2f 0cm 810 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Trường hợp 4: d < f 0cm 810 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Tiết 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm a Đặt vật khoảng tiêu cự: C1 Ảnh thật ngược chiều với vật C2 Ảnh thu ảnh thật, ngược chiều với vật b Đặt vật khoảng tiêu cự: C3 Ảnh không hứng Đặt mắt đường truyền chùm tia ló, ta thấy ảnh chiều, lớn vật Đó ảnh ảo Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm Ghi nhận xét vào bảng Kết Lần TN Đặc điểm ảnh Khoảng cách từ vật đến thấu Thật hay Cùng chiều hay Lớn hay kính(d) ảo? ngược chiều? nhỏ vật? Vật xa TK d > 2f f < d < 2f d

Ngày đăng: 10/10/2017, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 - Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 (Trang 13)
2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 - Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 (Trang 16)
C6: Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 - Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
6 Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 (Trang 19)