Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi : B Prôtôn và êlectrôn A Nơtrôn và êlectrôn C Prôtôn và nơtrôn D Prôtôn, nơtrôn và êlectrôn... Đơn vị khối lượng nguyên tử u là : A Khối lượng
Trang 1Tổ vật lý
Trường THPT Cao Bá Quát- Núi Thành
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi :
B
Prôtôn
và êlectrôn
A
Nơtrôn
và
êlectrôn
C
Prôtôn
và nơtrôn
D
Prôtôn, nơtrôn
và êlectrôn
Trang 32 Đối với hạt nhân nguyên tử :
KIỂM TRA BÀI CŨ
X : tên của hạt nhân , N : số nơtrôn, Z : số prôtôn,
A :tổng số nuclôn, ký hiệu đầy đủ của hạt nhân
nguyên tử là:
A
X
A
N
B
X
A Z
C
X
N Z
D
X Z
N
Trang 43 Hạt nhân của nguyên tử
A
9 prôtôn
và
4 nơtrôn
B
4 prôtôn
và
9 nơtron
C
4 nơtrôn
và
5 prôtôn
Be
9 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
D
4 prôtôn
và
5 nơtrôn
chứa :
p
p p
n
n
Trang 5ĐÚNG SAI SAI SAI
4 Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân :
B
có cùng số nơtrôn N và khác số prôtôn Z
A
có cùng số
prôtôn Z và
khác số
nơtrôn N
C
có cùng số nuclôn A
D
có cùng số nơtrôn N và
số prôtôn Z
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 65 Đơn vị khối lượng nguyên tử u là :
A
Khối lượng
của một
nguyên tử
hyđrô
B
Khối lượng của một prôtôn
D
Khối lượng của một nơtrôn
KIỂM TRA BÀI CŨ
C
Khối lượng bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử
C
12 6
Cacbon
Trang 71 Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các nuclôn :
+ prôtôn (p) và nơtrôn (n)
2 Ký hiệu của hạt nhân nguyên tử là:
X
A Z
3 Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân :
+ có cùng số prôtôn Z và khác số nơtrôn N
4 Đơn vị khối lượng nguyên tử u là :
+ Khối lượng bằng 1/12 khối lượng
của một nguyên tử Cacbon 126 C
+
Kiến thức cần nắm
Trang 8Pl Becquerel, Atoine Henri
(1852-1908)
Giải thưởng Nobel 1903
Curie, Marie (1867-1934)
Curie, Pierre (1859-1906)
Năm 1896 phát hiện
phóng xạ của Urani
( Z = 92 )
Các nhà Vật lý–Hóa học Pháp
đã phát minh ra hiện tượng phóng xạ
Năm 1898 phát hiện phóng xạ của Thôri
( Z = 90 )
Trang 9Tiết 80 SỰ PHÓNG XẠ
1 Sự phóng xạ
2 Định luật phóng xạ
c.Công thức
Trang 101 Sự phóng xạ :
a Định nghĩa :
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
n
n p
X
3
Tia phóng xạ không nhìn thấy được :
iôn hóa
môi trường
làm đen kính ảnh
gây ra các phản ứng hóa học
Trang 11β
-β + α
b Các loại tia phóng xạ
Tia anpha : α
- là chùm các hạt nhân mang điện tích dương +2e, còn gọi là hạt α (U92-B)
He
4 2
Tia bêta ( β )
β - - là chùm các êlectrôn
mang điện tích âm -e
=
10e
β +
10e
=
He
4 2
- là chùm các êlectrôn dương hay pôzitrôn mang điện tích +e
Tia gamma :
- là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (λ < 0,01 nm ), cũng là phôtôn
1 Sự phóng xạ :
a Định nghĩa :
Trang 122 Định luật phóng xạ :
a Định luật :
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã , cứ sau mỗi chu kỳ này thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến thành chất khác
1 Sự phóng xạ :
Trang 13N 0
2
0
N
4
0
N
8
0
N
.
.
.
.
N
t
N o
N o /2
N o /4
N o /8
.
t =2T
.
.
t =3T t =kT
T
t k
N N
2 2
0
0
t
t
e N
2 ln
0
T t
T
t N
N
2
0
0
+ t = kT :
Do : 2x eln 2x exln 2
2 ln
: Hằng số phóng xạ
Trang 14t T
t m e
m
2
t T
t N e
N
2
ln
: Hằng số phóng xạ
N (m) : số nguyên tử (khối lượng) còn lại của chất phóng xạ ở thời điểm t ( cũng là thời gian phóng xạ )
N 0 (m 0 ) : số nguyên tử (khối lượng) ban đầu của chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 )
b Công thức
2 Định luật phóng xạ :
1 Sự phóng xạ :
a Định luật :
Trang 15c Độ phóng xạ H:
Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu , đo bằng số phân rã trong một giây.
+ Đơn vị đo :
1 phân rã/giây = 1 Becơren ( Bq )
•Đơn vị khác : Curi ( Ci )
+ Công thức :
dt
t
dN t
H( ) ( )
N e
N
H 0 t
t e H
0
0
0 N
-H 0 : Độ phóng xạ ban đầu (t=0)
-H : Độ phóng xạ
ở thời điểm t
+ Định nghĩa :
Trang 16 CẦN NHỚ BỔ SUNG
-M : khối lượng mol của chất ( tính theo đơn vị gam, lấy bằng số khối )
N A = 6,02.10 23 mol -1 (số Avôgađrô)
m M
N
N N
M m
A
-Số nguyên tử của chất phóng xạ
đã bị phân rã sau thời gian t (kể
từ t = 0) bằng số nguyên tử của chất mới tạo thành: ΔN x = N o -N =
N y
t T
t m e
m
2
t T
t N e
N
2
T
2
ln
N
H
1 .
2.
Trang 17 VÍ DỤ ÁP DỤNG
Giải
Pôlôni là chất phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền
a) Ban đầu mẫu Pôlôni có khối lượng 2,4 g; sau 414 ngày thì còn lại
bao nhiêu? Biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là 138 ngày b) Xác định độ phóng xạ còn lại của mẫu Pôlôni sau thời gian nói
trên?
o P
210
Tóm tắt:
Cho : m 0 = 2,4 g
t = 414 ngày
T = 138 ngày
Hỏi : a) m ?
b) H ?
a) ĐLPX : khối lượng Pôlôni còn lại m = m 0 / 2 k
với : k = t/T = 414/ 138 = 3 Suy ra : m = m 0 /2 3 = m 0 /8 = 2,4/8 = 0,3 (g)
b) Độ phóng xạ còn lại : H = λN với : λ = Ln2/T và N = N A .m/M
M
N T
Ln
H 2. A
Thay số : 0 , 693 6 , 02 10 23 0 , 3
H 0 , 5 1014(Bq)