1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 53. Phóng xạ

11 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

Phơng pháp giải các bài tập về sự phóng xạ Phần 1:Nội dung I)Lý do chọn đề tài. Khi giảng dạy phần vật lý hạt nhân lớp 12 tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh đều rất lúng túng khi làm các bài tập về hiện tợng phóng xạ Lý do :Bởi đây là phần có nhiều dạng bài tập ,có nhiều công thức cần nhớ và việc áp dụng các công thức toán học tơng đối phức tạp. Khó khăn lớn nhất của các em là việc xác định bài toán thuộc dạng nào để ra đa phơng pháp giải phù hợp cho việc giải bài toán đó Mặt khác ,trong giai đoạn hiện nay khi mà hình thức thi trắc nghiệm đợc áp dụng trong các kỳ thi tôt nghiệp và tuyển sinh đại học cao đẳng ,yêu cầu về phơng pháp giải nhanh và tôt u cho các em là rất cấp thiết để các em có thể đạt đợc kết quả cao trong các kỳ thi đó II)Mục đích nghiên cứu -Giúp các em học sinh có thể nắm chắc kiến thức về sự phóng xạ, giải thông thạo các dạng bài tập cơ bản về sự phóng xạ và có những kĩ năng tốt trong việc làm các bài tập trắc nghiệm về hiện tợng phóng xạ III) Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu 1)Đối tợng nghiên cứu -Học sinh lớp 12 ôn thi tôt nghiệp và thi tuyển sinh đại học cao đẳng 2)Phạm vị nghiên cứu -Thời gian nghiên cứu :trong năm học 2007-2008 -Đề tại nghiên cứu về hiện tợng phóng xạ trong chơng vật lý hạt nhân thuộc chơng trình lớp 12 IV)Ph ơng pháp nghiên cứu -Xác định đối tợng học sinh áp dụng đề tài -Trình bày cơ sở lý thuyết về hiện tợng phóng xạ -Phơng pháp giải nhanh các dạng bài tập về hiện tợng phóng xạ -Các ví dụ minh hoạ cho từng dạng bài tập -Đa ra các bài tập áp dụng trong từng dạng để học sinh luyện tập -Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh bằng các đề ôn luyện -Đánh giá , đa ra sự điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp từng đối tợng học sinh Phần 2:Nội dung 1 Ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi tËp vỊ sù phãng x¹ A)KiÕn thøc c¬ b¶n: 1) Sự phóng xạ 1.1)§Þnh nghÜa Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các bøc x¹ gäi lµ tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. 1.2)Đònh luật phóng xạ -Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau mỗi chu kỳ này thì một nưa số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác. -BiĨu thøc:N = N o T t − 2 = N o e - λ t hay m = m o T t − 2 = m o e - λ t ; λ = TT 693,02ln = 1.3) Độ phóng xạ -Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó và được đo bằng số phân rã trong 1 giây. -Độ phóng xạ H giảm theo thời gian với qui luật: H = λN = λN o e - λ t = H o e - λ t ; với H o = λN o là độ phóng xạ ban đầu. -Đơn vò độ phóng xạ là Beccơren (Bq) hay Curi (Ci): 1 Bq = 1phân rã/giây ; 1Ci = 3,7.10 10 Bq. 2)N¨ng lỵng phãng x¹ A B + C 2.1)N¨ng lỵng to¶ ra trong mét ph©n r· + E ∆ = (m A – m B – m C ).c 2 Víi m A , m B ,m C lµ khèi lỵng c¸c h¹t nh©n tríc vµ sau t¬ng t¸c 1u=931 MeV/c 2 + E ∆ =931 (m A – m B – m C ) (MeV) + E ∆ =( ACB mmm ∆−∆+∆ ) c 2 = 931( ACB mmm ∆−∆+∆ ) (MeV) Víi A m ∆ , B m ∆ , C m ∆ lµ ®é hơt khèi c¸c h¹t nh©n tríc vµ sau t¬ng t¸c + E ∆ = ACB EEE ∆−∆+∆ Víi A E ∆ , B E ∆ , C E ∆ lµ n¨ng lỵng liªn kÕt cđa c¸c h¹t nh©n tríc vµ sau t¬ng t¸c 2.2)C¸c ®Þnh lt b¶o toµn trong ph¶n øng h¹t nh©n a)§Þnh lt b¶o toµn ®éng lỵng A P = B P + C P H¹t nh©n A ®øng yªn phãng x¹ : A P = B P + C P =0 => B P =- C P  H¹t B Kiểm tra cũ • Câu 1: Trình bày cấu tạo hạt nhân nguyên tử? • Câu 2: Đồng vị gì? • Câu 3: Đơn vị khối lượng nguyên tử gì? VŨ HỒNG SƠN Giáo án môn: Vật lý khối Thí nghiệm phát tia phóng xạ α β+ - VŨ HỒNG SƠN γ β− + Giáo án môn: Vật lý khối Sự phóng xạ Phóng xạ tượng hạt nhân tự động phóng xạ gọi tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác a) Tia anpha: Bức xạ bị lệch phía cực âm tụ điện kí hiệu α Đó dòng hạt nhân nguyên tử heli He b) Tia bêta: Bức xạ bị lệch phía cực dương tụ điện kí hiệu β − Đó êlêctron VŨ HỒNG SƠN Giáo án môn: Vật lý khối * Một loại bêta bị lệch phía cực âm tụ điện gọi êlêctron dương + β hay pôzitrôn kí hiệu C) Tia gamma: Là sóng điện từ có bước sóng ngắn (dưới 1,01 nm), phát hạt phôtôn có lường cao, không bị lệch điện trường (kí hiệu γ ) VŨ HỒNG SƠN Giáo án môn: Vật lý khối Định luật phóng xạ a) định luật phóng xạ Mỗi chất phóng xạ đặc trưng thời gian T gọi chu kỳ bán rã, sau chu kỳ ½ số nguyên tử chất biến đổi thành chất khác N N = N e − λt = m = m0 e T = VŨ HỒNG SƠN ln λ Giáo án môn: Vật lý khối − λt = t /T m0 = t /T 0,693 λ b) Độ phóng xạ H • Của lượng chất phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu , đo phân rã giây Đơn vị Becơren (Bq) Curi (Ci) ,1Ci = 3,7.1010Bq − λt t H = λN = λN e H = λN ⇒ H t = H 0e VŨ HỒNG SƠN − λt Giáo án môn: Vật lý khối Bài toán ví dụ: Câu 1: Kết sau ĐÚNG nói tượng phóng xạ? A) N = N e − λt C ) N = N 0λT VŨ HỒNG SƠN N0 B) N = 2e D )λ = T ln Giáo án môn: Vật lý khối Câu 2: Điều sau ĐÚNG nói độ phóng xạ H? A Độ phóng xạ có ý nghĩa với lượng chất Phóng xạ định B Đơn vị độ phóng xạ Béceren Curi C Độ phóng xạ đo số phân rã giây D Tất VŨ HỒNG SƠN Giáo án môn: Vật lý khối Hướng dẫn học làm nhà: • Nắm kỹ nội dung học lớp: - Sự phóng xạ, loại tia phóng xạ - Định luật phóng xạ , biểu thức định luật - Độ phóng xạ H, biểu thức xác định độ pnóng xạ H • Làm tập: 3, 4, (SGK trang 215) • Tiết sau chữa tập VŨ HỒNG SƠN Giáo án môn: Vật lý khối 10 VŨ HỒNG SƠN Giáo án môn: Vật lý khối 11 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP PHÓNG XẠ Câu 1. Random ( Rn 222 86 ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg, sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã A. 1,69.10 17 B. 1,69.10 20 C. 0,847.10 17 D. 0,847.10 18 Câu 2. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s -1 , chu kì bán rã cua Rubidi là A. 15 phút B. 150 phút C. 90 phút D. 60 phút Câu 3. Một khối chất Astat At 211 85 có N 0 = 2,86.10 16 hạt nhân, có tính phóng xạ α. Trong giờ đầu tiên phát ra 2,29.10 15 hạt α . Chu kỳ bán rã của Astat là: A. 8 giờ 18 phút B. 8 giờ C. 7 giờ 18 phút D. 8 giờ 10 phút Câu 4. Một mẫu Na 24 11 tại t = 0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t = 30 giờ, mẫu Na 24 11 còn lại 12 g. Biết Na 24 11 là chất phóng xạ β - tạo thành hạt nhân con là Mg 24 12 .Chu kì bán rã của Na 24 11 là A. 15 giờ B. 15 ngày C. 15 phút D. 15 giây Câu 5. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm số hạt phóng xạ giảm đi 3/4 so với ban đầu. Chu kì bán rã là: A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Câu 6. Đồng vị Po 210 84 phóng xạ α tạo thành chì Pb 206 82 . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1 mg.Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t 2 = t 1 +414 (ngày) thì tỉ lệ đó là 63:1. Tính chu kì bán rã của Po210 A. 138 ngày B. 183 ngày C. 414 ngày D. Một kết quả khác Câu 7. Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 h 30 phút. B. 15 h. C. 22 h 30 phút. D. 30 h. Câu 8. Đồng vị Co 60 27 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã T = 5,33 năm, Số hạt nhân phóng xạ ban đầu của Co là N 0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%. B. 27,8% C. 30,2%. D. 42,7%. Câu 9. Chất phóng xạ Po 210 84 . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100 g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1 g? A. 916,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1 Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 10: Randium có chu kỳ bán rã là 20 phút. Một mẩu chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu 2 g. Sau 1 h 40 phút lượng chất đã phân rã nhận giá trị nào? A. 0,0625 g B. 1,9375 g C. 1,250 g D. Một kết quả khác Đồng vị phóng xạ Natri 25 11 Na có hằng số phóng xạ là 0,011179 s -1 . Một khối chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu là 0,45mg. Trả lời các câu hỏi 11, 12, 13, 14 Câu 11: Hạt nhân 25 11 Na có bao nhiêu proton và bao nhiêu notron A. 11 notron và 25 proton B. 25 notron và 11 proton C. 11 notron và 14 proton D. 14 notron và 11 proton Câu 12: Tính số nguyên tử trong nửa khối chất phóng xạ ấy. Cho N A = 6,023.10 23 mol -1 . A. 5,42.10 18 B. 10,84.10 18 C. 5,42.10 22 D. 5,42.10 20 Câu 13: Tính chu kỳ bán rã của 25 11 Na . A. 62s B. 124s C. 6,2s D. 12,4s Câu 14: Sau bao lâu độ phóng xạ của khối chất đấy bằng 1/10 độ phóng xạ ban đầu? A. 20,597s B.205,96s C. 41,194s D. Một kết quả khác Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ α rồi biến thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày/ Cho biết khối lượng m(Po) = 209,9828 u; m( α ) = 4,0015 u; m(Pb)= 205,9744 u; u = 1,6605.10 -27 kg. Trả lời các câu hỏi 15, 16. Câu 15: Viết phương trình phản ứng phân rã A. 210 84 Po -> 2 2 α + 208 82 Pb B. 210 84 Po -> 4 2 α + 206 82 Pb C. 210 84 Po -> 4 2 α + 208 82 Pb +D. 210 84 Po -> 2 2 α + 206 82 Pb Câu 16: Phản ứng trên tảo hay thu năng lượng. Phần năng lượng đấy nhận giá trị nào sau đây? A. Phản BÀI TẬP PHÓNG XẠ Câu 1: Po 210 84 là chất phóng xạ , nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Ban đầu có 20 g Po 210 84 , khối lượng chất X được tạo thành sau 3 chu kì bán rã bằng A. 17,50 g. B. 2,50 g. C. 17,17 g D. 12,5 g. Câu 2:Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt bằng: A. ; 9 ; 4 ; 2 000 NNN B. ; 8 ; 4 ; 2 000 NNN C. ; 4 ; 2 ; 2 000 NNN D. ; 16 ; 6 ; 2 000 NNN Câu 3:Chu kỳ bán rã của Co 60 27 bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng Co 60 27 có khối lượng 1 gam sẽ còn lại A. 0,75g. B. 0,5g. C. 0,25g. D. 0,1g. Câu 4: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân phúng xạ. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu A. còn lại 25% N 0 hạt nhân phóng xạ. B. có 25% N 0 hạt nhân phóng xạ bị phân rã. C. còn lại 12,5% N 0 hạt nhân phóng xạ. D. có 12,5% N 0 hạt nhân phóng xạ bị phân rã. Câu 5:Chu kỳ bán rã của Sr 90 38 là T = 20năm. Sau 80 năm số phần trăm hạt nhân chưa phân rã còn lại là A. 25%. B. 12,5%. C.50%. D. 6,25%. Câu 6:Trong khoảng thời gian 4giờ, đã có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị này là: A. 1giờ. B. 3giờ. C. 2giờ. D. 4giờ. Câu 7:Đồng vị Co 60 27 là chất phóng xạ   với chu kỳ bán rã T = 5,33năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m 0 . Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%. B. 27,8%. C.30,2%. D.42,7%. Câu 8: Côban Co 60 27 phóng xạ  có chu kỳ bán rã T = 5,7năm. Để độ phóng xạ H 0 của nó giảm đi e lần (với lne = 1) thì phải cần một khoảng thời gian là: A. 8,55năm. B. 9 năm. C. 8,22năm. D. 8năm. Câu 9:Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia  và biến đổi thành Pb 206 82 . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày. Câu 10:Trong nguồn phóng xạ P 32 15 với chu kỳ bán rã T = 14 ngày có 10 8 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử P 32 15 trong nguồn đó là: A. 10 12 nguyên tử. B. 0,25.10 8 nguyên tử. C. 4.10 8 nguyên tử. D. 16.10 8 nguyên tử. Câu 11: Chất phóng xạ I 131 53 có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm.Ban đầu có 1g chất này thì sau 1 ngày đêm sẽ còn lại bao nhiêu g chất này chưa bị phân rã? A. 0,917 g. B. 0,870 g. C. 0,780 g. D. 0,690 g Câu 12:Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g Rn 222 86 . Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8ngày. Cho N A =6,023.10 23 mol -1 . a.Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử Rn 222 86 còn lại là: A. N =1,29.10 20 . B. N =1,23.10 20 . C. N =1,23.10 21 . D. N =1,93.10 21 . b. Độ phóng xạ ban đầu của lượng radon ở trên là A. H 0 =6,868.10 21 Bq. B. H 0 =6,873.10 15 Bq. C. H 0 =6,767.10 21 Bq. D. H 0 =6,767.10 15 Bq. Câu 13:Chất HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Chuyên đề: PHÓNG XẠ Câu 1: Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong t2=2t1 giờ tiếp theo nó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là ? A. t 1 /3 B. t 2 /3 C. 3t 1 D. 3t 2 Câu 2: Cho một khối chất phóng xạ có độ phóng xạ Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt ban đầu bằng nhau. chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1= 2s, T2= 3s. sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là : A. 3Ho/16 B.3Ho/8 C. 5Ho/8 D. 5Ho/16 Câu 3: Bắn một hạt vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng: . Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21 MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó) A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV Câu 4: Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡ bao nhiêu năm ? A. 9190 năm. B. 15200 năm. C. 2200 năm. D. 4000 năm Câu 5: Chất phóng xạ pôlôni phóng ra tia và biến đổi thành chì . Hỏi trong 0,168g pôlôni có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm và xác định lượng chì tạo thành trong khoảng thời gian nói trên. Cho biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày A. 4,21.10 10 nguyên tử; 0,144g  4,21.10 20 nguyên tử; 0,144g C. 4,21.10 20 nguyên tử; 0,014g D. 2,11.10 20 nguyên tử; 0,045g Câu 6: Tính khối lượng Pôlôni có độ phóng xạ 0,5Ci. A. 0,11mg B. 0,11g C. 0,44mg D. 0,44g Câu 7: Pôlôni là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. a) Viết phương trình phản ứng. Xác định hạt nhân X. b) Ban đầu mẫu Po nguyên chất có khối lượng 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã. c) Tính tỉ số khối lượng Po và khối lượng chất X trong mẫu chất trên sau 4 chu kì bán rã  b) 2,084.10 11 Bq; c) 0,068 B. b) 2,084.10 11 Bq; c) 0,68 C. b) 2,084.10 10 Bq; c) 0,068 D. b) 2,084.10 10 Bq; c) 0,68 Câu 8: Hạt nhân là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia có chu kì bán rã là 5730 năm. a) Viết phương trình của phản ứng phân rã b) Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó? c) Trong cây cối có chất . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là 0,250 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây bao lâu? A. 1719 năm; 250 năm B. 5730 năm; 1250 năm C. 17190 năm; 2500 năm  17190 năm; 1250 năm Câu 9: Pooloni là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân chì. Chu kì bán rã của hạt nhân là 140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kề từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3 gam chì. a) Tính khối lượng Poloni tại t = 0 A. 10g B.11g . 12g D. 13g b) Tính thời gian để tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8 A. 100,05 ngày B. 220,23 ngày  120,45 ngày D. 140,5 ngày c). Tính thể tích khí He tạo thành khi tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8 A. 674,86 cm 3 . 574,96 cm 3 C. 674,86 cm 3 D. 400,86 cm 3 Câu 10: Đồng vị phóng xạ thành chì. Ban đầu mẫu Po có khối lượng 1mg. Tại thời điểm t 1 tỷ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t 2 = t 1 +414 ngày thì tỷ lệ đó là 63:1. a) Chu kì phóng xạ của Po A. 100 ngày B. 220 ngày  138 ngày D. 146 ngày b) Độ phóng xạ đo được tại thời điểm t 1 là  0,5631Ci B. 1,5631Ci C. 2,5631Ci D. 3,5631Ci Câu 11: Một mẫu tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian 30 giờ mẫu Na còn lại 12g. Biết là chất phóng GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG NỘI DUNG 1.Hiện tượng phóng xạ 2.Các tia phóng xạ 3.Định luật phóng xạ -Độ phóng xạ 4.Đồng vị phóng xạ -các ứng dụng + 1.Hiện tượng phóng xạ: Miếng Uranium Chất phóng xạ Tia phóng xạ Là HT một hạt nhân không bền vững , tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác . Quá trình phân rã phóng xạ là sự biến đổi thành hạt nhân khác . + 1.Hiện tượng phóng xạ: Hạt nhân mẹ Hạt nhân con Tia phóng xạ + α * * Tia anpha ( Tia anpha ( α α ): ): * * Tia bêta ( Tia bêta ( β β ) ) + Tia β - :dòng các electrôn +Tia β + :dòng các pôzitrôn β + γ 2/Các tia phóng xạ 2/Các tia phóng xạ He 4 2 β - e 0 1− e 0 1+ -v= 2.10 7 m/s ; - iôn hoá môi trường mạnh -v ≈ c=3.10 8 m/s ; - iôn hoá môi trường yếu hơn tia anpha + α β + *Tia gamma : : -Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn . γ Đặc điểm:-Không bò lệch trong điện, từ trường - Khả năng đâm xuyên rất lớn , có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và gây nguy hiểm cho con người 2/Các tia phóng xạ 2/Các tia phóng xạ β - γ -các hạt phôtôn có năng lượng cao Hãy vận dụng đònh luật vừa nêu , điền các giá trò vào bảng cho sau đây , từ đó tìm ra công thức biểu diễn đònh luật phóng xạ ? 3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ Thực nghiệm : Cứ sau một khoảng thời gian T, một nửa số hạt nhân bị phân rã biến thành chất khác . Nếu gọi -N 0 : số hạt nhân ở t 0 ; -m 0 : số hạt nhân ở t 0 ; t=0 t=T t=2T t=3T t=4T t 1T 2T 3T … kT N m Vaäy t = kT: 3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ 1 0 2 N 2 0 2 N 3 0 2 N k 0 2 N 1 0 2 m 2 0 2 m 3 0 2 m k 0 2 m k 0 2 N N N t t = = k 0 2 m Và m Và m t t = = =>N =>N t t = N = N 0 0 .e .e - - λ λ t t Và m Và m t t = m = m 0 0 .e .e - - λ λ t t 1/2 k = 2 -t /T do 2= e ln2 ,nên: 2 -t/T = e -ln2.t/T Đặt λ = ln2/T Gọi là : hằng số phóng xạ Định luật phóng xạ :Trong quá trình phân rã , số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ Biểu thức : (2)(1) N t N 0 N 0 /2 N 0 /4 N 0 /8 N 0 /16 ÑOÀ THÒ ÑÒNH LUAÄT PHOÙNG XAÏ ÑOÀ THÒ ÑÒNH LUAÄT PHOÙNG XAÏ T 2T 3T 4T 0 [...]...c Độ phóng xạ: Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh Độ phóng xạ :của một lượng chất phóng xạ hay yếu giảmbằng số phân rã trong 1 giây , đo theo định luật hàm mũ - ộ phóng xạ giảm theo thời gian theo cùng quy luật với số nguyên tử N : ∆N ' − λt Ht = − = −N ⇒ H t = λN 0 e = λN t ∆t Ht :độ phóng xạ (t) ; H0 :độ phóng xạ (t =0) ; Đơn vị : độ phóng xạ H... phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác 2/Tia phóng xạ : 4 -Tia :α : 2 He là hạt nhân của Heli ( 2-4 ) 0 β+ + e là dòng các pozitrơn -Tia : 0 - − e là dòng các electrơn -Tia : - Tia gama γ: là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( λ < λtn) 3.Định luật phóng xạ : Định luật phóng xạ :Trong q trình phân rã , số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật ... phát tia phóng xạ α β+ - VŨ HỒNG SƠN γ β− + Giáo án môn: Vật lý khối Sự phóng xạ Phóng xạ tượng hạt nhân tự động phóng xạ gọi tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác a) Tia anpha: Bức xạ bị lệch... nhà: • Nắm kỹ nội dung học lớp: - Sự phóng xạ, loại tia phóng xạ - Định luật phóng xạ , biểu thức định luật - Độ phóng xạ H, biểu thức xác định độ pnóng xạ H • Làm tập: 3, 4, (SGK trang 215)... khối Câu 2: Điều sau ĐÚNG nói độ phóng xạ H? A Độ phóng xạ có ý nghĩa với lượng chất Phóng xạ định B Đơn vị độ phóng xạ Béceren Curi C Độ phóng xạ đo số phân rã giây D Tất VŨ HỒNG SƠN Giáo án môn:

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN