1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 35. Bài thực hành 5

8 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dy tt Hc tt Bài giảng: hóa hoc 8 Phòng giáo dục Và Đào tạo chơng Mỹ Phòng giáo dục Và Đào tạo chơng Mỹ : nguyễn đình nhì : nguyễn đình nhì  c©u 1:   !" C©u 2:!#$ % &  '()"  ! "#$%&'( %)* "#$%&'(+, !#$%&'()#* +,*-#. % /0 1 2345#&6*78,#89: ;<%*=< Bµi thùc hµnh 5 ®iÒu chÕ,thu khÝ hi®r« vµ thö tÝnh chÊt cña khÝ Hi®r« > TiÕn hµnh thÝ nghiÖm ?@-,./A$B.4B& 5B5) ?@-,./A>$B.4B& 5B5) 012*./CD4#!E&3F45) G!.&.H5)IE JKL%*2ME&3&.&41&N<.78 3F&.&45& ?OO#-# JKL=*A!4P5& ?'E3FK Q:F.&R45)S!Q3TKU .V &-#.&4FW 7FKUX !" -5)3FT!KU5B" !.;' W 7.-#" 7Y%-#7-# %Y  % 34-,3/56-78,**967,6- KP5) % Z!T" JKL?*CD4#!E&3F4 5)G!.&.H5)IE JKL%*2ME&3&.&41&N<.7 83F&.&45& ?OO#-# JKL=*[!4E'#R45)F5)  %  JKL1/?'E&4! WG.E4KL8 \!.&R4]K 4.&R^#H _]Q3TKU. V" !.;' T!I % " % % Y0 % %   % 0Y`  O :4-,:/B5H]a>>@&a-0@ JKL?*CD4#!E&3F45) Xb!.&.H5)IE JKL%*2ME&3&.& 4c&Nd.783 F&.&45&  ?OO#-# JKL=: èXbW) -0:SCD_] F6eF-0Q3T 3f6&.V" -:F!g3f5B !.;' W0&Th5H % .-0" -0Y % -Y % 0  O ;< ;= [...]...II: Bản tường trình STT Tên thí ngiệm 1 Điều chế khí Hiđrô - Đốt H2trong không khí 2 Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí 3 Hiđrô khử Đồng II Xit (CuO) Cách tiến hành Hiện tượng quan sát đư ợc Phương trình hoá học Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh! Chào mừng thầy cô bạn đến với tiết học ngày hôm Người dạy : Trần Thu Thủy BÀI THỰC HÀNH Điều chế - thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro Tên thí nghiệm Cách tiến hành Điều chế B1: Kiểm tra lại đầy đủ dụng khí hiđro cụ hóa chất cần cho TN B2: Nhỏ ống hút nhỏ giọt dung dịch axit HCl vào ống nghiệm B3 : Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua B4 : Dùng ống nghiệm nhỏ để thử độ tinh khiết B5 : Thử khí sinh que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí Hiện tượng PTHH BÀI THỰC HÀNH Điều chế - thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro Tên thí nghiệm Thu khí hiđro cách đẩy nước Cách tiến hành B1 : Nhỏ thêm ống hút nhỏ giọt dung dịch axit HCl vào ống nghiệm B2 : Thay nút cao su TN1 nút có nối với dây dẫn cao su B3 : Chờ dòng khí 4s – 5s luồn dây dẫn cao su vào lọ thủy tinh chứa nước B4 : Khi khí hiđro đầy lọ rút dây dẫn cao su vào đậy nắp lọ thu khí Hiện tượng PTHH BÀI THỰC HÀNH Điều chế - thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiđro thử B1 : Quan sát màu CuO đầu đồng (II) ống chữ V oxit B2 : Nhỏ thêm ống hút nhỏ giọt dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa Zn TN1 B3 : Nút ống nghiệm với nút có nối với dây dẫn cao su B4 : Dùng đèn cồn hơ nóng chữ V sau tập trung nơi có chứa nhiều bột CuO Sau thầy CuO chuyển màu dừng thí nghiệm Hiện tượng PTHH Dặn dò • Các em hoàn thành tường trình buổi sau nộp lại cho cô • Đọc trước sau “Nước” Tiết 59 §. Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất của lưu huỳnh như: + Tính khử của hiđro sunfua + Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hoá mạnh của axit sunfuric 2. Kĩ năng: rèn luyện các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tượng. Đặc biệt yêu cầu thực hiện thí nghiệm an toàn với những hoá chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO 2 , H 2 S, H 2 SO 4đặc II. CHUẨN BỊ : - Gv: Dụng cụ, hoá chất theo vở thí nghiệm, viết tóm tắt thí nghiệm lên bảng - Hs: đọc trước bài thực hành, chuẩn bị phần dự đoán hiện tượng và viết ptpư chứng minh III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và dựa vào hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 59 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nhắc lại các hợp chất đã học của lưu huỳnh? Nêu tính chất đặc trưng của H 2 S, SO 2 ?Vì sao? Hs2: Nêu tính chất hoá học đặc trưng của H 2 SO 4 đặc? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nêu những yêu cầu của buổi thực hành: - Cẩn thận, an toàn khi làm thí nghiệm với các hoá chất độc và dễ gây nguy hiểm như H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 - Gv hướng dẫn một số thao tác, làm mẫu cho hs quan sát dụng cụ được lắp ráp để thực hiện thí nghiệm tính khử của H 2 S, SO 2 Hoạt động 2: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua - Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong vở thí nghiệm - Gv hướng dẫn hs quan sát hiện tượng, viết PTPƯ, xác định vai trò các chất trong phản ứng : Phản ứng điều chế H 2 S: 2HCl + FeS  FeCl 2 + H 2 S Phản ứng đốt cháy H 2 S: 2H 2 S + 3O 2  2H 2 O + 2SO 2 Lưu ý: H 2 S là khí không màu, mùi trứng thối, rất độc dùng lượng hoá chất nhỏ (FeS bằng hạt ngô), dụng cụ thí nghiệm thật kín, khí không thoát ra, đảm bảo an toàn. Hoạt động 3: tính khử của lưu huỳnh đioxit - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo vở thực hành - Gv hướng dẫn hs quan sát màu của dung dịch brôm hoặc KMnO 4  nhạt dần - Hs quan sát hiện tượng, viết ptpư để giải thích xác định vai trò các chất trong phản ứng: Phản ứng tạo thành SO 2 : Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O +SO 2 ↑ Phản ứng của SO 2 với dd Br 2 : SO 2 + Br 2 + H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 Lưu ý: Khí SO 2 không màu, mùi hắc, rất độc làm thí nghiệm cẩn thận, lắp dụng cụ kín, dùng lượng hoá chất nhỏ Hoạt động 4: Thử tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng: dd trong ống nghiệm sau khi sục khí SO 2 vào bị vẩn đục, màu vàng - Giải thích: do H 2 S là chất khử mạnh hơn, SO 2 thể hiện tính oxi hoá, đã oxi hoá H 2 S thành S: SO 2 + 2H 2 S  3S↓ + 2H 2 O - Hs xác định vai trò các chất trong phản ứng Hoạt động 5: Tính oxi hoá của H 2 SO 4 đặc - Gv hướng dẫn hs quan sát hiện tượng, viết ptpư , xác định vai trò các chất trong phản ứng - Hiện tượng: DD trong ống nghiệm sau khi đun nóng có sủi bọt, từ không màu chuyển thành màu xanh. Ống nghiệm chứa nước cất và mẩu giấy quỳ có bọt khí , giấy quỳ chuyển dần sang màu đỏ (SO 2 là oxit axit): Cu + 2H 2 SO 4đ  CuSO 4 + SO 2 +2H 2 O Lưu ý: cho thêm vài giọt nước để thấy rõ màu xanh của dd Hoat động 6: - Gv nhận xét, đánh giá - Hs viết bản tường trình, dọn dẹp vệ sinh phòng thí nghiệm 4. Dặn dò: xem lại tất cả các dạng BT và lí thuyết chương oxi-lưu huỳnh, tiết sau kiểm tra 1 tiết VI. RÚT KINH NGHIỆM: BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH 5 Điều chế - Thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 Kiểm tra bài cũ: Nêu ứng dụng của khí hiđro. Nêu tính chất vật lý, hoá học của khí hiđro. 1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Nêu nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Nêu dụng cụ, hoá chất cần dùng cho thí nghiệm đó. - Nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: cho axit (HCl hoặc H 2 SO 4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). Dụng cụ: 1 ống nghiệm, nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn đầu. Hoá chất: Zn (hạt), dung dịch HCl. - Thao tác: cho vào ống nghiệm 3ml dd axit clohiđric và 3-4 hạt kẽm. Đậy bằng nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn đầu  chờ khoảng 30s cho không khí trong ống bị đẩy hết ra ngoài  đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. - Nêu hiện tượng quan sát được. - Viết PTHH xảy ra. - Nêu hiện tượng quan sát được. - có bọt khí thoát ra trên bề mặt hạt kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, miếng kẽm tan dần. - Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí thấy khí thoát ra cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt  khí hiđro. Hình vẽ 5.4 trang 114 SGK Hoá 8 PTHH xảy ra: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2  t o 2H 2 + O 2  2H 2 O 2. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. Có mấy cách thu khí ? TL: Có 2 cách thu khí: đẩy không khí và đẩy nước. - Dụng cụ: 2 ống nghiệm, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn đầu, đèn cồn. - Hoá chất: Zn (hạt), dd HCl. - Thao tác: Như thí nghiệm 1, úp ống nghiệm thứ hai lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra để thu khí trong khoảng 1 phút. Sau đó, giữ nguyên tư thế ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn. Nêu hiện tượng quan sát được. Viết PTHH xảy ra. Nêu hiện tượng quan sát được: có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết. Viết PTHH xảy ra: t o 2H 2 + O 2  2H 2 O [...]...3 Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit Dụng cụ: 2 ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn Hoá chất: Zn (hạt), dd HCl, CuO (bột) - Thao tác: như thí nghiệm một (10ml dd HCl và 5 hạt kẽm), dẫn khí hiđro thu được vào ống nghiệm thứ hai đựng CuO (lượng bằng hạt ngô được dàn đều đã được nung nóng)  nung tiếp ống nghiệm thứ 2 - Nêu hiện tượng quan sát được (màu chất rắn trong ống nghiệm... nghiệm thứ 2 trước và sau phản ứng, chất xuất hiện trên thành ống nghiệm thứ 2…) CuO (bột màu đen) sau phản ứng chuyển sang màu đỏ Có hơi nước xuất hiện trên thành ống nghiệm thứ 2 PTHH xảy ra: H2 + CuO  Cu + H2O Các nhóm hoàn thành bản tường trình thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm với GV Các nhóm vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, phòng thí nghiệm Dặn dò: đọc trước nội dung bài 36: Nước Trường THCS Loan Mỹ GV Kim Thị Huyền Trang Tuần Ngày soạn : Tiết Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách điều chế và thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. 2. Kó năng - Rèn luyện kó năng thực hành thí nghiệm hoá học , viết phương trình phản ứng hóa học . 3. Thái độ - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và trong thực hành thí nghiệm II. CHUẨN BỊ 1.GV: Chuẩn bò thí nghiệm điều chế hidro từ Zn và axit HCl, hidro khử đồng II oxit. 2.HS: Xem trước bài thực hành và chuẩn bò trước bảng tường trình. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn đònh lớp(1’): 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Để củng cố các kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hoá học của hidro đồng thời để rèn luyện kó năng lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí . b. Các hoạt động chính: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức (5’) - GV: Ổn đònh tổ chức lớp, nêu quy đònh của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bò - HS:Ổn đònh lớp Hoạt động 2: Thí nghiệm “ điều chế khí hidro từ axit HCl và đốt cháy khí hidro trong khôngkhí” (10’) - GV: Em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm? - GV: Hãy viết phương trình phản ứng? - GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình 5.4 trang 114 SGK - GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và thử độ tinh khiết của hidro - GV: Quan sát hiện tượng và tiến hành thí nghiệm. - HS: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng Zn, HCl - HS: Zn + HCl ZnCl 2 +H 2 - HS: Lắp dụng cụ như hình vẽ -HS: Quan sát và lắng nghe. - HS:Các nhóm làm thí nghiệm - 1 - Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5 Trường THCS Loan Mỹ GV Kim Thị Huyền Trang Hoạt động 3: Thí nghiệm “ thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí” (10’) - GV: Hướng dẫn HS thay ống vuốt bằng ống dẫn khí - HS: Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng. Hoạt động 4 : Thí nghiệm “ Hidro khử đồng II oxit”(10’) - GV: Hướng dẫn HS dẫn khí hidro qua ống hình chữ V có chứ CuO đã đun nóng. - GV:Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng - HS: Làm thí nghiệm. - HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng Có Cu màu đỏ tạo thành, và có hơi nước CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O Hoạt động 5: Thu dọn và làm tường trình (5’) - GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm - GV: Cho HS làm tường trình - HS: làm theo hướng dẫn - HS: làm tường trình 3. Đánh giá buổi thực hành - Dặn dò (4’) - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS. - Dặn các em ôn tập kiến thức chương hiđro để tiết sau kiểm tra 1 tiết. 4. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - 2 - BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Học sinh nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1.Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm thế nào? 2. Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp? B. Bài mới: Hoạt động 1: Qui tắc an toàn trong phòng thí nhiệm: HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (qui tắc an toàn trong PTN) - Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thường gặp như ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm. - Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy. - Giáo viên giới thiệu 1 số thao tác cơ bản như lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống nghiệm, châm và tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 GV hướng dẫn lần lượt các thao tác TN. - Cho parapin và lưu huỳnh vào 2 ống nghiệm. - Cho ống nghiệm lên ngọn lửa đèn cồn. Đun cho lưu huỳnh và parapin nóng chảy. Đo t 0 của lưu huỳnh và parapin khi bắt đầu nóng chảy. - Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng thấy được. Giáo viên quan sát điều chỉnh cách làm của các nhóm. 2. Thí nghiệm 2 Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm. GV làm thao tác mẫu. Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát. Rót 5 ml nước sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước. Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít. Rót từ hỗn hợp nước muối cát vào phễu, đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn. HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện tượng xảy ra. So sánh chất rắn thu được vào muối ban đầu. So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu. A. Công việc cuối buổi thực hành GV hướng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết qủa thí nghiệm Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm. D. Dặn dò - Làm bài thu hoạch- tường trình buổi thí nghiệm - Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 35: THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO I Mục tiêu - HS nắm vững nguyên tắc điều chề hiđrô PTN, tính chất vật lý, t/c hoá học - HS rèn luyện kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm, lắp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 cách đẩy không khí đẩy nước, kỹ nhận hiđrô, biết kiểm tra độ tinh khiết hiđro - Rèn luyện khả quan sát, nhận xét tượng thí nghiệm Rèn luyện khả viết phương trình hoá học II Chuẩn bị - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, kẹp gỗ, ống dẫn khí, ống nghiệm - Hoá chất: Zn, HCl, CuO III Hoạt động Dạy - Học Hoạt động Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ HCl, Zn Đốt cháy khí hiđro không khí GV: Lưu ý cho HS nội quy phòng thí nghiệm quy tắc đảm bảo an toàn - Nêu nguyên liệu điều chế H2 phòng thí nghiệm? HS: Trong phòng thí nghiệm thường dùng kim loại ( Zn, Al ) axit (HCl, H2SO4 loãng…) - Viết phương trình phản ứng điều chế H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 từ Zn, dung dịch HCl? GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình HS làm thí nghiệm điều chế đốt khí vẽ 5.4 SGK tr 114 H2 GV: Hướng dẫn hs cách tiến hành thí nghiệm thử độ tinh khiết H2 - Quan sát nhận xét tượng? GV: Theo dõi nhóm làm thí nghiệm để uốn lắn nhóm làm chưa HS quan sát tượng rút nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp ... khiết B5 : Thử khí sinh que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí Hiện tượng PTHH BÀI THỰC HÀNH Điều chế - thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro Tên thí nghiệm Thu khí hiđro cách đẩy nước Cách tiến hành. ..BÀI THỰC HÀNH Điều chế - thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro Tên thí nghiệm Cách tiến hành Điều chế B1: Kiểm tra lại đầy đủ dụng khí hiđro... su B3 : Chờ dòng khí 4s – 5s luồn dây dẫn cao su vào lọ thủy tinh chứa nước B4 : Khi khí hiđro đầy lọ rút dây dẫn cao su vào đậy nắp lọ thu khí Hiện tượng PTHH BÀI THỰC HÀNH Điều chế - thu khí

Ngày đăng: 09/10/2017, 06:13

Xem thêm: Bài 35. Bài thực hành 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chào mừng thầy cô và các bạn đến với tiết học ngày hôm nay

    BÀI THỰC HÀNH 5 Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro

    BÀI THỰC HÀNH 5 Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro

    BÀI THỰC HÀNH 5 Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w