Bài 37. Axit - Bazơ - Muối tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Trang 1THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:Em hãy nêu tính chất hóa học của nước (Viết phương trình minh hoạ)
Trang 3
Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra axit , tạo ra bazơ Hãy chỉ ra đâu là hợp chất axit , đâu là hợp chất bazơ ?
a P 2 O 5 + 3H 2 O
d Zn + 2HCl + H 2
b 2Na + 2H 2 O + H 2
Phản ứng tạo ra axit
Phản ứng tạo ra bazơ
( axit ) ( bazơ )
2H 3 PO 4
2NaOH
( muối) ZnCl 2
c CaO + H 2 O
Ca(OH) 2
Trang 4Bài 37:
Trang 5I/ AXIT
1 Khái niệm
Trang 6Zn + 2 H Cl +H Zn Cl 2 2
Fe + H 2 SO 4 +H Fe SO 4 2
Nguyên tử hiđro trong phân tử axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim
Trang 72 Công thức hóa học
Trang 8ng uy
ên tử ) (1)
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ AXIT
HxA
H: Kí hiệu hóa học
của nguyên
tố hiđro.
x : Chỉ số của hiđro.
A: Kí hiệu gốc axit.
2 Công thức hóa học
Trang 92 Công thức hóa học
hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Trang 10THẢO LUẬN
NHÓM
Trang 112 3 2
Trang 123 Phân loại
Trang 13Hãy chỉ ra sự giống và khác
các axit có công thức hóa học sau:
Trang 15 3 Phân loại
Dựa vào thành phần phân tử, axit
được chia làm 2 loại:
Ví dụ: HCl, H2S …
Axit có oxi
Ví dụ: H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3
…
Trang 16Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
CTHH Tên gọi Gốc axit và hóa trị
gốc axit Tên gốc axit
HCl
H 2 S
Axit clo Axit sunfu Axit brom Axit flo
─ Cl
─ Br ─ F
═ S
Clor Sunf Brom Flor
hiđric hiđric hiđric hiđric
ua ua ua ua
a/ Axit không có oxi
HBr
HF
Trang 17 4 Tên gọi.
a/ Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
Ví dụ:
HCl: Axit clohiđric
H2S: Axit sunfuhiđric
Trang 18CTHH Tên gọi Gốc axit và
hóa trị gốc axit Tên gốc
axit
Axit cacbon Axit photphor Axit sunfur
ic ic ic ơ
at
at at it
Axit có ít nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ
H 2 CO 3
H 3 PO 4
H 2 SO 3
Axit có nhiều nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
Trang 19 b/ Axit có oxi
Axit có nhiều nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
Ví dụ: H 2 SO 4 : Axit sunfuric
HNO 3 : Axit nitric
Axit có ít nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ
Ví dụ: H 2 SO 3 : Axit sunfurơ
HNO 2 : Axit nitrơ
Trang 20Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ
Axit có nhiều nguyên tử oxi
Axit
không
có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
Trang 21II/ BAZƠ
1 Khái niệm
Hãy nêu một số chất
là bazơ mà em biết?
Trang 22NGUYÊN
TỬ KIM
LOẠI
NHÓM HIĐROXIT
(1 )
(1 h ay
nh iều
nh óm – O H
(OH) 2
Ca
(OH) 2 Zn
Trang 231 hay nhiều nhóm
hiđroxit ( ─ OH)
Liên kết với nhau
Trang 24OH , Na
Trong phân tử bazơ :
Hóa trị nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm hiđroxit
Trang 25 2 Công thức hóa học
Công thức hóa học của bazơ gồm một
nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit –OH.
Trong đó:
của kim loại)
Trang 26Kim loại một hóa trị:
Tên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit
Kim loại nhiều hóa trị :
Tên bazơ: Tên kim loại +hóa trị của kim loại + hiđroxit
Cu
Al
Al(OH (OH ) 3
Canxi hiđroxit Đồng (II) hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Nhôm hiđroxit Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
3 Tên gọi
Trang 273 Tên gọi
Tên bazơ:
Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
Cu(OH) 2 : Đồng (II) hiđroxit
Trang 28Bước 2 : Rót vài ml nước vào hai
ống nghiệm trên, khấy đều.
4 Phân loại
Trang 29BAZƠ TAN
BAZƠ
BAZƠ KHÔNG TAN
Trang 30a/ Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm.
Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2b/ Bazơ không tan trong nước
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2,…
Trang 31GỌI TÊN CÁC AXIT SAU:
Trang 32Tên các axit:
HCl: Axit clohiđric
H 3 PO 4 : Axit photphoric HNO 3 : Axit nitric
HF: Axit flohiđric.
HBr: Axit bromhiđric
H 2 SO 4 : Axit sunfuric
Trang 33
Bài 2: Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau:
Trang 34DẶN DÒ
- HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH
GIÁO KHOA TRANG 130
- NGHIÊN CỨU PHẦN KHÁI NIỆM, CÔNG
THỨC HÓA HỌC, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI MUỐI.
- ĐỌC PHẦN ĐỌC THÊM TRONG SÁCH
GIÁO KHOA.