Báo cáo này được thực hiện theo sự ủy thác của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, dưới sự giám sát của Vụ Công tác Học sinh – Sinh viên thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGDĐT), là một phần trong nỗ lực nhằm đảm bảo môi trường học tập an toàn cho mọi học sinh ở Việt Nam. BGDĐT xin cảm ơn Nhóm nghiên cứu, Giáo sư Nguyễn Thị Hoàng Yến (Trưởng Nhóm), Bà Bùi Thanh Xuân, Bà Nguyễn Thị Mai Hà, Bà Bùi Ngọc Diệp, Ông Nguyễn Văn Chiến và Ông Nguyễn Duy Long từ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (VKHGDVN) những người đã thực hiện quá trình nghiên cứu để có được bản báo cáo này. Văn phòng Hà Nội của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), Bà Justine Sass và Bà Karen HumphriesWaa từ Văn phòng UNESCO Băng Cốc, Văn phòng của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP), Tổ chức bảo vệ và thúc đẩy quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới (ICS) và Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE) đã hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn cho báo cáo này. Chúng tôi cũng đánh giá cao những tư vấn chuyên môn và kỹ thuật của Tiến sĩ Thomas Guadamuz từ Đại học Mahidol (Thái Lan) trong quá trình thiết kế dự án nghiên cứu và trong giai đoạn phân tích dữ liệu, và của Tiến sĩ Tiffany Jones từ Đại học Tổng hợp New England trong việc hỗ trợ hoạt động phân tích dữ liệu cuối cùng cũng như trình bày các kết quả nghiên cứu trong bản báo cáo này. Nghiên cứu này được thực hiện nhờ sự hỗ trợ tài chính của Bộ Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Hà Lan và kinh phí cấp cho UNESCO trong khuôn khổ Khung Ngân sách, Trách nhiệm giải trình và Kết quả Thống nhất (UBRAF) thuộc Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIVAIDS (UNAIDS). Báo cáo được hoàn thành với sự hỗ trợ thông qua Chương trình Sáng kiến Giáo dục cho Trẻ em gái của Liên Hợp Quốc (UNGEI) Khu vực Đông Á – Thái Bình Dương và Văn phòng khu vực Đông Á – Thái Bình Dương của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) như là một phần nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề bạo lực học đường trên cơ sở giới.
BÁO CÁO Hướng tới môi trường học đường an tồn, bình đẳng hịa nhập Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đườngBÁO CÁO sở giới Việt Nam BÁO CÁO Hướng tới môi trường học đường an tồn, bình đẳng hịa nhập: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam Xuất năm 2016 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc, 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, Pháp Văn phòng UNESCO Hà Nội Văn phòng UNESCO Băng Cốc © UNESCO 2016 Ấn phẩm có trang Truy cập miễn phí (Open Access) theo giấy phép Attribution-ShareAlike 3.0 IGO (CC-BY-SA 3.0 IGO) (http://creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0/igo/) Với việc sử dụng nội dung ấn phẩm này, người sử dụng chấp nhận bị ràng buộc điều kiện sử dụng Kho Truy cập Mở (UNESCO Open Access Repository) UNESCO (http://www unesco.org/open-access/terms-use-ccbysa-en) Các ảnh có tài liệu sử dụng để minh họa Chúng không ám xu hướng tính dục, dạng giới, thái độ, hành vi hay hành động xuất ảnh Việc thiết kế trình bày nội dung tồn ấn phẩm khơng ngụ ý thể quan điểm UNESCO đối tác liên quan đến địa vị pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực quyền nơi đó, liên quan đến việc phân định biên giới, ranh giới Các tác giả chịu trách nhiệm việc lựa chọn trình bày thơng tin sách ý kiến thể ấn phẩm - ý kiến không thiết quan điểm UNESCO đối tác không ủy thác cho Tổ chức Việc xuất báo cáo hoàn thành với hỗ trợ tài Bộ Giáo dục, Văn hóa Khoa học Hà Lan, kinh phí cho hoạt động UNESCO khuôn khổ Khung Ngân sách, Trách nhiệm giải trình Kết Thống (UBRAF) UNAIDS Sáng kiến Giáo dục cho Trẻ em gái Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (UNGEI), đóng góp văn phòng UNICEF khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Thiết kế trang bìa © Shutterstock.com Thiết kế đồ họa: Warren Field TH/ED/2016/002 Mục lục Lời cảm ơn V Danh mục từ viết tắt VI Giải thích thuật ngữ VII Tóm tắt báo cáo IX Lý thực nghiên cứu IX Khung khái niệm IX Tổng quan rà soát tài liệu có IX Phương pháp nghiên cứu IX Các phát nghiên cứu X Thảo luận & Khuyến nghị XI Lý thực nghiên cứu 1.1 Cam kết với Chính sách Tồn cầu 1.2 Áp dụng vào thực tế Việt Nam 1.3 Xem xét yếu tố tác động bối cảnh Khung khái niệm BLHĐTCSG gì? 2.1 Định nghĩa BLHĐTCSG 2.2 BLHĐTCSG bao gồm gì? 2.3 BLHĐTCSG xảy đâu? Tổng quan tài liệu: BLHĐTCSG khu vực châu Á – Thái Bình Dương 3.1 Mức độ BLHĐTCSG châu Á – Thái bình dương 3.2 Ảnh hưởng BLHĐTCSG 13 3.3 Sự cần thiết phải có nghiên cứu Việt Nam BLHĐTCSG 14 3.4 Các mục tiêu nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 17 4.1 Cáchtiếp cận & Thiết kế nghiên cứu 17 4.2 Các địa bàn nghiên cứu 18 4.3 Khung thời gian 18 4.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 4.5 Nghiên cứu định lượng 19 4.6 Nghiên cứu định tính 23 4.7 Những hạn chế nghiên cứu 23 Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam III Các phát nghiên cứu .25 5.1 Đặc điểm người tham gia nghiên cứu 25 5.2 Nhận thức thái độ BLHĐTCSG 27 5.3 Trải nghiệm học sinh với BLHĐTCSG 30 5.4 Đánh giá an toàn nhà trường liên quan đến BLHĐTCSG .36 5.5 Những động dẫn đến BLHĐTCSG 38 5.6 Phản ứng BLHĐTCSG 40 5.7 Hậu BLHĐTCSG 44 5.8 Các chương trình phịng ngừa can thiệp 46 Thảo luận & Khuyến nghị 51 6.1 Thảo luận 51 6.2 Các khuyến nghị .56 6.3 Kết luận 59 Danh mục tài liệu tham khảo 60 Danh mục bảng biểu đồ Biểu đồ 1: Các hình thức bạo lực Biểu đồ 2: Các địa điểm thường xảy BLHĐTCSG Biểu đồ 3: Tuyên truyền BLHĐTCSG ngày nhiều châu Á – Thái Bình Dương 10 Biểu đồ 4: T ỉ lệ phần trăm học sinh châu Á – Thái Bình Dương bị bắt nạt nhiều ngày vòng 30 ngày trước thực khảo sát toàn cầu sức khỏe học đường (GSHS) .12 Biểu đồ 5: Những tác động tiềm tàng BLHĐTCSG.V 13 Biểu đồ 6: Mức độ đồng tình với ý kiến ‘Thỉnh thoảng học sinh đánh chuyện bình thường’ 29 Biểu đồ 7: Mức độ đồng tình với quan niệm ‘Đơi GV phải đánh, mắng học sinh để trì kỷ luật’ 30 Biểu đồ 8: Đồng tình với ý kiến ‘Gọi ‘thằng béo’, ‘pê đê’, ‘nhà q’… khơng mang tính xúc phạm’ .30 Biểu đồ 9: Đồng ý với ý kiến ‘trêu trọc bạn trai ỏn ẻn bạn gái nữ tính trị đùa vơ hại’’ 30 Biểu đồ 10: Lý lẽ học sinh gây bạo lực bạn khác 39 Biểu đồ 11: Phản ứng HS bị bạo lực 40 Tác động bạo lực học đường sở giới học sinh Biểu đồ 13: Đánh giá cán nhà trường biện pháp ứng phó với BLHĐTCSG 46 Biểu đồ 14: Đánh giá học sinh biện pháp ứng phó với BLHĐTCSG 46 Bảng 1: Tổng hợp kết vấn sâu (PVS) 21 Bảng 2: Tổng hợp kết thảo luận nhóm (TLN) 21 Bảng 3: Trải nghiệm HS LGBT với bạo lực so với HS khác (không phải LGBT) 32 Bảng 4: Các dạng bạo lực xảy với HS LGBT nhóm học sinh khác (khơng phải LGBT) tháng trước khảo sát 34 IV Bảng 5: Đánh giá học sinh mức độ an toàn trường em 36 Bảng 6: Đánh giá giáo viên mức độ an toàn trường em 36 Bảng 7: Các phản ứng HS chứng kiến hành vi bạo lực 42 Bảng : Hậu sức khỏe tinh thần, thể chất học tập HS nạn nhân BLHĐTCSG 44 HƯỚNG TỚI MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP Lời cảm ơn Báo cáo thực theo ủy thác Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, giám sát Vụ Công tác Học sinh – Sinh viên thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD-ĐT), phần nỗ lực nhằm đảm bảo môi trường học tập an toàn cho học sinh Việt Nam BGD-ĐT xin cảm ơn Nhóm nghiên cứu, Giáo sư Nguyễn Thị Hồng Yến (Trưởng Nhóm), Bà Bùi Thanh Xuân, Bà Nguyễn Thị Mai Hà, Bà Bùi Ngọc Diệp, Ông Nguyễn Văn Chiến Ông Nguyễn Duy Long từ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (VKHGDVN) - người thực q trình nghiên cứu để có báo cáo Văn phòng Hà Nội Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Bà Justine Sass Bà Karen Humphries-Waa từ Văn phòng UNESCO Băng Cốc, Văn phòng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNDP), Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (ICS) Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE) hỗ trợ kỹ thuật tư vấn cho báo cáo Chúng đánh giá cao tư vấn chuyên môn kỹ thuật Tiến sĩ Thomas Guadamuz từ Đại học Mahidol (Thái Lan) trình thiết kế dự án nghiên cứu giai đoạn phân tích liệu, Tiến sĩ Tiffany Jones từ Đại học Tổng hợp New England việc hỗ trợ hoạt động phân tích liệu cuối trình bày kết nghiên cứu báo cáo Nghiên cứu thực nhờ hỗ trợ tài Bộ Giáo dục, Văn hóa Khoa học Hà Lan kinh phí cấp cho UNESCO khuôn khổ Khung Ngân sách, Trách nhiệm giải trình Kết Thống (UBRAF) thuộc Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (UNAIDS) Báo cáo hoàn thành với hỗ trợ thơng qua Chương trình Sáng kiến Giáo dục cho Trẻ em gái Liên Hợp Quốc (UNGEI) Khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Văn phịng khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phần nỗ lực nhằm giải vấn đề bạo lực học đường sở giới Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam V Danh mục từ viết tắt BGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BLHĐTCSG Bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường CBQL Cán quản lý CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số CEDAW Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CMHS Cha mẹ học sinh DOET Sở Giáo dục Đào tạo GBT Những người đồng tính nam song tính nam chuyển giới tính từ nam sang nữ GBV Bạo lực sở giới GD-ĐT Giáo dục đào tạo GSHS Điều tra Toàn cầu Sức khỏe Học sinh dựa vào Trường học GV Giáo viên HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người HS Học sinh ICPD Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển IRB Ban/ủy ban đánh giá nội (về đạo đức nghiên cứu) iSEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường LBT Những người đồng tính nữ, song tính nữ chuyển giới từ nữ sang nam LGBT Những người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới PGD-ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo PVS Phỏng vấn sâu SAVY Điều tra Quốc gia Vị niên Thanh niên Việt Nam SDG Mục tiêu phát triển bền vững SMS Dịch vụ tin nhắn ngắn SOGIE Xu hướng tính dục dạng giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLN Thảo luận nhóm trọng điểm UN Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UNGEI Chương trình Sáng kiến Giáo dục cho Trẻ em gái Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VKHGDVN Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam VI HƯỚNG TỚI MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP Giải thích thuật ngữ Vị thành niên Người từ 10 đến 19 tuổi Người song tính (Bisexual) Người có cảm giác thấy hấp dẫn, có tình cảm hoặc/và quan hệ tình dục với nam nữ Bắt nạt (Bullying) ành vi gây hấn lặp lại nhiều lần với chủ ý gây thương tích làm cho người khác khơng thoải mái qua tiếp xúc H thể, dùng ngôn ngữ xúc phạm, cơng thể chất tâm lý Tình trạng bắt nạt xảy có khơng cân quyền lực bao gồm hình thức trêu chọc, thách thức, đặt tên gọi gây tổn thương, hành vi bạo lực thể chất cô lập Kẻ bắt nạt hoạt động độc lập theo nhóm Hình thức bắt nạt trực tiếp đòi tiền đồ vật người khác, gián tiếp loan truyền tin đồn Trẻ em Theo Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em, trẻ em có nghĩa 18 tuổi, trừ luật pháp nước cụ thể quy định tuổi thành niên sớm Pháp luật hành Việt Nam quy định trẻ em người 16 tuổi Nhục hình (Corporal punishment) ất kỳ trừng phạt nào, vũ lực sử dụng nhằm gây nên đau đớn hay khó chịu đó, dù B mức độ nhẹ Bắt nạt qua mạng/thiết bị di động (Cyberbullying) Sự quấy rối qua thư điện tử, điện thoại di động, tin nhắn, mạng xã hội trang mạng Phân biệt đối xử (Discrimination) Bất kỳ hình thức phân biệt, loại trừ hạn chế, cấm đốn có tính độc đoán gây ảnh hưởng xấu người khác; thường, nhất, bắt nguồn từ đặc điểm cá nhân tự nhiên người hay cho người thuộc nhóm cá biệt Người đồng tính nam (Gay) Người có tình cảm yêu đương hấp dẫn tình dục với người giới, có hành vi tình dục với người giới (nam), nhìn chung mang sắc văn hóa đồng giới Giới (Gender) Giới tính (Sex) “Giới tính” dùng để khác biệt nam nữ xác định vào cấu tạo sinh học, “giới” để khác biệt vai trò quan hệ xã hội nam, nữ Vai trị giới hình thành qua q trình xã hội hóa có khác biệt lớn văn hóa Vai trị giới chịu ảnh hưởng yếu tố tuổi tác, tầng lớp, sắc tộc, dân tộc tôn giáo, mơi trường địa lý, kinh tế trị Bạo lực sở giới/Bạo lực giới- BLG (Gender-Based Violence - GBV) Bạo lực bắt nguồn từ việc nạn nhân không tuân theo/ không đáp ứng qui định, kỳ vọng vai trò giới gán cho giới, từ mối quan hệ khơng bình đẳng quyền lực giới Bản dạng giới (Gender identity) L cách cá nhân tự cảm nhận nam, nữ, thuộc hai giới, không thuộc giới kết hợp loại trên; dạng giới trùng khơng trùng với giới tính xác định sinh Khác với thể giới, dạng giới thường khơng biểu bên ngồi cho người khác biết Giới tính khơng phù hợp (Gender non-conforming) Là biểu giới người khơng phù hợp với giới tính họ sinh Chứng ghét sợ đồng tính (Homophobia) Là sợ hãi, ghét bỏ hay ác cảm, thường thể thái độ kỳ thị hành vi phân biệt đối xử Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam VII người có quan hệ tình dục với và/ có tình cảm u đương, bị hấp dẫn tình dục người giới tính Người đồng tính nữ (Lesbian) ột người mang giới tính nữ có cảm giác hấp dẫn giới tính khả có mối quan hệ tình cảm/thân mật M với người phụ nữ khác Giới tính (Sex) Việc xác định người sinh nam, nữ liên giới tính dựa đặc điểm sinh học bên bên ngồi người Xu hướng tính dục (Sexual orientation) Sự hấp dẫn tình cảm tình dục hay nhiều người khác thuộc giới tính khác, với người giới hay người thuộc dạng giới khác Cho dù cá nhân có cảm giác bị hấp dẫn người giới, người khác giới người hai giới hay khơng, thuật ngữ “bản dạng giới” sử dụng để mô tả việc cá nhân tự cảm nhận nam, nữ hay thuộc giới tính Tính dục (Sexuality) Là kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị hành vi liên quan đến tình dục cá nhân Những khía cạnh tính dục bao gồm yếu tố giải phẫu học, sinh lý sinh hóa hệ thống quan sinh dục, dạng tính dục (sexual identity), xu hướng tính dục, vai trị giới tính cách giới; suy nghĩ, cảm xúc mối quan hệ Sự biểu tính dục chịu ảnh hưởng yếu tố đạo đức, tâm lý, văn hóa, luân lý Bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường - BLHĐTCSG (School-Related Gender-Based Violence (SRGBV) ọi hình thức bạo lực (thể rõ ràng ngấm ngầm), bao gồm lo sợ bạo lực, xảy môi trường M giáo dục (bao gồm ngồi nhà trường, ví dụ khuôn viên trường, đường đến trường từ trường nhà, trường hợp khẩn cấp xung đột) gây có khả gây nguy hại thể chất, tinh thần tâm lý trẻ (các em nam, nữ, liên giới tính chuyển giới với xu hướng tính dục khác nhau) Tình trạng bạo lực học đường sở giới hệ khuôn mẫu, vai trò đặc điểm gắn cho mong đợi từ em giới tính dạng giới trẻ Tình trạng cịn kết hợp với việc lập hình thức gây tổn thương khác Kỳ thị (Stigma) Cái nhìn đánh giá cá nhân xã hội dẫn đến hậu tiêu cực người nhóm người Thái độ kỳ thị chuyển hóa thành hành vi phân biệt đối xử Người chuyển giới (Transgender) Thuật ngữ chung dùng để người có dạng thể giới khác với giới tính phân định cho người lúc sinh Bản dạng chuyển giới không phụ thuộc vào thủ tục y học xác định giới tính Ví dụ người chuyển giới bao gồm người cho nữ sinh ra, sau lại cảm nhận người đàn ông (nữ chuyển giới thành nam gọi ‘người chuyển giới nam’ – trans man) người cho nam sinh ra, lại nhận phụ nữ (nam chuyển giới thành nữ gọi ‘người chuyển giới nữ’ – trans woman) Bạo lực Lạm dụng Thể chất (Violence and physical abuse) Có nhiều hình thức bạo lực lạm dụng thể chất, có (nhưng khơng giới hạn đây) bắt nạt thể chất, đe dọa thể xác, hành hung, cơng vũ khí, đánh đập, đốt phá, trộm cắp Bạo lực quấy rối tâm lý – xã hội (Violence and psychosocial harassment) ạo lực tinh thần xã hội hình thức bạo lực tàn nhẫn, hạ thấp nhân phẩm vi phạm quyền trẻ em Những B hình thức bạo lực bao gồm việc làm nạn nhân trẻ em bối rối hay xấu hổ, hạ nhục, giơ đầu chịu báng; đe dọa, làm nạn nhân khiếp sợ, chế giễu trẻ, xúc phạm, quấy rối tình dục nơi công cộng (“Eve-teasing)”, bàn tán tung tin đồn, chửi nguyền rủa sử dụng lời lẽ gay gắt, loại khỏi nhóm Những hành động bạo lực xảy mạng hay trực tuyến (lạm dụng liên quan đến công nghệ) với diện đời thực nạn nhân Bạo lực quấy rối tình dục (Violence and sexual harassment) Hình thức bạo lực dùng lời lẽ bóng gió, hành vi sờ soạng cưỡng hiếp VIII HƯỚNG TỚI MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP Tóm tắt báo cáo Lý thực nghiên cứu Pháp luật quyền người toàn cầu chống phân biệt đối xử bạo lực giáo dục khơng phân biệt giới tính, xu hướng tính dục hay dạng thể giới Việt Nam cam kết với loạt công ước quốc tế nhằm thủ tiêu bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường (BLHĐTCSG) Đưa cam kết vào thực tiễn địi hỏi trước tiên việc cơng nhận thực tế trường học nơi xảy bạo lực, phải xem xét chất BLHĐTCSG thực tế để ngăn ngừa vơ hiệu hóa tác động Báo cáo xem nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam, đặc biệt làBộ Giáo dục Đào tạo nhằm cơng nhận, đối phó với vấn đề BLHĐTCSG trường học Việt Nam Nó bước thiết thực dựa nghiên cứu nằm nhiều biện pháp đối phó với BLHĐTCSG Việt Nam Khung khái niệm Nhiều nhà xã hội học định nghĩa khác bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường (BLHĐTCSG) Trong báo cáo này, BLHĐTCSG quan niệm bạo lực dựa sở định kiến (khuôn mẫu) giới tính tình dục, vai trị quy chuẩn giới tính nam nữ Bất người học nào, không phân biệt xu hướng tính dục họ, cho dù họ nữ hay nam, người chuyển giới hay lưỡng tính, bị ảnh hưởng Trong báo cáo này, BLHĐTCSG hiểu bao gồm dạng bạo lực thể chất, lời nói, tình dục, xã hội liên quan đến công nghệ (thông qua mạng/thiết bị di động) BLHĐTCSG xảy nhiều địa điểm bên xung quanh trường học, từ nhà vệ sinh trường đến địa ảo thông qua loạt phương tiện cơng nghệ khác Nó xảy bên ngồi khn viên trường học Tổng quan rà sốt tài liệu có Mặc dù khơng có báo cáo đầy đủ vấn đề này, tài liệu nghiên cứu cho tượng BLHĐTCSG lan rộng toàn cầu khu vực châu Á – Thái bình dương Các nghiên cứu cho thấy BLHĐTCSG có tác động lâu dài đến việc giáo dục sức khỏe thể chất, tinh thần đứa trẻ Tổng quan cơng trình nghiên cứu nêu bật số cơng trình đáng ý khu vực, cho thấy có nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu cấp quốc gia phạm vi, mức độ, tính chất, tác động biện pháp hỗ trợ xung quanh tượng BLHĐTCSG Việt Nam Các mục tiêu cơng trình nghiên cứu xuất phát từ tài liệu vấn đề bao gồm việc tìm hiểu mức độ nhận thức thái độ BLHĐTCSG nhóm thuộc thành phần liên quan đến giáo dục, tính chất phạm vi, mức độ BLHĐTCSG (bao gồm bạo lực bắt nguồn từ chứng ghét sợ đồng tính chuyển giới), nguyên nhân yếu tố dẫn đến hành vi này, tác động biện pháp phòng ngừa / hỗ trợ trường Phương pháp nghiên cứu Một nghiên cứu khảo sát tiến hành để tìm hiểu chất mức độ BLHĐTCSG trường học thuộc ba khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam Các vấn đề liên quan đến đạo đức nghiên cứu thực đầy đủ bao gồm việc người tham gia bày tỏ đồng thuận tham gia vào hoạt động nghiên cứu với thông tin cung cấp đầy đủ, họ tôn trọng quyền riêng tư Sự cam kết ủng hộ BGD-ĐT có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho bên liên quan thảo luận cách thoải mái, cởi mở chủ đề BLHĐTCSG vốn nhạy cảm Nhiều chuyên gia nghiên cứu nước quốc tế, cán đầu mối cục vụ, Sở GD-ĐT trường học, tổ chức cộng đồng LGBT hỗ Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam IX góp phần vào tình trạng khơng? Mặc dù nghiên cứu chưa đủ chứng để giải thích cho mối quan hệ nhân-quả, nhiên với kết thu từ PVS TLN với học sinh, GV/CBQL CMHS, khía cạnh định khẳng định BLHĐTCSG yếu tố quan trọng góp phần vào tình trạng - phát tương đồng với nghiên cứu phạm vi rộng hơn.19,92 6.1.5 Chịu đựng Khơng làm Đáng tiếc việc học sinh chấp nhận chịu đựng khơng làm hình thức BLHĐTCSG vơ hình trung dung túng chí cổ vũ cho bạo lực tiếp diễn trường học Văn hóa ứng phó ‘phi hành động’ ngược lại nỗ lực hệ thống giáo dục Việt Nam hướng đến việc xây dựng giá trị sống tảng, như: trung thực, lòng dũng cảm, khoan dung, tha thứ, lòng độ lượng trắc ẩn… Những phát nghiên cứu cho thấy em học sinh chứng kiến BLHĐTCSG thường hay có ba loại phản ứng phổ biến: báo cho GV, cán nhà trường, cố gắng can ngăn, khơng làm Đáng lưu ý mức độ lựa chọn ba cách phản ứng tương đương nhau, tỉ lệ học sinh LGBT chọn cách ’khơng làm gì’ cao so với học sinh nam nữ nói chung Sợ hãi nguyên nhân định việc lựa chọn cách phản ứng ’khơng làm gì’; HS khơng làm hành vi BLHĐTCSG chủ yếu nói em sợ bị liên lụy, trả thù em bị bắt nạt Trong số trường hợp, học sinh chứng kiến bạo lực cịn cổ vũ kẻ gây BLHĐTCSG có hành vi bạo lực nữa, chí hùa vào “đánh hôi” (đánh nạn nhân), trường hợp bạo lực thể chất Những phát cho thấy thực trạng đáng lo ngại thiếu lực kĩ ứng phó với bạo lực học đường HS, đồng thời hàm ý khả nhiều HS hy vọng em an tồn nói thật, có hành động thích hợp thực em báo cáo hành vi BLHĐTCSG Phát nghiên cứu tương đồng với tình trạng ’khơng hành động gì’ phổ biến nghiên cứu khác bạo lực nhà trường gần đây.56 Việc chấp nhận BLHĐTCSG khơng làm phải đối mặt với cần phải coi phần phản ánh thái độ gia đình, GV, cán nhà trường xã hội nói chung Trong xã hội văn minh tiến bộ, hành vi bạo lực phải bị thành viên xã hội dũng cảm lên án tích cực loại bỏ, đồng thời lớp trẻ cần phải cảm thấy người lớn trang bị quyền hướng dẫn cách thức để đạt điều 6.1.6 Các biện pháp, cách ứng phó rào cản việc ngăn chặn BLHĐTCSG Các phương thức xử lý BLHĐTCSG nhà trường gia đình đơi lại rào cản cách phản ứng thực tế tốt BLHĐTCSG Việc có nhiều HS nạn nhân chứng kiến bạo lực chọn cách ”im lặng chịu đựng” ”khơng làm gì” cho thấy em chưa cảm thấy nhà trường môi trường đáng tin cậy an toàn Đồng thời, điều HS chưa có đủ kiến thức, kĩ giúp em nhận cách đầy đủ phản ứng tích cực để bảo vệ thân người khác đối mặt với bạo lực Trong vài PVS TLN, HS thừa nhận em im lặng giấu (những) vụ việc với cha mẹ lẫn giáo viên, em có nói với vài bạn thân để tìm cảm thơng, chia sẻ Việc động viên, khuyến khích HS có cách phản ứng tích cực đòi hỏi GV, cán nhà trường CMHS cần biết cách xử lí, ứng phó phù hợp báo cáo/thông tin BLHĐTCSG mà học sinh hay người khác cung cấp Điều có nghĩa cần có cách tiếp cận tồn diện, tổng thể, có tính đến tất yếu tố liên quan đến nhà trường, gia đình, mơi trường xã hội rộng lớn việc ngăn ngừa ứng phó với BLHĐTCSG Các biện pháp xử lí bạo lực chưa phù hợp người lớn gây khó khăn cho việc phòng ngừa, ngăn chặn BLHĐTCSG trẻ em vị thành niên Hơn nữa, thân người lớn người góp phần trực tiếp vào việc để xảy BLHĐTCSG Một vài GV áp dụng biện pháp giáo dục, dạy dỗ có tính bạo lực mắng đánh HS nhằm trì kỉ luật Trong bối cảnh rộng lớn bạo lực xã hội, hành vi phân biệt đối xử định kiến giới, chứng ghét sợ người đồng tính người chuyển giới trở thành “chất xúc tác” nhiều gây ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ em Nghiên cứu cho thấy biện pháp phịng ngừa 54 HƯỚNG TỚI MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP cách ứng phó thực tế BLHĐTCSG trường chậm chạp yếu Các nội dung cần thiết đưa vào môn học chương trình giáo dục nhà trường, điều chưa mang lại kết mong đợi Ngành giáo dục ngành liên quan cần hợp tác với để tạo điều kiện giúp trường thiết lập dịch vụ bổ sung cán nhân viên có đủ lực - người đóng vai trị quan trọng giáo dục phòng ngừa ứng phó với vấn đề lên cách hiệu - dịch vụ người mà HS dựa cậy tốt 6.1.7 Những vấn đề cần cải thiện Những vấn đề xuất liên quan đến bạo lực nhà trường cần giải cácthay đổi cách thực hành, phát triển nguồn lực nghiên cứu liên ngành Những đề tài cụ thể cần tiếp tục nghiên cứu sâu sở hạn chế nghiên cứu này, có việc thu thập thêm thơng tin đa dạng giới nhà trường, xem xét sâu sắc vấn đề bạo lực liên quan đến công nghệ, mức độ phổ biến yếu tố liên quan đến bạo lực giới xảy bên cổng trường, cách thức hoạt động hiệu phòng Tư vấn/Tham vấn học đường Sự hiểu biết nghèo nàn, hạn chế giới đa dạng giới tất nhóm khảo sát gợi ý kiến thức đắn, phù hợp giới đa dạng giới giới thiệu mức độ tối thiểu nhà trường Các chương trình giáo dục giới cho HS khóa bồi dưỡng thích hợp cho GV, cán nhân viên nhà trường cần thực cập nhật thường xuyên Điều quan trọng để giúp cán quản lý giáo dục, giáo viên học sinh thay đổi nhận thức thái độ, học cách chấp nhận khác biệt, đa dạng xã hội biết tôn trọng đa dạng phạm vi học đường Các môi trường công nghệ đại hàm chứa thách thức hội Cùng với phát triển mạnh mẽ kì diệu CNTT khía cạnh tiêu cực cơng nghệ góp phần đáng kể vào xuất nhiều dạng bạo lực phạm vi lớp học Điện thoại di động công cụ hữu hiệu tiện lợi giúp học sinh khám phá hiểu biết giới, sống Tuy nhiên, khơng gian vậy, em dễ bị ảnh hưởng thái độ hành vi phản cảm, khơng phù hợp hình thành cách tự phát song lại lan truyền nhanh, vụ việc thường thấy số cộng đồng mạng tuổi teen - tuổi lớn (ví dụ ‘đánh hội đồng mạng’, lập trang mạng phản đối, xích - để lập và/hoặc nói xấu người khác, đưa hình ảnh nhạy cảm riêng tư người khác lên mạng Internet, v.v.) Song bên cạnh đó, giới ứng dụng điện thoại di động, trang mạng email (thư điện tử) cung cấp không gian thuận lợi thơng tin BLHĐTCSG đến với nhiều đối tượng quan tâm khác nơi mà bạn trẻ tìm trợ giúp cho cách riêng tư ẩn danh Những tin nhắn có tính tích cực, dẫn thiết thực, video ví dụ tình giả định đưa mơ hình ứng phó hiệu thực tế xây dựng để phục vụ cho diễn đàn Điều đáng lưu ý tất CMHS GV sử dụng điện thoại di động, hầu hết GV có máy vi tính, phận HS cần tạo hội tiếp cận với tài nguyên/nguồn thông tin tư liệu (trên mạng internet thiết bị di động) bối cảnh học đường, thay gia đình Điều cần thiết phải xem xét xác định mức độ trách nhiệm nhà trường BLHĐTCSG lẫn ngồi khn viên trường Một số GV/CBQL cho bạo lực xảy khuôn viên nhà trường thuộc phần trách nhiệm nhà trường - chịu trách nhiệm vụ bạo lực xảy bên hay khu vực xung quanh/ gần trường? Và phải làm với trường hợp BLHĐTCSG diễn không gian ảo trực tuyến? Đây câu hỏi không dễ trả lời GV, cán nhà trường lẫn CMHS Nghiên cứu cho thấy nhiều trường hợp, nguyên nhân dẫn đến vụ bạo lực xảy trường lại bên trường Học sinh “dụ nhau” đến chỗ khuất vắng nằm ngồi khn viên trường để tránh bị GV, cán nhà trường phát Tương tự vậy, thỉnh thoảng, học sinh xung đột sẵn với ngồi trường lý lại định “xử lí nhau” Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam 55 khuôn viên nhà trường Bất luận bạo lực HS với xảy đâu sao, CMHS xã hội nói chung qui trách nhiệm cho nhà trường Nghiên cứu cho thấy giải vấn đề không đơn chỗ cần phải bị qui trách nhiệm, mà việc học sinh phải giáo dục để hình thành ý thức trách nhiệm với hành động nhằm ngăn ngừa BLHĐTCSG – nhà trường có vai trị trọng yếu việc chuyển tải nội dung giáo dục Song song với đó, CMHS phải có trách nhiệm việc giáo dục HS từ gia đình cố gắng hiểu tâm tư tình cảm biến đổi mà em trải qua năm tháng học Một số trường học thành lập phòng tham vấn tư vấn tâm lý cho HS biện pháp để giải số vấn đề liên quan đến hậu thể chất, tâm lý BLHĐTCSG Nghiên cứu cho thấy giải pháp chưa hiệu yếu tố sau: 1) HS GV có nhận thức chưa ích lợi phịng tư vấn, tham vấn tâm lý, coi đến phịng người ‘có vấn đề nghiêm trọng’ tâm lý, tình cảm; 2) Các cán tư vấn tham vấn tâm lý lại giáo viên kiêm nhiệm chưa đào tạo chuyên sâu, để thực công tác tư vấn hay tham vấn cách chuyên nghiệp; 3) Các chương trình hoạt động phịng tư vấn, tham vấn tâm lý chưa giới thiệu, tuyên truyền cách phù hợp để tạo nên quen thuộc, gần gũi CMHS thân em để họ tin tưởng tìm đến dịch vụ hỗ trợ cần 6.2 Các khuyến nghị 6.2.1 Khuyến nghị quan phát triển chương trình giảng dạy hoạch định sách: Các quan cá nhân xây dựng chương trình giáo dục quan hoạch định sách cần phải rà sốt mơn học, chương trình giáo dục sách giáo dục với lăng kính BLHĐTCSG để loại bỏ nội dung ngơn ngữ hay hình ảnh cịn thể định kiến giới, khn mẫu giới, hay nội dung khơng cịn phù hợp Đồng thời, cần bổ sung cách thức bảo vệ hiệu thực hành (ở số trường) cho nhóm có nguy cao (tronng có HS LGBT) vào quy định, hướng dẫn phòng ngừa bạo lực cách tiếp cận chuyên nghiệp việc ngăn ngừa đối phó BLHĐTCSG, kèm theo giải thích phù hợp khái niệm, quan điểm liên quan đến đa dạng giới, biểu giới tính dục – sở định hướng từ nghiên cứu nguồn tài liệu nhất, hay ví dụ nêu hướng dẫn UNESCO14,38,74,93 Các khía cạnh liên quan đến giới giới tính, bình đẳng giới, đa dạng giới, xung đột trẻ vị thành niên, v.v., cần nhà giáo dục chuyên gia xây dựng chương trình, viết sách giáo khoa rà sốt, nhìn nhận lại cách thấu đáo toàn diện Điều có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo nội dung giáo dục hoạt động trường thiết kế phù hợp với luật pháp quốc tế cam kết Việt Nam công ước quan trọng, phù hợp với xu thếđổi giáo dục Điều bao gồm việc đưa mơ tả tồn diện BLHĐTCSG nhiều hình thức thể hiện, xem xét kỹ lưỡng niềm tin, quan điểm hạn hẹp đằng sau nó, tình giả định với minh họa cách thức hữu dụng để ngăn ngừa báo cáoBLHĐTCSG Điều giúp tạo hội cho GV HS có trải nghiệm dạy học hữu ích, nâng cao nhận thức đa dạng, tăng cường lực họ việc giải vấn đề BLHĐTCSG cách đắn, hiệu Cần bổ sung vào tủ sách thư viện trường phổ thông tài liệu liên quan đến giới giới tính, bình đẳng giới, xu hướng tính dục đa dạng giới để tạo điều kiện cho GV HS tiếp cận thông tin dễ dàng Lồng ghép, tích hợp khía cạnh liên quan đến bình đẳng giới, đa dạng giới, đa dạng tính dục vào chương trình đào tạo giáo viên nay, để trang bị cho đội ngũ giáo viên tương lai hiểu biết kĩ thích hợp, đầy đủ liên quan đến vấn đề Điều giúp họ có tâm sẵn sàng, tự tin để giảng dạy tham gia giải vấn đề có liên quan đến BLHĐTCSG, có hành vi bạo lực 56 HƯỚNG TỚI MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP gây thiếu khoan dung hay hiểu biết hạn chế đa dạng giới đa dạng tính dục Những nội dung đào tạo cập nhật cần bồi dưỡng thường xuyên cho GV CBQL chức tất cấp học để giúp họ xây dựng thái độ cởi mở vấn đề bình đẳng giới, đa dạng giới có kĩ thích hợp để ứng phó với BLHĐTCSG Thiết lập chế phối hợp liên ngành kết cấu chặt chẽ quan quản lý giáo dục, y tế, bảo vệ quản lí thơng tin để xây dựng nâng cao hiểu biết chung BLHĐTCSG, đa dạng giới đa dạng tính dục Tạo mạng lưới hợp tác liên kết để kết nối trường học tổ chức xã hội dân hoạt động lĩnh vực liên quan đến đa dạng giới phòng chống BLG để có biện pháp tồn diện hiệu ngăn chặn BLHĐTCSG Công tác phối hợp nhằm mục đích hình thành cách thức làm việc để cập nhật, chia sẻ hiểu biết quan chủ đề để thực cam kết Việt Nam ngun tắc thực hành mang tính khơng phân biệt đối xử phổ biến tồn cầu, từ góp phần vào việc loại bỏ khái niệm, quan điểm mang tính kỳ thị thành kiến “tính dục lệch lạc”, “lệch lạc giới tính”, “thiếu hormone”, “bệnh xã hội”, v.v., tồn sách thực hành đa ngành Tăng cường nhận thức hiểu biết cộng đồng xã hội BLHĐTCSG quyền người LGBT cách rộng rãi xã hội thông qua chiến dịch nâng cao nhận thức nhằm giúp đem lại hiểu biết thấu đáo rộng rãi vấn đề (bao gồm việc phổ biến thông tin truyền thông thông qua ứng dụng điện thoại di động, trang mạng, vàtivi) 6.2.2 Khuyến nghị nhà trường Lãnh đạo giáo dục cấp trường học cần tiến hành khóa tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo, tọa đàm hoạt động tương tự cho đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường toàn ngành vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, đa dạng giới phòng chống BLHĐTCSG Điều thiết yếu để giúp giáo viên cán quản lý nhà trường có nhận thức đắn hình thức biểu đặc điểm BLHĐTCSG Công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nên nhằm mục đích nâng cao hiểu biết giáo viên cán quản lý nhà trường cam kết Việt Nam việc chấm dứt BLHĐTCSG nói chung vàchấm dứt bạo lực HS LGBT nói riêng, để trường học trở thành khơng gian an toàn thân thiện cho học sinh Điều kéo theo việc hình thành cách thức, biện pháp xử lí bạo lực mang tính chuyên nghiệp hơn, coi trọng công không phân biệt đối xử, nhấn mạnh tôn trọng cư xử mực quan hệ với học sinh giới tính, dạng giới hay xu hướng tính dục em Các quy tắc hành xử dành cho giáo viên cần phải nghiêm cấm việc trừng phạt thân thể khuyến khích giáo viên / nhà trường áp dụng biện pháp toàn diện thân thiện hơn, hướng tới hành vi ứng xử phù hợp việc xử lý vấn đề liên quan đến học sinh với văn hóa quan tâm tơn trọng lẫn Khuyến khích GV, cán nhân viên nhà trường tổ chức nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi HS, hướng vào chủ đề bình đẳng giới đa dạng giới để tạo cho em hội nâng cao nhận thức thái độ vấn đề này, xây dựng mối tương tác quan hệ bạn bè tích cực nhóm bạn học với tôn trọng mực khác biệt, phát triển rèn luyện kĩ phòng chống báo cáo hành vi bạo lực Lý tưởng học sinh cần tiếp xúc từ cịn nhỏ tuổi với khái niệm bình đẳng giới, đa dạng giới, cần thiết phải tơn trọng giới tính đa dạng tính dục người khác theo nguyên tắc quyền người Sẽ hữu ích HS em giới thiệu thông tin yêu cầu bắt buộc liên quan đến quyền người, ví dụ tình giả định cách xử tốt thực hiện, nguồn tài liệu mà em tham khảo thêm chủ đề Khi em đạt hiểu biết mức độ cao em tham gia vào thảo luận sâu với thơng tin tồn diện hơn, hoạt động đa dạng “đóng vai” hay dự án nghiên cứu, tìm hiểu Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam 57 Khuyến khích lãnh đạo GV, cán nhà trường xây dựng văn hóa phi bạo lực, khơng kỳ thị không phân biệt đối xử nhà trường thông qua việc tham gia vào chiến dịch vận động, nâng cao nhận thức HS, GV/CB nhà trường CMHS chấp nhận đa dạng giới trường học Họ cần phải tạo điều kiện môi trường thuận lợi để em LGBT bảo đảm quyền thể đầy đủ sắc lực cá nhân HS khác (chiến dịch châu Á 2015 mang tên ’PurpleMySchool Asia campaign’ ví dụ hội giáo dục nâng cao nhận thức mà nhiều trường học châu Á, có trường Việt Nam, hưởng ứng với việc mặc trang phục màu tím tham gia vào nhiều hoạt động ủng hộ việc thiết lập khơng gian an tồn cho HS LGBT).94 Nhà trường nên xem xét việc qui định linh hoạt mặc đồng phục trường, quy định nữ sinh phải mặc đồng phục áo dài (trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam), thực tế cho thấy yêu cầu bắt buộc mặc đồng phục theo giới tính trường khó tn thủ học sinh chuyển giới hay có khác biệt giới nước khác 95 Nhà trường cần xây dựng thực thi quy định phòng chống BLHĐTCSG với quy trình rõ ràng HS lẫn GV bao gồm nguyên tắc chấp nhận khác biệt, không chấp nhận phân biệt đối xử bạo lực Nhà trường cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc hiệu với vụ bạo lực chủ động ngăn chặn không để mầm mống bạo lực phát triển Trường cần có qui định việc giám sát quản lý việc sử dụng thiết bị di động, mạng internet Facebook học sinh cách hiệu Nhà trường nên chủ động thành lập phịng cơng tác xã hội học đường, dịch vụ tâm lý học đường phòng tham vấn cho học sinh cán bộ/nhân viên đào tạo nghiệp vụ đảm nhận Những chuyên gia tâm lý học đường đảm đương vai trị góp phần với nhà trường phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, đồng thời hỗ trợ kịp thời hiệu việc xử lý can thiệp bạo lực xảy Nếu có khó khăn việc đưa cán nhân viên vào biên chế cố định trường, tạo điều kiện để chuyên gia cung cấp dịch vụ đồng thời cho hai hay ba trường địa bàn Nhà trường cần thiết lập trì, thơng qua nhiều kênh liên lạc khác hình thức hoạt động đa dạng – mối liên hệ hợp tác chặt chẽ với CMHS cộng đồng địa phương để bảo vệ đảm bảo an toàn mức cao cho HS GV cho khu vực xung quanh trường Tạo không gian an toàn thân thiện cho học sinh LGBT coi LGBT, ví dụ phịng ngủ nội trú phịng sinh hoạt cộng đồng khơng có phân biệt giới tính, biện pháp góp phần nhằm bảo vệ em LGBT khỏi hành vi bạo lực bắt nạt 6.2.2 Đề xuất nghiên cứu Các nghiên cứu BLHĐTCSG cần có phạm vi qui mơ rộng lớn hơn, mở rộng tới tất sở giáo dục thuộc loại hình, cấp học khắp nước (như trường tiểu học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường trung cấp, cao đẳng, đại học) Điều giúp hình thành tranh tổng thể, đầy đủ vấn đề này, từ đưa chương trình giải pháp toàn diện phạm vi toàn quốc để thúc đẩy cơng tác ngăn ngừa ứng phó BLHĐTCSG Cần có nghiên cứu thêm để tìm hiểu sâu khía cạnh BLHĐTCSG mà nghiên cứu chưa có điều kiện khai thác đầy đủ, có vấn đề tác động sách biện pháp giáo dục phòng chống BLHĐTCSG; hay ảnh hưởng truyền thông, sách báo in, Internet yếu tố khác học sinh mối liên quan đến đa dạng giới LGBT nhà trường cộng đồng 58 HƯỚNG TỚI MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP Cần có nghiên cứu theo chiều dài (longitude study) nghiên cứu trường hợp điển hình (case studies) động tác động BLHĐTCSG với phân tích đặc thù, cụ thể hỗ trợ/cản trở việc giáo dục, biến đổi người gây bạo lực, trình thích ứng phục hồi củacác nạn nhân Nâng cao lực cho quan nghiên cứu tăng cường hiểu biết thuật ngữ liên quan đến SOGIE, đặc biệt phân định LGBTI, để từ củng cố phương pháp luận cho nghiên cứu sau 6.3 Kết luận © ICS Center, Viet Nam Thơng qua góc nhìn chân thực tồn diện tình hình BLHĐTCSG Việt Nam, báo cáo đưa số cách tiếp cận phần góp phần giải BLHĐTCSG; báo cáo phản ánh niềm tin,tập quán lâu đời không phù hợp cần bên liên quan xem xét toàn diện Các khuyến nghị đề xuất nhằm phòng ngừa, giảm thiểu BLHĐTCSG, bao gồm nỗ lực cụ thể nhằm loại bỏ bạo lực học sinh LGBT giáo dục người dân tínhđa dạng đời sống xã hội Thực điều đánh dấu giai đoạn quan trọng sách, chương trình giảng dạy thực tiễn giáo dục Việt Nam Điều dẫn đến chuyển biến quan trọng giáo dục nhằm làm cho nhà trường trở thành khơng gian an tồn thân thiện hơn, góp phần giải nguy bị gián đoạn học tập hậu tiêu cực thể chất, tinh thần HS nạn nhân nhiều hình thức bạo lực Những diễn biến lĩnh vực mang lại hội học hỏi nước giới, mà giới đối phó với thách thức BLHĐTCSG tìm kiếm biện pháp mới, hiệu để chống lại bạo lực cách trực diện Hiện giai đoạn khởi đầu hành trình lâu dài việc phịng ngừa, ứng phó với BLHĐTCSG, kết rộng lớn quy trình, phương pháp đề xuất nhằm giảm thiểu BLHĐTCSG nhận quan tâm lớn phạm vi quốc tế Với nghiên cứu thử nghiệm sâu rộng tương lai, hiểu biết thấu đáo việc ngăn chặn giải BLHĐTCSG đạt Việt Nam Chúng tơi khuyến khích tất bên liên quan đến giáo dục hưởng ứng lời kêu gọi chúng tơi tích cực tìm hiểu BLHĐTCSG, giảm thiểu tình trạng Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam 59 Danh mục tài liệu tham khảo Văn phòng Đại diện đặc biệt Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Bạo lực Trẻ em (2012) Giải vấn đề bạo lực trường học: Một cách nhìn tồn cầu Xóa khoảng cách chuẩn mực thực hành New York: Văn phòng Đặc Phái viên Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Bạo lực Trẻ em Liên Hợp Quốc (1948).Tuyên ngôn Thế giới Nhân quyền, 10 tháng 12 năm 1948 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Điều 27, 16 tháng 12 năm 1966, Nghị số 2200A (XXI) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989) Công ước quyền trẻ em New York: Liên Hợp Quốc Công ước (CRC) bắt buộc Quốc gia thành viên phải đảm bảo trẻ em chăm sóc bảo vệ cách thích hợp khỏi hình thức bạo lực, lạm dụng bị bỏ mặc cha mẹ, khác chăm sóc chúng (Điều 19: Bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực), khơng bị phân biệt đối xử (Điều 2), bao gồm lợi ích tốt trẻ em (Điều 3) CRC yêu cầu quốc gia thành viên phải tiến hành tất biện pháp thích hợp để bảo vệ quyền trẻ em khơng bị bạo lực, có bạo lực thể chất, tâm lý tình dục Trong trường hợp xảy bạo lực, CRC đòi hỏi phủ phải tiến hành tất biện pháp thích hợp để hỗ trợ trẻ em nạn nhân phục hồi thể chất tâm lý (Điều 39) Ngồi ra, CRC u cầu phủ cam kết đảm bảo trẻ em có quyền giáo dục (Điều 28 29 (1)) Những điều quan khác bao gồm: quyền sống, tồn phát 60 triển (Điều 6); tôn trọng quan điểm trẻ em (Điều 12); bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bóc lột lạm dụng (Điều 34); bắt cóc, bn bán (Điều 35); hình thức bóc lột khác (Điều 36 37) Điều quan trọng cần lưu ý Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho CRC (Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; Nghị định thư không bắt buộc việc lôi trẻ em tham gia xung đột vũ trang; Nghị định thư không bắt buộc thủ tục trao đổi thông tin liên lạc) Bình luận chung số CRC quyền trẻ em bảo vệ không bị trừng phạt thân thể (nhục hình) hình thức trừng phạt tàn bạo hay nhục mạ khác Bình luận chung số 13 quyền trẻ em khơng phải chịu hình thức bạo lực UNESCO (1960) Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục Paris: UNESCO Các bên ký Công ước đồng ý với nguyên tắc không phân biệt đối xử trí người có quyền giáo dục Công ước khẳng định môi trường học tập an tồn khơng có bạo lực phần cốt yếu giáo dục có chất lượng Đại hội đồng LHQ (1979) Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ New York: Liên Hợp Quốc Các bên ký kết Cơng ước phải thực biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa, điều tra, truy tố trừng phạt hành vi bạo lực giới – loại bạo lực bị lên án hình thức phân biệt đối xử vi phạm quyền người trẻ em gái phụ nữ (Khuyến nghị chung số 28 – Đoạn 2) Liên Hợp Quốc (1994) Chương trình Hành động Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển, Kỷ niệm lần thứ 20 New York: Liên Hợp Quốc Đề cập đến quyền trẻ em bảo vệ biện pháp pháp lý, hành chính, xã hội giáo dục thích hợp để em khơng phải chịu hình thức bạo lực thể chất hay tinh thần, gây thương tổn hay lạm dụng, bỏ mặc hay chăm sóc cách cẩu thả, đối xử tàn tệ bóc lột Đại hội đồng LHQ (1995) Tuyên bố Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh New York: LHQ Bản Cương lĩnh Hành động gốc bao hàm vấn đề “bạo HƯỚNG TỚI MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HÒA NHẬP lực phụ nữ” vào lĩnh vực hành động chiến lược Tại lễ kỷ niệm 20 năm thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh, 189 Quốc gia thành viên LHQ thông qua Tuyên bố Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh tiếp tục kêu gọi toàn giới thủ tiêu hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái việc nêu bật bạo lực 12 lĩnh vực quan tâm quan trọng quốc gia Các quốc gia trí định nghĩa tồn diện mơ tả bạo lực gì, xảy gia đình hay cộng đồng, hay nhà nước gây nên bỏ qua Xem: http://beijing20.unwomen.org/en Vance, K (2011) Hội đồng Nhân quyền LHQ: Một bước phát triển chống bạo lực đáng kinh ngạc Sự ủng hộ chưa có Tuyên bố xu hướng tính dục dạng giới Geneva: ARC Quốc tế 10 Tổng thư ký Liên hợp Quốc (2011) Thông điệp gửi tới kiện chấm dứt bạo lực phân biệt đối xử sở xu hướng tính dục dạng giới Văn phịng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Truy cập ngày 01.01.2012 Lấy từ http://www ohchr.org/en/NewsEvents/Pages/DisplayNews aspx?NewsID=11717&LangID=E 11 Tổng thư ký Liên hợp Quốc (2011) Thông điệp gửi tới kiện chấm dứt bạo lực phân biệt đối xử sở xu hướng tính dục dạng giới Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Truy cập ngày 01.01.2012 Lấy từ http://www ohchr.org/en/NewsEvents/Pages/DisplayNews aspx?NewsID=11717&LangID=E 12 Liên hợp quốc (2012) Được sinh có quyền tự bình đẳng: Xu hướng tính dục dạng giới luật nhân quyền quốc tế New York Geneva: Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc khỏe, Tập Paris: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Cơ sở thực chứng vấn đề Trụ sở UNESCO cập nhật xuất năm 2016 15 Kosciw, J., & Pizmony-Levy, O (2013) Kỷ yếu Khuyến khích Đối thoại tồn cầu Thanh thiếu niên LGBT Trường học tập hợp từ Hội nghị Mạng lưới Toàn cầu Chống Định kiến Bạo lực nhà trường ghét sợ đồng tính chuyển giới New York: GLSEN (Mạng lưới Giáo dục Đồng tính Nam, Đồng tính Nữ Tính dục dị tính/dị tính luyến ái) UNESCO 16 UNESCO Băng Cốc Trung tâm khu vực UNDP Băng Cốc (2015) Báo cáo Hội nghị: Tham khảo ý kiến Khu vực châu Á – Thái bình dương Bắt nạt Học đường, Bạo lực Phân biệt đối xử sở xu hướng tính dục Bản dạng / Thể giới tính Băng Cốc: UNESCO 17 Xem: http://www.un.org/sustainabledevelopment/ sustainable-development-goals/ 18 Pinheiro P (2006) Báo cáo giới bạo lực trẻ em Geneva: Liên hợp quốc 19 UNESCO UNGEI Đơng Á – Thái Bình Dương (2014) Bạo lực giới liên quan đến nhà trường khu vực châu Á -Thái Bình Dương Băng Cốc: UNESCO 20 Greene M, Robles O, Stout K (2012) Quyền học tập không bị sợ hãi trẻ em gái: Hành động hướng tới xóa bỏ bạo lực sở giới trường học Toronto: Plan 21 UNICEF (2014) Khuất ban ngày: Một phân tích thống kê bạo lực trẻ em New York: UNICEF 13 UNESCO (2011) Tuyên bố Rio Nạn bắt nạt ghét sợ đồng tính Giáo dục cho người Rio de Janiero, Brazil: UNESCO 22 Horton, P (2011) Bắt nạt nhà trường mối quan hệ quyền lực Việt Nam [Luận án] (Tiến sĩ Triết học), Đại học Linkưping , Linkưping 14 UNESCO (2012) Ứng phó ngành giáo dục nạn bắt nạt ghét sợ đồng tính Chính sách Cách thực hành Tốt Giáo dục HIV Sức 23 Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (2012) Nghiên cứu trường hợp tình dục luật pháp Việt Nam Hà Nội: CCIHP Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam 61 24 Hershberger, S L., & D’Augelli, A R (1995) Tác động việc đối xử tàn nhẫn sức khỏe tâm thần khả tự tử thiếu niên LGBT Tạp chí (Developmental Psychology) Tâm lý học Phát triển, 31, tr 65–74 25 Jones, T., & Hillier, L (2013) So sánh Thanh thiếu niên Chuyển giới Đồng tính Luyến Ái: Rủi ro tăng, Hoạt động tăng Tạp chí LGBT Youth (Thanh thiếu niên LGBT), 10(4), tr 287–307 32 Báo cáo Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (2011) Luật pháp Tập tục có tính phân biệt đối xử hành động bạo lực chống lại cá nhân sở xu hướng tính dục dạng giới họ, 17 tháng 11 năm 2011, A/HRC/19/41 26 Đại học Mahidol, Plan Quốc tế Thái Lan & UNESCO Băng Cốc (2014) Bắt nạt HS LGBT coi LGBT trường trung học thuộc tỉnh/thành phố Thái Lan: loại hình, mức độ phổ biến, tác động, động cơ, biện pháp phòng ngừa Băng Cốc: UNESCO 33 Liên Hợp Quốc (2013) Chấm dứt bạo lực phân biệt đối xử sở giới: Thanh thiếu niên tác nhân thay đổi Truy cập ngày 12.12.2015 Lấy từ http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/ Pages/EndingGenderBasedViolence.aspx#sthash VAAW4v5M 27 Ngân hàng Thế giới (2013) Các vấn đề hòa nhập: Tổng quan tảng cho thịnh vượng chung Washington D.C.: Ngân hàng Thế giới 34 Leach, F., & Mitchell, C (2006) Chống bạo lực giới xung quanh trường học Stoke-on-Trent: Công ty TNHH Sách Trentham 28 Marr, R (2015) Việt Nam bãi bỏ luật cấm hôn nhân đồng giới.Tuần báo Metro.Truy cập ngày 08.01.2015 Lấy từ https://www.metroweekly.com/2015/01/ vietnam-removes-same-sex-marriage- 35 Walby, S., Towers, J., & Francis, B (2014) Lồng ghép vấn đề bạo lực gia đình bạo lực sở giới vào xã hội học tội phạm học bạo lực Tạp chí Xã hội học (The Sociological Review), số 62(1), tr 187-214 29 Wee, D (2015) Việt Nam thông qua đạo luật cơng nhận người chuyển giới có ý nghĩa cột mốc lịch sử: quy định pháp lý nghiêm cấm phẫu thuật chuyển đổi giới tính bãi bỏ Tin tức Ngơi Đồng tính Nam (Gay Star News) Truy cập ngày on 25.11.15 Lấy từ http://www.gaystarnews com/article/vietnam-passes-landmark-lawrecognizing-transgender-people/#gs.UibaoY0 30 Pistor, N., & Quy, L T (2013) Có phải quyền phụ nữ đóng khung gian bếp? Những tương tác Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, xã hội dân nhà nước bình đẳng giới Bài đăng Southeast Asia and the Civil Society Gaze Scoping a Contested Concept in Cambodia and Viet Nam (Nghiên cứu Đông Nam Á Xã hội dân Xác định phạm vi ảnh hưởng quan niệm gây tranh cãi Cam-pu-chia Việt Nam) (tr 93-112) biên tập G Waibel, J Ehlert, & H N Feuer 62 31 UNESCO 2015 Bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường cản trở việc đạt giáo dục có chất lượng cho người Bản đề xuất sách 17, tháng Ba năm 2015 36 Smith, E., Jones, T., Ward, R., Dixon, J., Mitchell, A., & Hillier, L (2014) Từ sắc thái màu xanh đến sắc màu cầu vồng: Sức khỏe tinh thần, thể chất hạnh phúc thiếu niên đa dạng giới chuyển giới Australia Melbourne: Trung Tâm Nghiên Cứu Về Sức Khỏe Giới Tính Xã Hội Australia 37 Cowie, H (2009) Giải vấn đề bắt nạt mạng: Một so sánh liên văn hóa Tạp chí quốc tế giáo dục cảm xúc, 1(2), 3-13 38 UNESCO (2015) Từ xúc phạm đến hòa nhập: Báo cáo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bắt nạt học đường, bạo lực phân biệt đối xử sở xu hướng tính dục dạng giới Băng Cốc: UNESCO HƯỚNG TỚI MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HÒA NHẬP 39 Leach, F Dunne, M với Salvi, F (2013) Bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường: Tổng quan toàn cầu vấn đề phương pháp tiếp cận sách, xây dựng chương trình thực để ứng phó với BLGLQNT cho Bộ phận Giáo dục Tài liệu nghiên cứu UNESCO xây dựng London: Đại Học Sussex 40 Carbone-Lopez K, Esbensen FA, Brick BT (2010) Những tương liên hậu bạo lực đồng đẳng: Những khác biệt giới hình thức bắt nạt trực tiếp gián tiếp Tạp chí Bạo lực Thanh thiếu niên Tư pháp Vị thành niên (Youth Violence Juvenile Justice), Tập 8, tr 332–350 41 Liên Hợp Quốc (2006) Báo cáo toàn cầu bạo lực trẻ em New York: LHQ 42 Antonowicz, Laetitia (2010) Quá thường xuyên câm lặng Báo cáo bạo lực học đường miền Tây miền Trung Châu Phi, UNICEF, Tổ chức Plan miền Tây Châu Phi, Action Aid, Tổ chức Save the Children Thụy Điển, tr 31 43 Das, M., cộng (2012) Thái độ bạo lực giới trẻ em nam vị thành niên thành thị Ấn Độ Tạp chí quốc tế trẻ vị thành niên giới trẻ DOI:10.1080/02673843.2012.71676 2; Achyut, P., Bhatla, N., Khandekar, S., Maitra, S Verma, R.K (2011) Tạo dựng hỗ trợ cho bình đẳng giới trẻ vị thành niên trường học: Những kết tìm từ Mum-bai, Ấn Độ Niu Đê-li: Trung tâm Quốc tế nghiên cứu phụ nữ (ICRW), trích dẫn sáchcuar Barker, G., Pawlak, P (2011) Sự tham gia nam giới vào công việc chăm sóc, gia đình bình đẳng giới giới đương đại Vụ Các vấn đề Xã Hội Kinh Tế, Phịng Chính Sách Xã Hội Phát Triển New York: Liên Hợp Quốc 44 UNICEF (2014) Đánh giá nạn bạo lực trẻ em: Kiểm kê đánh giá nghiên cứu định tính New York: UNICEF 45 UNICEF (2012) Ngược đãi trẻ em: Mức độ phổ biến, tỷ lệ vi phạm hậu khu vực Đơng Á Thái Bình Dương - Tổng quan hệ thống nghiên cứu Băng Cốc: Văn phòng khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương UNICEF 46 UNESCO UNGEI (2014) Chấm dứt bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường Đồ họa thông tin Paris: UNESCO 47 Sáng kiến Giáo dục cho trẻ em gái LHQ Khu vực Đông Á – Thái Bình Dương chiến dịch ‘Đồn kết xóa bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em gái’ (2013) Đồ họa thông tin Bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường Băng Cốc: UNESCO 48 Garcia-Moreno, C., Jansen, H., & Ellsberg, M (2005) Nghiên cứu Đa Quốc gia WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) Sức khỏe Phụ nữ Bạo lực Gia đình Phụ nữ: Những Kết Ban đầu Mức độ phổ biến, Hậu Sức khỏe Các cách Ứng phó Phụ nữ Geneva: Tổ chức Y tế Thế giới 49 Morrison, A., Ellsberg, M., & Bott, S (2007) Đối phó với Bạo lực sở giới: Một Tổng quan có tính Phê phán biện pháp can thiệp Tạp chí Nhà Quan sát Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (The World Bank Research Observer), số 22(1), tr 25-51 50 Palermo, T., Bleck, J., & Peterman (2014) Phần tảng băng chìm: Việc báo cáo Bạo lực sở giới quốc gia phát triển Tạp chí Dịch tễ học Mỹ (American Journal of Epidemiology), số 179(5), tr 60-612 51 Kishor, S., & Hindin, M (2004) Phác thảo nhận diện bạo lực gia đình: Một nghiên cứu đa quốc gia Calverton, MD: Chương trình Measure DHS Cơng ty Nghiên cứu dư luận ORC Macro 52 Andersson, N., Cockcroft, A., & Ansari, N (2009) Thu thập thông tin đáng tin cậy bạo hành phụ nữ vấn hộ gia đình: kinh nghiệm từ khảo sát qui mơ lớn cấp quốc gia Nam Á Tạp chí Bạo hành phụ nữ Số 15(4), tr 482-496 53 Wolf, M., Ly, U., & Hobart, M (2003) Những rào cản việc tìm kiếm trợ giúp cảnh sát vụ bạo lực đối tác thân mật (giữa cặp đôi mối quan hệ gần gũi) Tạp chí Bạo lực gia đình (Journal of Family Violence), số 18(2), tr 121-129 Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam 63 54 Hynes, M., Ward, J., & Robertson, C (2004) Xác định mức độ phổ biến bạo lực sở giới cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng xung đột Đơng Timor Tạp chí Những thảm họa (Disasters), số 28(3), tr 294-321 55 Akhter, S., & Kusakabe, K (2014) Bạo lực sở giới người tị nạn Rohingya có giấy tờ tùy thân Bangladesh Journal of Gender Studies, 21(2), 225-246 56 Plan Quốc tế Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Phụ nữ (2015) Trường học châu Á có an tồn bình đẳng cho HS nam nữ? Băng Cốc: Plan Quốc tế 57 Fulu E, Warner X, Miedema S, Jewkes R, Roselli T and Lang J (2013) Tại số đàn ông sử dụng bạo lực với phụ nữ ngăn chặn điều nào? Các phát định lượng từ Nghiên cứu Đa Quốc gia nam giới bạo lực Châu Á – Thái bình Dương Liên Hợp Quốc Băng Cốc: UNDP, UNFPA, Cơ quan Phụ nữ LHQ Chương trình Tình nguyện LHQ 58 Ủy ban Quốc gia Bảo vệ Quyền Trẻ em (2012) Hiến chương Công dân New Delhi: Chính phủ Ấn Độ 59 Tổ chức Save the Children (2015) Phân tích tình hình quyền trẻ em Hà Nội: Văn phòng Save the Children Việt Nam 60 Cahill Beadle (2013) Trường học an toàn vững mạnh: Ủng hộ trường học Papua, Indonesia nỗ lực họ nhằm giảm tình trạng bạo lực Melbourne: Trung tâm nghiên cứu Thanh niên 61 Millichamp, Martin Langley (2006) Sáng kiến toàn cầu nhằm chấm dứt hình thức trừng phạt thân thể trẻ em Ở phía người bị trừng phạt thân thể: Những người trưởng thành trẻ tuổi mô tả việc cha mẹ họ sử dụng hình thức trừng phạt thân thể biện pháp kỷ luật khác thời niên thiếu Tạp chí Y học Niu Di-lân (New Zealand) 119 (1228): U1818 64 62 Parkes, J (2015) Bạo lực sở giới nhà trường Tài liệu cho Báo cáo Giám sát Toàn cầu GDCMN 2015 Paris: UNESCO 63 UNICEF (2009) Xây dựng Chương trình Trường học Thân thiện với Trẻ em: Báo cáo Đánh giá Toàn cầu New York: UNICEF 64 Wang (2009) Nạn bắt nạt học đường trẻ vị thành niên Hoa Kỳ: Bắt nạt thể chất, lời nói, quan hệ qua mạng / thiết bị di động Tạp chí Sức khỏe Vị thành niên, Tập 45, Số 4, tr 368-75 65 Gordon, AR, Meyer IH (2007) Không khuôn mẫu giới mục tiêu đinh kiến, phân biệt đối xử bạo lực người LGBT Tạp chí Nghiên cứu Sức khỏe LGBT (Journal of LGBT Health Research), Tập 3, Số 3, tr 5–71 66 Payne E Smith M (2013) Những đứa trẻ LGBTQ (LGBT khơng xác định giới tính), An tồn Trường học Việc Thiếu Bức Tranh Tổng thể Cuộc đàm luận thịnh hành nạn bắt nạt ngăn cản nhà chuyên môn khỏi tư lập hóa cách có hệ thống Tại cần tái tư nạn bắt nạt người LGBTQ Điều phải chứngminh: Một Tạp chí chuyên tạo nên Thế giới GLBTQ QED: A Journal in GLBTQ Worldmaking, Tập 1, tr.1–36 DOI:10.1353/ qed.2013.0012 67 Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ Kết Khảo sát Sức khỏe Học sinh Toàn cầu sở Trường học (GSHS) www.cdc gov/gshs: Trung Quốc, Bắc Kinh [2003], Quần đảo Cook [2010], Fiji [2010], In-đô-nê-xi-a [2007], Ki-riba-ti [2011], Man-đi-vơ [2009], Mông Cổ [2010], Mi-an-ma [2007], Nau-ru [2011], Niu-ê [2010], Philip-pin [2011], Quần đảo Sô-lô-môn [2011], Xri Lan-ka [2008], Thái Lan [2008], Tông-ga [2010] 68 Kowalski, R., Giumetti, G., Schroeder, A., & M, L (2014) Bắt nạt Kỷ nguyên Kỹ thuật số: Một Tổng quan có tính phê phán Siêu Phân tích nghiên cứu Bắt nạt mạng/ thiết bị di động Thanh Thiếu niên Bản tin Tâm lý học (Psychological Bulletin), số 140(1), tr 1073-1137 HƯỚNG TỚI MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HÒA NHẬP 69 Ojanen T.T., Boonmongkon P., Samakkeekarom R., Samoh N., Cholratana M Guadamuz T.E (2015) Những liên kết quấy rối mạng bạo lực đời thực giới trẻ miền Trung Thái Lan Tạp chí Lạm dụng & Bỏ mặc Trẻ em Tập 44, tr.159-169 70 Hemphill SA, Kotevski A, M Tollit (2012) Những yếu tố dự báo cho nghiên cứu theo chiều dọc việc bắt nạt treen mạng theo truyền thống học sinh trung học Australia Tạp chí Sức khỏe Vị thành niên, Tập 51, tr 59–65 71 Ngân hàng Thế giới (2015) Tài liệu hướng dẫn nguồn Bạo lực phụ nữ trẻ em gái (VAWG) Thông tin Bạo lực phụ nữ trẻ em gái Washington D.C.: Ngân hàng Thế giới 72 Ủy ban Quốc tế Quyền người người Đồng tính (ILHRC) (2014) Bạo lực: Qua lăng kính phụ nữ đồng tính, song tính người chuyển giới châu Á New York: IGHRC 73 Contreras cộng (2012) Những cầu dẫn tới tuổi trưởng thành: Nhận thức Ảnh hưởng suốt đời trải nghiệm bạo lực thời thơ ấu đàn ơng Phân tích liệu từ Nghiên cứu Khảo sát Quốc tế Nam giới Bình đẳng Giới Washington: ICRW Rio de Janeiro: Promundo Bài viết in Knerr W (2011) Làm Cha Mẹ ngăn ngừa ngược đãi trẻ em nước thu nhập thấp trung bình: Tổng quan có hệ thống cách thức can thiệp trao đổi việc phòng ngừa nguy hành xử bạo lực tương lai trẻ em trai Oxford: SVRI (Diễn đàn Sáng kiến nghiên cứu Bạo lực tình dục), Quỹ Oak Hội đồng Nghiên cứu y học Nam Phi 74 UNESCO Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc (2016) Hướng dẫn toàn cầu Bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường Paris: UNESCO 75 Đạo luật sửa đổi Chống Kỳ thị giới (Xu hướng tính dục, Bản dạng Giới Địa vị người liên giới tính) Act 2013 (Đạo luật có hiệu lực tồn lãnh thổ Thịnh vượng chung Australia) (Đạo luật sửa đổi Chống Kỳ thị Giới) (2013) 76 Jones, T (2015) Chính sách Học sinh Sinh viên LGBT Cham, Heidelberg, New York, Dordrecht London: Springer 77 Quek, K (2015) Ngăn ngừa bạo lực giới lớp học bắt đầu Tạp chí Học viện Nghiên cứu Kinh tế Trong nước, Australia, số 22(2), tr 38-39 78 Miller, E., Das, M., Tancredi, D J., McCauley, H L., Virata, M C D., Nettiksimmons, J., Verma, R (2014) Đánh giá Chương trình Phòng ngừa Bạo lực Giới cho Vận động viên Học sinh Sinh viên Mumbai, Ấn Độ Tạp chí Bạo lực cá nhân, số 29(4), tr 758-778 79 Tổ chức Y tế Thế giới & Đại học Y Hà Nội (2013) Tổng điều tra khảo sát Sức khỏe Học sinh theo trường: Thông tin Thực tế Việt Nam 2013 Hà Nội: WHO 80 Quang Dao, V (2015, 14.03.15) Thế giới đau đầu với bạo lực học đường Báo điện tử Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lấy từ http://baochinhphu.vn/Quoc-te/The-gioi-daudau-voi-bao-luc-hoc-duong/222245 81 Le, V.A (2013) Giải pháp ngăn ngừa hành vi bạo lực học sinh THPT Đề tài cấp Bộ, Mã số B2011-37-03 NV: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 82 Hang, N T T., & Tam, T N T M (2013) Bạo lực học đường: Thực chứng từ nghiên cứu Young Lives Việt Nam Oxford: Khoa Phát triển Quốc tế Oxford, Đại học Oxford 83 Nguyễn, NT (2012) Bạo lực học đường Hà Nội, Việt Nam Xinh-ga-po: Đại học Tổng hợp Xinh-ga-po 84 Paz y Desarrollo, & Trung tâm nghiên cứu Quốc tế Phụ nữ (2014) Phạm vi tham chiếu: Tư vấn cho nghiên cứu đánh giá Đà Nẵng: Paz y Desarrollo 85 Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children) Viện Nghiên cứu Y học Xã hội (2015) Thanh thiếu niên LGBT Việt Nam: Cuộc sống phố Ấnh sáng qua Khe hở Hà Nội: Văn phòng Save the Children Việt Nam Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam 65 86 Mertens, D 1998 Các phương pháp nghiên cứu giáo dục tâm lý học: Hợp đa dạng với phương pháp định lượng định tính Newbury Park: Sage 87 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2014) Bảng đối chiếu thuật ngữ LGBT Truy cập ngày 11.11.2014 Lấy từ http://isee.org.vn/en/ Blog/Category/lgbt 88 Johnson, R B., Onwuegbuzie, A J., & Turner, L A (2007) Hướng tới định nghĩa phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Tạp chí Phương pháp Nghiên cứu Hỗn hợp, số 1(2), tr 112-133 89 Cooksey, R W., & McDonald, G M (2011) Tồn phát triển nghiên cứu sau đại học (Xuất lần thứ tư) Melbourne: Đại học Tilde 90 ICS (Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam) (2015) Các thuật ngữ liên quan đến LGBT Lấy tài liệu ngày 5.5.2015 từ nguồn http://ics.org.vn/vi/ knowledge/article/cac-thuat-ngu 91 Tổng cục Dân số & Tổng cục Thống kê (2011) Điều tra Quốc gia Vị niên Thanh niên Việt Nam lần thứ hai (SAVY 2) Hà Nội: Tổng cục Dân số 92 Keithly, S C., Vu, H S., Nguyen, N T., & Doan, T T (2013) Rà soát tài liệu : Bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường Việt Nam Hà Nội: Plan Quốc tế Việt Nam 66 93 UNESCO, UNICEF, UNGEI, tổ chức Plan Quốc tế, Cơ quan Phụ nữ LHQ, tổ chức ‘Đồn kết xóa bỏ bạo lực phụ nữ’ (2016) Kết nối với tôn trọng: Ngăn ngừa bạo lực sở giới nhà trường Chương trình lớp học cho học sinh lớp đầu cấp trung học (lứa tuổi 11-14) Băng Cốc: UNESCO 94 UNESCO UNDP Chiến dịch PurpleMySchool Campaign (Nào ta tím) Xem: http://www campaign.com/PurpleMySchool 95 Kalyanamitra W (2012) Không bắt mặc đồng phục: sách nhằm tăng cường quyền học sinh LGBT Thái Lan Được trình bày Hội nghị Liên kết Thế giới Công tác Xã hội Phát triển Xã hội 2012 Stockholm, Thụy Điển – 12 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Cơng nghệ 2014 学校における性同一性障害 に係る対応に関する状況調査について [Nghiên cứu đáp ứng nhà trường học sinh có vấn đề rối loạn dạng giới (GID)] MEXT (Tiếng Nhật) Xin xem trong: Mitchell M, Gray M, Green K, Beninger K 2014 Cách có hiệu việc đối phó với nạn bắt nạt ác cảm với đồng tính chuyển giới (HBT) Thanh thiếu niên trẻ em lứa tuổi học đường London, NatCen (Cơ quan nghiên cứu xã hội Natcen, Anh) 96 UNESCO (2015) Điều tất yếu - Ứng phó Ngành Giáo dục với Bạo lực Trên sở Định hướng Tính dục Bản dạng/Thể Giới Paris: UNESCO HƯỚNG TỚI MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP ... Ở TRƯỜNG XUNG QUANH TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC VỀ TRÊN MẠNG Báo cáo 1: Báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường sở giới Việt Nam HƯỚNG TỚI MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH... lực học đường sở giới Việt Nam XI © Anton Ivanov / Shutterstock.com XII HƯỚNG TỚI MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP Lý thực nghiên cứu “Đối với trẻ em nạn nhân bạo lực, trường học. .. vực nhà vệ sinh nam hội trường 36 HƯỚNG TỚI MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG AN TỒN, BÌNH ĐẲNG VÀ HỊA NHẬP Một học sinh giải thích ‘Hội trường lớp học, có tiết có người học thầy tới chỗ đó.’‘Đó nơi có cặp