1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 37-AXIT-BAZƠ-MUỐI

13 534 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 398 KB

Nội dung

Câu hỏi: Nêu khái niệm oxit, công thức của chung của oxit? Có mấy loại oxit và nêu ví dụ minh hoạ? Tiết 56 - Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (Tiết 1) Hãy điền số nguyên tử hiđo, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1. Axit clohiđric HCl Axit sun fuhidric H 2 S Axit sun furic H 2 SO 4 Axit sun furơ H 2 SO 3 Axit photphoric H 3 PO 4 Tên axit CTHH Số n/tử H Gốc axit Hoá trị gốc axit 1 2 2 2 3 - Cl = S = SO 4 = SO 3 II I PO 4 ≡ II II III Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại 1. Khái niệm Vậy axit là gì ? I - AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.( CTHH chung H n A) 3. Phân loại Theo em công thức hoá học của axit gồm những thành phần gì? Dựa vào thành phần phân tử theo em axit có thể chia thành mấy loại? Hai loại Axit có oxi. H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Axit không có oxi. HCl, H 2 S 4. Tên gọi Axit + Từ tên các công thức đã biết cho biết cách gọi tên các loại oxit? tên phi kim + hiđric (axit không có oxi) tên phi kim + ic (axit có nhiều oxi) Ví dụ HCl : Axit Clohiric H 2 SO 4 : Axit sunfuric H 2 SO 3 : Axit sunfurơ I - AXIT tên phi kim + ơ (axit có ít oxi) BÀI TẬP ÁP DỤNG Gọi tên các axit sau: HBr; HNO 3 ;HNO 2; H 2 CO 3 ; H 2 S; H 3 PO 4 HBr: Axit bromhiđric HNO 3 : Axit nitric HNO 2 : Axit nitrơ H 2 CO 3 : Axit cacbonic H 2 S: Axit sunfuhiđric H 3 PO 4: Axit photphoric • Tên các gốc axit: + Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua + Với axit có oxi: - Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at” VD: - NO 3: Nitrat; = SO 4 ; Sunfat; ≡ PO 4 : Photphat; = CO 3 : Cacbonat - Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “ít” VD: = SO 3 : sunfit; = NO 2 : Nitrit I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học 3. Tên gọi Tên bazơ CTHH Nguyên tử kim loại Hoá trị kim loại Số nhóm -OH Natri hiđroxit Canxi hiđroxit Đồng (II) hiđroxit Nhôm hiđroxit Al(OH) 3 Ca(OH) 2 NaOH Cu(OH) 2 1 2 2 3 Na Ca Cu Al I II II III Vậy bazơ là gì? Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) M(OH) n n là hoá trị của M Tên kim loại + hiđroxit Từ bảng trên cho biết cách gọi tên bazơ? (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại vào bảng sau I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học 3. Tên gọi Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) M(OH) n n là hoá trị của M Tên kim loại + hiđroxit (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) 4. Phân loại Trong bài NƯỚC các em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; NaOH; Ca(OH) 2 đó là những bazơ tan trong nước. Nhưng có nhiều bazơ không tan được trong nước như Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 ; Fe(OH) 3 vậy theo em bazơ phân loại như thế nào? Hai loại Bazơ tan NaOH; Ca(OH) 2 Bazơ không tan Fe(OH) 3 Cu(OH) 2 Hoàn thành bảng bài tập sau: Tên gọi CTHHLoại hợp chất Axit phốtphoric Bazơ Mg(OH) 2 Fe(OH) 2 HNO 3 Axit sunfurơ Sắt (III) hiđroxit Kali hiđroxit Axit Axit Axit Bazơ Bazơ Bazơ Magie hiđroxit Sắt (II) hiđroxit Axit nitric H3PO4 KOH H2SO3 Fe(OH)3 [...]... nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) 4 Phân loại Bazơ tan Hai loại NaOH; Ca(OH)2 Bazơ không tan Fe(OH)3 Cu(OH)2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀỈ Ở NHÀ Làm các bài tập 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK) Học thuộc kiến thức cơ bản Làm các bài tập 37.1; 37.2; 37.3 (SBT) Đọc trước phần III - Muối CHÚC CÁC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ . không tan Fe(OH) 3 Cu(OH) 2 tên phi kim + ơ (axit có ít oxi) Làm các bài tập 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK) Làm các bài tập 37.1; 37.2; 37.3 (SBT) HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀỈ Ở NHÀ Học thuộc. Clohiric H 2 SO 4 : Axit sunfuric H 2 SO 3 : Axit sunfurơ I - AXIT tên phi kim + ơ (axit có ít oxi) BÀI TẬP ÁP DỤNG Gọi tên các axit sau: HBr; HNO 3 ;HNO 2; H 2 CO 3 ; H 2 S; H 3 PO 4 HBr: Axit bromhiđric HNO 3 :. loại + hiđroxit (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) 4. Phân loại Trong bài NƯỚC các em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; NaOH; Ca(OH) 2 đó là những bazơ tan trong

Ngày đăng: 16/07/2014, 00:00

w