Tuần 20 Ngày dạy Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh..
Trang 1Tuần 19
Ngày dạy
Bài dạy: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và tào bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : mhiệm vụ nào của cách mạngcũng cần thiết, quan trọng ; do đó, cần làm tốt mọi viêïc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình … Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với mọi công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Nhận xét – tuyên dương
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ nghe kể câu
chuyện Chiếc đồng hồ
Ghi tựa lên bảng
b GV kể chuyện:
- Kể lần 1, giọng kể thân mật, vui
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to
c Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc các yêu cầu 1, 2, 3 SGK
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Trao
đổi ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét bình chọn nhóm cá nhân kể chuyện hấp dẫn
nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói
- Hát
- Cả lớp để dụng cụ lên bàn
- Cả lớp lắng nghe
- HS theo dõi SGK
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm
- Từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi câu chuyện
- Từng tốp HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Trang 24 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tìm được một câu chuyện có
nội dung về những tấm gương sống và làm việc
theo pháp luật
Tuần 20
Ngày dạy
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
- Gọi HS kể lại một vài đoạn của câu chuyện Chiếc
đồng hồ.
Nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tự kể những câu
chuyện mình đã được nghe, được đọc về những tấm
gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn
minh
Ghi tựa lên bảng
b Hướng dẫn HS kể chuyện
* Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan
trọng: Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc
về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK
- Nhắc HS: Em nên kể những câu chuyện đã nnghe
hoặc đã đọc ngoài chương trình
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ
- Hát
- 4 HS kể
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK
- HS nối tiếp nhau
Trang 3* Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc lại gợi ý 2 Yêu cầu HS lập dàn ý câu
chuyện sẽ kể
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- Nhắc HS: Với những chuyện khá dài các em chỉ có thể
kể một hai đoạn câu chuyện
- Gọi đại diện nhóm thi kể Mỗi HS kể chuyện xong
nên nói ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét – ghi điểm
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ; bạn kể tự
nhiên nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
4 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: tìm câu chuyện có nội dung
thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
nêu tên câu chuyện
- Từng cặp HS ngồi cạnh nhau kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện Nêu ý nghĩa câu chuyện
Tuần 21
Ngày dạy
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hóa ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc
về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh
Nhận xét - ghi điểm
3 Bài mới:
- Hát
- 2 HS kể
Trang 4a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ kể những câu
chuyện các em đã chứng kiến hoặc việc các em đã làm
thể hiện ý thức của người công dân
Ghi tựa lên bảng
b Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc 3 đề bài
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài:
* Kể những việc làm của những công nhân nhỏ thể hiện
ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch
sử – văn hóa.
* Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao
thông đường bộ.
* Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh,
liệt sĩ.
- Gọi HS đọc 3 gợi ý SGK
- Yêu cầu HS đọc kỹ gợi ý các đề do các em lựa chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
c Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, cùng trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
- Đến từng nhóm giúp đỡ uốn nắn
- Gọi đại diện nhóm thi kể chuyện Mỗi em kể xong
cùng đối thoại với các bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện
- Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất,
bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học
4 Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Ông Nguyễn Khoa Đăng
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề bài
- 3 HS đọc 3 gợi ý 1,
2, 3 SGK
- Một số HS giới thiệu tên câu chuyện
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm nối tiếp nhau thi kể Nêu ý nghĩa câu chuyện
Tuần 22
Ngày dạy
Bài dạy: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Trang 5- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân
- Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm
thể hiện ý thức bào vệ các công trình công cộng, di tích
lịch sử – văn hóa, ý thức chấp hành Luật Giao thông
đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn
thương binh liệt sĩ
Nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ nghe kể về ông
Nguyễn Khoa Đăng, một vị quan thời chúa Nguyễn, văn
võ toàn tài, rất có tài xử các vụ án, đem lại sự công
bằng cho người lương thiện
Ghi tựa lên bảng
b GV kể chuyện
- Kể lần 1, sau đó giải thích những từ ngữ : truông, sào
nguyệt, phục binh
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to
c Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm
- Kể xong HS trao đổi để trả lời câu hỏi:
+ Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ
ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
- Gọi đại diện nhóm thi kể trước lớp, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
4 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tìm một câu chuyện nói về
những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an
ninh
- Hát
- 2 HS kể
- Cả lớp theo dõi lắng nghe
- HS theo dõi tranh SGK
- Từng cặp HS trao đổi câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau thi kể trước lớp Nêu ý nghĩa câu chuyện
Tuần 23
Trang 6Ngày dạy
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn
Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3.
Nhận xét – Ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tự kể những
chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người đã góp
sức mình bảo vệ trật tự, an ninh
Ghi tựa lên bảng
b Hướng dẫn HS kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể một câu
chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp
sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- Giải nghĩa từ: bảo vệ trật tự, an ninh.
- Gọi 3 HS đọc gợi ý SGK
- Nhắc nhở HS: Chọn đúng câu chuyện ngoài nhà
trường, nếu không tìm được câu chuyện em mới kể
những câu chuyện đã học
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
* HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3, nhắc HS với những câu chuyện
dài chỉ kể một hai đoạn
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- Gọi đại diện nhóm thi kể Kể xong nêu ý nghĩa câu
- Hát
- 2 HS kể
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 3 HS đọc gợi ý 1,
2, 3 SGK
- Vài HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể
- Từng cặp HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe câu chuyện
- Đại diện nhóm kể
Trang 7- Nhận xét, tính điểm và bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất
4 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tìm một câu chuyện nói về
một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật an toàn xã
hội
chuyện, nêu ý ngiã câu chuyện
Tuần 24
Ngày dạy
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp cử chỉ, điệu bộ Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
- Gọi HS kể lại câu chuyện về những người đã góp sức
mình bảo vệ trật tự, an ninh
Nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ kể một câu
chuyện mình biết trong đời thực về việc làm tốt của một
người hoặc việc làm của chính em góp phần bảo vệ trật
tự, an ninh
Ghi tựa lên bảng
b Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Hãy kể một việc
làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm,
phố phường mà em biết.
- Nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là những việc
làm tốt mà các em đã biết trong đời thực ; cũng có thể
- Hát
- 4 HS kể
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
Trang 8là các câu chuyện mà em đã thấy trên ti vi.
- Gọi 4 HS đọc các gợi ý SGK
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể
c Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, cùng trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
- Đến từng nhóm uốn nắn, giúp đỡ
- Gọi đại diện nhóm thi kể trước lớp Nêu ý nghĩa câu
chuyện
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay
nhất
4 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Vì muôn dân.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể
- Từng cặp HS ngồi cạnh nhau kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể chuyện và nêu
ý nghĩa câu chuyện
Tuần 25
Ngày dạy
Bài dạy: VÌ MUÔN DÂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏhiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc Từ đó,
HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc – truyền thống đoàn kết
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
- Gọi HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự,
an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết
Nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em nghe kể chuyện Vì
muôn dân
- Hát
- 2 HS kể
Trang 9Ghi tựa lên bảng.
b GV kể chuyện Vì muôn dân
- GV kể lần 1, kể xong giải nghĩa một số từ ngữ khó: tị
hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát thát.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng
to trên bảng
c Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, cùng trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
- Nhắc HS: Khi kể chuyện theo tranh nên kể vắn tắt
từng đoạn
- Gọi HS thi kể theo tranh
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu
chuyện
- Bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất
4 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tìm đọc một câu chuyện có
nội dung về truyền thống của dân tộc Việt Nam
- Cả lớp lắng nghe
- HS nhìn vào tranh SGK
- Từng cặp HS ngồi cạnh nhau kể chuyện, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS nối tiếp nhau kể chuyện
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện Nêu ý nghĩa câu chuyện
Tuần 26
Ngày dạy
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyệnđã được nghe, được đọc về truyêng thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
- Gọi HS kể lại câu chuyện Vì muôn dân.
Nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tập kể những
- Hát
- 4 HS nối tiếp nhau kể
Trang 10câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc
Ghi tựa lên bảng
b Hướng dẫn HS kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể lại một câu
chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Gọi 4 HS đọc gợi ý SGK
- Nhắc HS: chú ý kể những câu chuyện các em đã được
nghe, được đọc ở ngoài nhà trường
- Kiểm tra sự chuẩn bị của GV
- Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện các sẽ kể
* Thực hành kể chuyện ; trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- Đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn
- Gọi đại diện nhóm thi kể trước lớp Kể xong nêu ý
nghĩa câu chuyện
- Nhận xét – ghi điểm về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện
hấp dẫn nhất
4 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tìm đọc một câu chuyện có
nội dung nói về truyền thống tôùn trọng đạo của
người Việt Nam
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm nối tiếp thi kể Nêu ý nghĩa câu chuyện
Tuần 27
Ngày dạy
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một vài kỉ niệm với thầy, cô giáo
- Lời kể rõ ràng tự nhiên Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Dụng cụ học tập
III/ LÊN LỚP