10 Nhà Nguyên Chia làm giai đoạn: Đế quốc Mông Cổ (1201 – 1271), Nhà Nguyên (1271 – 1368) nhà Bắc Nguyên (1368 – 1402) Năm 1206 Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn) thống Mông Cổ, lập quốc Mạc Bắc, định quốc hiệu Đại Mông Cổ Quốc, sau tôn xưng Nguyên Thái Tổ (trị từ 1206 – 1227) Trong thời kì trị vì, Thiết Mộc Chân lần suất quân (1205, 1207, 1209-1210) buộc Tây Hạ phải xưng thần Năm 1210, Mông Cổ nhà Kim đoạn giao, sang đến năm 1211 chiến tranh Mông-Kim thức bùng nổ Năm 1213, Mông Cổ tiến công Cao Ly, ép Cao Ly lui đảo Giang Hoa Thành Cát Tư Hãn Thiết Mộc Chân đem lãnh thổ Mông Cổ mở rộng lên khắp Trung Á suốt thời gian trị Ông đem lãnh thổ phân chia cho trưởng tử Truật Xích, thứ tử Sát Hợp Đài, tam tử Oa Khát Đài tứ tử Đà Lôi, Oa Khát Đài trở thành người kế thừa đại hãn Năm 1227, Thành Cát Tư Hãn bệnh mất, Đà Lôi giám quốc Đà Lôi giám quốc năm, đến năm 1229 Oa Khát Đài tôn làm Đại hãn Mông Cổ, sau tôn xưng Nguyên Thái Tông Từ năm 1231 – 1234, Mông Cổ liên minh với Nam Tống tiêu diệt nhà Kim Tháng 11 năm 1241, Oa Khoát Đài Hãn mất, Hoàng hậu Thoát Liệt Ca Na giám quốc Tháng năm 1246, Đại hội Khuruldai, Oa Khoát Đài Quý Do trở thành đại hãn Mông Cổ, sau tôn xưng Nguyên Định Tông Tháng năm 1248, Quý Do mất, Hoàng hậu Hải Mê Thất lập người tộc Thất Liệt Môn giám quốc Tuy nhiên, đại hội vào tháng năm 1251, Bạt Đô Ngột Lương Hợp Thai sức ủng hộ dòng Đà Lôi, khiến Thất Liệt Môn thuộc dòng Oa Khoát Đài để hãn vị Mông Kha kế thừa hãn vị, sau tôn xưng Nguyên Hiến Tông Mông Kha sau tức vị vào năm 1252 phân phó chư vương thuộc dòng Đà Lôi quản lý khu vực, cho em Hốt Tất Liệt tổng lĩnh Hán địa Năm 1258, Cao Ly trở thành nước phiên thuộc Mông Cổ Cùng năm đó, Mông Kha Hãn tuyên bố phân binh thành ba lộ nam chinh Nam Tống Năm sau (1259), Mông Kha Hãn chiến tử thành Điếu Ngư thuộc Hợp Châu Hốt Tất Liệt lúc lãnh đạo lộ quân tiến hành nam chinh Khi biết tin Mông Kha từ trần đình tiến công để quay Mông Cổ tranh vị Tháng 12 – 1271, Hốt Tật Liệt sau dẹp tan nội loạn, giữ vững Hãn vị đổi quốc hiệu từ Đại Mông cổ quốc thành Đại Nguyên, kiến quốc triều Nguyên, xưng hiệu Nguyên Thế Tổ (trị 1271 – 1294) Những năm sau đó, số bốn hãn quốc lớn (Khâm Sát, Sát Hợp Đài, Oa Khoát Đài, Y Nhi) có ba hãn quốc không phụng mệnh lệnh Hốt Tất Liệt, Đế quốc Mông Cổ hoàn toàn giải thể Đến thời kì Nguyên Thành Tông hãn quốc thừa nhận danh nghĩa hoàng đế triều Nguyên Đại hãn Năm 1276, triều Nguyên công phạt Nam Tống Tháng – 1279, Nam Tống mất, triều Nguyên thống khu vực Trung Quốc, kết thúc cục diện phân liệt kéo dài 500 năm từ sau loạn An sử thời Đường Nguyên Thế Tổ từ trần vào năm 1294, thứ ba Thiết Mục Nhĩ ủng hộ trọng thần mà kế vị, hiệu xưng Nguyên Thành Tông Tháng năm 1307, Nguyên Thành Tông từ trần, qua hồi biến Hải Sơn (cháu Nguyên Thế Tổ, Nguyên Thế Tổ tin dùng) em trai Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt Hữu thừa tướng Cáp Lạt Cáp Tôn tôn lên làm vua, xưng Nguyên Vũ Tông Năm 1311, Nguyên Vũ Tông chìm đắm trụy lạc, uống rượu độ mà từ trần, Hoàng thái đệ Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt kế vị, tức Nguyên Nhân Tông Nguyên Nhân Tông nỗ lực nhằm cải biến cục diện tài khô kiệt, chế hỗn loạn từ thời Nguyên Vũ Tông, ông thi hành sách "dĩ Nho trị quốc", đồng thời giảm bớt người thừa máy, tăng cường trung ương tập quyền để chỉnh đốn triều Năm 1320, Nguyên Nhân Tông từ trần, Hoàng thái tử Thạc Đức Bát Lạt tức vị, tức Nguyên Anh Tông Năm 1323, nghĩa tử Thiết Mộc Điệt Nhi (một mưu thần thời Nguyên Nhân Tông) Thiết Thất nhân thời Nguyên Anh Tông đến Thượng Đô tránh nóng, Nam Pha phía nam Thượng Đô thích sát Nguyên Anh Tông, sử xưng Nam Pha chi biến, dòng hậu duệ Nguyên Nhân Tông từ khả đoạt lại hoàng vị Dã Tôn Thiết Mộc Nhi trưởng Cam Ma Lạt, người trấn thủ Hòa Lâm, ông suất binh nam hạ, giết loạn thần thích sát Nguyên Anh Tông đồng thời xưng đế, tức Thái Định Đế Tháng bảy năm 1328, Thái Định Đế từ trần Thượng Đô Hoài Vương Đồ Thiếp Mộc Nhĩ đến Đại Đô kế vị, tức Nguyên Văn Tông, Yến Thiếp Mộc Nhi Bá Nhan ủng hộ lập Chu vương Hòa Thế Lạt làm vua, suất quân nhập Đại Đô, buộc Nguyên Văn Tông nhường Tuy nhiên, Yến Thiếp Mộc Nhi hạ độc giết Nguyên Minh Tông, phục vị cho Nguyên Văn Tông, sử xưng Thiên Lịch chi biến Năm 1332, Nguyên Văn Tông từ trần, Yến Thiếp Mộc Nhi lập thứ Minh Tông Ý Lân Chân Ban nhỏ tuổi làm hoàng đế, tức Nguyên Ninh Tông Tuy nhiên, Nguyên Ninh Tông vị không hai tháng mất, trưởng Nguyên Minh Tông Thỏa Hoan Thiếp Mục Nhĩ làm hoàng đế, tức Nguyên Huệ Tông, gọi Nguyên Thuận Đế Trong thời kỳ từ Nguyên Thế Tổ đến Nguyên Vũ Tông, quốc lực triều Nguyên đạt đỉnh, quân bình định Tây Bắc, song thất bại tiến hành chiến dịch chinh phạt Nhật Bản quốc gia Đông Nam Á, thất bại ba lần đưa quân nam hạ xâm chiếm Đại Việt Trung kỳ, hoàng vị triều Nguyên nhiều lần thay đổi, trị không vào quỹ đạo Năm 1351 thời Nguyên Huệ Tông khởi nghĩa Khăn đỏ bùng phát Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau lập nên triều Minh phái đại tướng Từ Đạt dẫn quân bắc phạt, công hãm Đại Đô Triều đình nhà Nguyên đào thoát đến Mạc Bắc, sử gọi Bắc Nguyên Năm 1388, Bắc Nguyên Hậu Chủ bỏ quốc hiệu Đại Nguyên, Bắc Nguyên 11 Nhà Minh Nhà Minh (23/01/1368 – 25/04/1644) triều đại cuối người Hán kiến lập lịch sử Trung Quốc Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau tiêu diệt lực quần hùng, phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu Đại Minh, hoàng thất họ Chu, nên gọi Chu Minh Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô phủ Ứng Thiên (nay Nam Kinh), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), Minh Thành Tổ Chu Đệ dời đô đến phủ Thuận Thiên (nay Bắc Kinh), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh Thời kỳ đầu triều Minh, qua sách nghỉ ngơi lại sức Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị Vê mặt triều chính, vừa lên Minh Thái Tổ thủ tiêu toàn công thần, đem chuyên chế hoàng đế triều Minh vượt triều đại trước Trung Quốc Năm 1398, Minh Thái Tổ từ trần, Hoàng thái tôn Chu Doãn Văn tức vị, niên hiệu Kiến Văn, tức Minh Huệ Tông Một loạt vương hầu bị Minh Huệ Tông không giết phế làm thứ dân, Yên vương Chu Đệ trước tình hình lấy danh nghĩa "thanh quân trắc, tĩnh nội nạn" để khởi binh, cuối nam hạ chiếm lĩnh kinh sư, Tĩnh Nan chi biến Năm 1402 Chu Đệ tức vị, tức Minh Thành Tổ, niên hiệu Vĩnh Lạc Minh Huệ Tông không rõ tung tích đám cháy lớn cung thành Thời kỳ Minh Thành Tổ Chu Đệ, quốc đạt đỉnh, năm Vĩnh Lạc khoa trương lãnh thổ, phái khiển Trịnh Hòa bảy lần hạ Tây Dương, học giả đại gọi Vĩnh Lạc thịnh Sau Minh Thành Tổ từ trần, trưởng tử Chu Cao Sí tức vị, tức Minh Nhân Tông, niên hiệu Hồng Hi Minh Nhân Tông tuổi cao, trị gần năm từ trần Sau Minh Nhân Tông từ trần, trưởng tử Chu Chiêm Cơ tức vị, Minh Tuyên Tông, niên hiệu Tuyên Đức Thời kỳ Nhân Tông Tuyên Tông thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị (Minh Tuyên Tông tin dùng bọn hoạn quan, phá bỏ quy tắc từ thời Thái Tổ hoạn quan ko đc dự triều, khiến bọn Vương Chấn lộng hành) Năm 1435, Minh Tuyên Tông từ trần, Chu Kỳ Trấn kế vị chín tuổi, tức Minh Anh Tông, niên hiệu Chính Thống Năm 1449, thủ lĩnh lạc Ngõa Lạt Dã Tiên suất quân nam hạ phạt Minh Minh Anh Tông nghe lời hoạn quan Vương Chấn ngự giá thân chinh bị bắt Tin tức truyền triều đình, năm, đại thần tôn em Anh Tông Chu Kỳ Ngọc tức vị, tức Minh Cảnh Đế (hay Minh Đại Tông), niên hiệu Cảnh Thái Năm 1450 Minh Anh Tông phóng thích, Minh Đại Tông lại không muốn nhường ngôi, hai huynh đệ đối lập nghiêm trọng Năm 1457, thừa Minh Đại Tông mắc trọng bệnh, Minh Anh Tông phát động binh biến, đoạt lại vua Năm 1464, sau Minh Anh Tông từ trần, ông Chu Kiến Thâm tức vị, tức Minh Hiến Tông, niên hiệu Thành Hóa ( Minh Hiến Tông mắc bệnh nói lắp, thịnh triều, ham mê Vạn Quý Phi, thời kì nhiều bè đảng gian loạn càn quấy triều chính) Năm 1487, Minh Hiến Tông từ trần, Chu Hữu Đường kế vị, tức Minh Hiếu Tông, niên hiệu Hoằng Trị Trong thời gian vị, ông tiến hành canh tân triều chính, khiến thói xấu từ thời Minh Anh Tông trở loại trừ, tán tụng "Trung hưng chi lệnh chủ" (tuy kì Hiếu Tông lại phung phí tiền bạc, quốc khố thâm hụt nghiêm trọng, bọn hoạn quan lại trỗi dậy) Năm 1505, Minh Hiếu Tông từ trần, Chu Hậu Chiếu tức vị, Minh Vũ Tông, niên hiệu Chính Đức (Vũ Tông ham chơi, bỏ bê triều Nội loạn, Bắc có giặc Lỗ, Nam có giặc Oa, Vũ Tông ham chơi nên tuyệt tự, phải lấy dòng phụ nhập vào dòng chính) Năm 1520, Minh Vũ Tông lấy cớ xuất chinh Giang Tây để xuống phương nam du ngoạn, đường kinh bị rơi xuống nước thuyền nên nhiễm bệnh, sang năm 1521 từ trần Sau Minh Vũ Tông từ trần, cháu họ Minh Hiếu Tông Chu Hậu Thông kế thừa đại thống, Minh Thế Tông, niên hiệu Gia Tĩnh Năm 1566, Minh Thế Tông từ trần, Hoàng thái tử Chu Tái Hậu tức vị, tức Minh Mục Tông, niên hiệu Long Khánh Sau tức vị, Minh Mục Tông trước sau tín nhiệm trọng dụng danh thần Triều Minh bắt đầu tiến vào thời kỳ Trung hưng, sử xưng Long Khánh tân Năm 1572, Minh Mục Tông từ trần, Hoàng thái tử Chu Dực Quân kế vị gần tuổi, tức Minh Thần Tông, niên hiệu Vạn Lịch Do tranh chấp lập thái tử, Minh Thần Tông bất mãn cực độ đại thần, năm 1587 bắt đầu lấy việc không thượng triều để trả đũa, xử lý số kiện trọng yếu Năm 1620, Minh Thần Tông từ trần Thái tử Chu Thường Lạc đăng cơ, tức Minh Quang Tông, niên hiệu Thái Xương, vị tháng (do ham mê sắc dục, lại thêm thái giám dâng lên thuốc xổ, sau phục dụng hồng hoàn mà đột tử) Sau Minh Quang Tông từ trần, Hoàng trưởng tử Chu Do Hiệu kế vị, tức Minh Hi Tông, niên hiệu Thiên Khải Trong thời gian Minh Hi Tông vị, trị hủ bại đen tối Năm 1627, Minh Hi Tông không cẩn thận rơi xuống nước mà mắc bệnh trọng, không lâu sau thuốc Hoắc Duy Hoa mà từ trần, em Tín vương Chu Do Kiểm kế vị, tức Minh Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh Thời Hi Tông, đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau Tư Tông kế vị bị diệt trừ Tuy nhiên, Tư Tông có sách sai lầm, với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối vào tay Lý Tự Thành vào năm 1644 Sau đó, quyền Nam Minh Minh Trịnh tiếp tục tồn thập niên, kết thúc triều Thanh chiếm lĩnh Đài Loan 12 Nhà Thanh Nhà Thanh triều đại dòng họ Ái Tân Giác La Mãn Châu thành lập Khi đó, Mãn Châu địa danh nằm phía bắc bán đảo Triều Tiên phía Đông Bắc Trung Quốc Hiện nay, vùng đất bị phân chia khu vực Viễn Đông Nga với Đông Bắc Trung Quốc Nhà Thanh triều đại phong kiến cuối lịch sử Trung Quốc Mông Cổ Triều đại tộc người Nữ Chân (đứng đầu Nỗ Nhĩ Cáp Xích) xây dựng với quốc hiệu Đại Kim vào năm 1616 Mãn Châu - sử sách gọi nhà Hậu Kim Cho đến năm 1636, Hoàng Thái Cực đổi quốc hiệu thành Đại Thanh, mở rộng lãnh thổ vào lục địa Đông Á khu vực xung quanh Về phía nhà Minh, hoàng đế Minh Tư Tông treo cổ tự vẫn, lúc Ngô Tam Quế, tướng nhà Minh mở cửa đầu hàng nhà Thanh Lực lượng đánh tan quân loạn Lý Tự Thành vào ngày 27 tháng năm 1644 Cũng từ đây, nhà Thanh chiếm Trung Nguyên thời vua Thuận Trị Hoàng đế Khang Hi (khoảng 1662 - 1722) lên tám tuổi Trong năm cầm quyền ông bà Thái hoàng thái hậu Hiếu Trang giữ quyền nhiếp trợ giúp nhiều Thời vua Khang Hi tiếng với kiện loạn Ngô Tam Quế Cuộc dậy diễn sau kéo dài tám năm Dù bị triều đình đàn áp, sử sách gọi Loạn Tam Phiên Hai giai đoạn trị Hoàng đế Ung Chính (trị 1723 - 1735) trai ông Hoàng đế Càn Long (trị 1735 - 1796) đánh dấu đỉnh cao phát triển quyền lực nhà Thanh Trong giai đoạn này, nhà Thanh cai quản 13 triệu kilômét vuông lãnh thổ Sau Khang Hi qua đời vào mùa đông năm 1722, trai thứ tư ông Ung Thân vương Dận Chân lên nối trở thành Hoàng đế Ung Chính Ung Chính nhà cai trị chăm quản lý đất nước bàn tay sắt Error! Bookmark not defined Càn Long tiếng vị tướng có tài Vào năm Càn Long thứ 60 (1796), Càn Long Đế không muốn thời gian trị lớn người tổ phụ Thanh Thánh Tổ Khang Hi mà ngưỡng mộ, thiện nhượng cho Gia Khánh Đế để lên làm Thái thượng hoàng, tiếp tục nắm quyền định việc lớn, sử gọi Huấn biện pháp Trong thời gian trị mình, Gia Khánh có hành động cố gắng khôi phục lại triều Thanh sau thời gian dài bị lũng đoạn Hòa Thân chống nạn buôn thuốc phiện Trung Hoa Năm Gia Khánh thứ 24 (1820), ngày tháng 9, Gia Khánh Đế băng hà, trai thứ hai lên lấy hiệu Đạo Quang Thời kỳ cai trị ông gắn liền với kiện quan trọng lịch sử nhà Thanh Chiến tranh Nha phiến ngăn chặn truyền bá đạo Công giáo vào Trung Hoa Cuộc chiến tranh mở đầu cho việc nước phương Tây xâm nhập xâu xé Trung Quốc Thời kỳ ông cha Gia Khánh Đế báo hiệu thời kỳ suy vong Đại Thanh, nên đời sau gọi Gia Đạo trung suy Năm 1850, Đạo Quang từ trần, Thái tử Dịch Trữ lên ngôi, cải niên hiệu Hàm Phong Hàm Phong Đế đánh giá trẻ trị siêng năng, muốn vực dậy đồ Đại Thanh sau thời Đạo Quang Đế nên tiến hành canh tân cải cách quan viên Năm 1861, Hàm Phong băng hà, Tải Thuần trở thành vị Hoàng đế thứ 10 nhà Thanh Thế quyền bính thực nằm hết tay mẹ, tức Thái hậu Từ Hi Tải Thuần (tức Đồng Trị) ham mê sắc dục mà qua đời tuổi 18 (năm 1875), Thái hậu Từ Hi với Thái hậu Từ An liền giáng đưa Tải Điềm (4 tuổi) vào cung, cho làm nối nghiệp đưa lệnh kế vị năm ấy, lấy niên hiệu Quang Tự Từ Hi Thái Hậu nắm quyền suốt 47 năm, Võ Tắc Thiên Lã Hậu xem người phụ nữ nắm quyền lực cao đế quốc Trung Hoa thời gian dài Năm 1898, Quang Tự Đế vận động Bách nhật Duy tân, Từ Hi Thái hậu mâu thuẫn gay gắt, chí với Khang Hữu Vi bí mật âm mưu ám sát Thái hậu Biến pháp thất bại, Quang Tự Đế bị giam lỏng, Thái hậu tiếp tục nhà lãnh đạo tối cao Khi khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ, liên quân nước phương Tây công Trung Quốc, Từ Hi Thái hậu hoàng tộc phải chạy tới Tây An Từ Hi Hoàng đế Quang Tự năm 1908, để lại khoảng trống quyền lực quyền trung ương bất ổn Phổ Nghi, trai lớn Thuần Thân Vương, định làm người kế vị hai tuổi, Thân Vương trở thành người nhiếp Cuộc Khởi nghĩa Vũ Xương diễn vào ngày 10 tháng 10 năm 1911 dẫn đến Cách mạng Tân Hợi, tiếp sau tuyên bố thành lập phủ trung ương riêng biệt, Trung Hoa Dân Quốc, Nam Kinh với Tôn Dật Tiên làm lãnh đạo lâm thời Nhiều tỉnh bắt đầu "ly khai" khỏi quyền kiểm soát nhà Thanh Trong thời gian trị vì, nhà Thanh củng cố quyền quản lý họ Trung Quốc, hoà nhập với văn hoá Trung Quốc, đạt tới tầm ảnh hưởng cao Đế quốc Trung Hoa Nhà Thanh chinh phục trở thành triều đình cai trị của: Trung Quốc (1644-1659), Đài Loan (1683), Mông Cổ (1691), Tây Tạng (1751), Tân Cương (1759); hoàn thành chinh phục người Mãn Châu Tuy nhiên, sức mạnh quân họ giảm sút kỷ 19, phải đối mặt với sức ép từ bên ngoài, nhiều loạn thất bại chiến tranh, nhà Thanh tàn tạ từ sau nửa cuối kỷ 19 Nhà Thanh bị lật đổ sau Cách mạng Tân Hợi hoàng hậu nhiếp Hiếu Định Cảnh hoàng hậu, đối mặt với nhiều phản kháng buộc phải thoái vị nhân danh vị hoàng đế cuối cùng, Phổ Nghi, ngày 12 tháng năm 1912 ... nhập Đại Đô, buộc Nguyên Văn Tông nhường Tuy nhiên, Yến Thiếp Mộc Nhi hạ độc giết Nguyên Minh Tông, phục vị cho Nguyên Văn Tông, sử xưng Thiên Lịch chi biến Năm 1332, Nguyên Văn Tông từ trần,... kiến lập lịch sử Trung Quốc Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau tiêu diệt lực quần hùng, phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu Đại Minh, hoàng thất họ Chu, nên gọi Chu Minh Đầu thời kiến quốc, Minh Thái... cố quyền quản lý họ Trung Quốc, hoà nhập với văn hoá Trung Quốc, đạt tới tầm ảnh hưởng cao Đế quốc Trung Hoa Nhà Thanh chinh phục trở thành triều đình cai trị của: Trung Quốc (1644-1659), Đài