1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 37 axit bazơ muối

5 784 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức: Học sinh:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. Giáo viên: Giáo án, giấy A2, bút dạ nhiều màu, phiếu học tập (một số công thức hoá học của các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối)

  • 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

  • III. Phương pháp:

  • - Phương pháp đàm thoại

  • - Phương pháp hợp tác kết hợp kĩ thuật mảnh ghép

  • - Phương pháp thuyết trình

  • VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Nội dung

Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Khoa Hóa học Giáo sinh: Dương Thị Ngọc Hiền Ngày dạy: Tiết 6,7 - ngày 23/03/2017 Bài 37: AXITBAZƠMUỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh: - Nêu khái niệm, công thức, biết phân loại gọi tên axit, bazơ muối - Đọc tên số hợp chất vô biết công thức hoá học ngược lại, viết công thức hoá học biết tên hợp chất - Viết phương trình hóa học giải tập tính theo phương trình hóa học Kĩ năng: - Đọc thu thập thông tin từ sách giáo khoa - Tự nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học Thái độ: - Tích cực, chủ động tham gia vào học lớp làm việc nhóm - Say mê, yêu thích môn học Năng lực chủ yếu cần hướng tới: - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, giấy A2, bút nhiều màu, phiếu học tập (một số công thức hoá học hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối) Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp III Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp hợp tác kết hợp kĩ thuật mảnh ghép - Phương pháp thuyết trình IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp (3 phút) GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp Kiểm tra cũ (5 phút) - Yêu cầu học sinh nêu tính chất hóa học nước: + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với số oxit bazơ + Tác dụng với số oxit axit - Yêu cầu học sinh lên hoàn thành phương trình hóa học sau: (1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ KL Bazơ (2) CaO Oxit bazơ (3) SO3 + Oxit axit (4) Zn + KL + 2H2O → Ca(OH)2 Bazơ H2O → H2SO4 axit 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Axit Muối *Phản ứng tạo axit? (1) *Phản ứng tạo bazơ? (2), (3) *Phản ứng tạo muối? (4) Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vào (2 phút) Đặt vấn đề: Trong hợp chất phương trình trên, kim loại oxit loại hợp chất ta học Vậy axit, bazơ, muối hợp chất nào? Để tìm hiểu rõ nghiên cứu hôm Hoạt động 2: Giới thiệu Axit BazơMuối (5 phút) - Axit: Yêu cầu HS lấy ví dụ số axit biết ? Nêu đặc điểm chung thành phần nguyên tố phân tử axit? ? Cho biết số lượng nguyên tử hiđro gốc axit công thức hóa học axit - Từ nhận xét rút định nghĩa axit - Bazơ: Yêu cầu HS lấy ví dụ bazơ ? Em nhận xét thành phần phân tử bazơ ? Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại ? Số nhóm − OH phân tử bazơ xác định Nội dung Bài 37: AXITBAZƠMUỐI - HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 - Thành phần: Có nguyên tử hiđro gốc axit - Gốc axit: - Số nguyên tử hiđro số hóa trị gốc axit - NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 - Thành phần: Có nguyên tử kim loại hay nhiều nhóm OH (hidroxit) - Vì nhóm − OH có hoá trị I - Số nhóm − OH xác định hoá trị kim loại I Axit Khái niệm: Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại 2.Công thức axit HnA - n: số nguyên tử H - A: gốc axit 3.Phân loại axit - Axit oxi: HCl, H2S - Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 … 4.Gọi tên axit a Axit oxi: Tên axit: axit + PK +hiđic b Axit có nhiều oxi: Tên axit: axit + PK +ic c Axit có oxi: - Từ nhận xét rút khái niệm bazơ - Muối: Yêu cầu HS viết lại công thức số muối mà HS biết ? Em có nhận xét thành phần muối ? Hãy so sánh với bazơ axit  tìm đặc điểm giống khác muối loại hợp chất - Từ rút khái niệm muối Tên axit: axit + PK + - NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 Thành phần: - Kim loại: Na, Zn, Al, Fe - Gốc axit: − Cl; = SO4; − NO3 Giống: ∗ axit muối: Có gốc axitbazơ muối: Có kim loại Hoạt động 3: Hoạt động nhóm: Tìm hiểu công thức hóa học, phân loại tên gọi Axit - BazơMuối (30 phút) - Lớp chia nhóm chuyên gia, nhóm học sinh, thảo luận 10 phút - Mỗi học sinh phiếu học tập, phiếu đánh số 1,2,3,4 + Tổ 1: Nhóm chuyên gia Axit + Tổ 2: Nhóm chuyên gia Bazơ + Tổ 3: Nhóm chuyên gia Muối - Tổ hợp lại nhóm chuyên gia thành nhóm lớn thảo luận, ghi kết giấy A1 (10 phút) (dựa theo số phiếu học tập bạn) - Gọi nhóm lên trình bày, nhóm tối đa phút - Các nhóm khác bổ sung, góp ý GV tổng kết Hoạt động 4: Chốt kiến thức, luyện tập mở rộng (25 phút) ? Viết công thức chung oxit, - CT chung oxit: RxOy axit, bazơ, muối - CT chung axit: HnA - CT chung bazơ: M(OH)n - CT chung muối: MxAy - Giới thiệu cho học sinh axit, bazơ muối đồ vật đời sống mà gặp II.BAZƠ 1.Khái niệm bazơ Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) 2.Công thức bazơ: M(OH)n - M: nguyên tố kim loại - n: số nhóm (OH) 3.Phân loại bazơ - Bazơ tan (kiềm), tan nước Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2 - Bazơ không tan, không tan nước Ví dụ:Fe(OH)3; Cu(OH)2… 4.Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại (nếu kim loại có nhiều hoá trị gọi tên kèm theo tên hoá trị) + hiđroxit Ví dụ: - Ca(OH)2 Canxi hidroxit - Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit III.MUỐI Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết hay nhiều gốc axit Công thức hoá học muối: MxAy - M: nguyên tố kim loại - x: số M - A: gốc axit - y: số gốc axit Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc hàng ngày ? Yêu cầu HS lên làm tập SGK/130 Bài tập 1: lập công thức hoá học muối sau: Canxi nitrat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Barisunfat, Canxi photphat, Sắt (III) sunfat Đồng (II) clorua, Kẽm sunfat, Magie hiđrocacbonat, Natri hiđrophotphat, Natri đihiđrophotphat Tên gọi HCl H2SO3 H2SO4 H2CO3 H3PO4 H2S HBr HNO3 axit axit clohidric axit sunfurơ axit sunfuric axit cacbonic axit photphoric axit sunfuhiđric axit bromhidric axit nitric Bazơ NaOH LiOH Fe(OH)3 Ba(OH)2 Cu(OH)2 Al(OH)3 Tên gọi Natrihiđroxit Litihiđroxit Sắt(III) hiđroxit Barihiđroxit Đồng (II) hiđroxit Nhôm hiđrôxit Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3, CuCl2, ZnSO4, Mg(HCO3)2, Na2 HPO4, NaH2PO4 Bài tập 2: Đọc tên bazơ sau viết công thức hoá học oxit tương ứng chúng Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3 - Canxihiđroxit - Magiehiđroxit - Sắt(III)hiđroxit - CaO; MgO; Fe2O3 Bài tập 3: Hãy hoàn thành phương trình hoá học sau: a Na2O + H2O → ? b NaOH + HCl → ? + H2O c CaCO3 → ? + CO2 a Na2O + H2O → 2NaOH b.NaOH + HCl → NaCl + H2O c.CaCO3 → CaO + CO2 IV CỦNG CỐ (10 phút) - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - Điền vào chỗ trống từ thích hợp: axit Phân loại muối: a.Muối trung hoà: Là muối mà gốc axít nguyên tử “ H” thay nguyên tử kim loại VD: ZnSO4, Cu(NO3)2… b.Muối axit: Là muối mà gốc axit nguyên tử “H” chưa thay nguyên tử kim loại VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2… Axit hợp chất , mà phân tử gồm có hay nhiều ………(1)……………… liên kết với ……(2) ………….Các nguyên tử ( H ) thay ……… (3)……………… Bazơ hợp chất mà phân tử có ………(4)……………liên kết với hay nhiều nhóm ……(5)…… (1) nguyên tử Hiđro , (2) gốc axit , (3) nguyên tử kim loại , (4) nguyên tử kim loại , (5) hiđroxit Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối (KL bazơ gốc axit) K2O CaO Al2O3 BaO KOH Ca(OH)2 Al(OH)3 Ba(OH)2 N2O5 SO2 SO3 P2O5 HNO3 H2SO3 H2SO4 H3PO4 KNO3 CaSO3 Al2(SO4)3 Ba3(PO4)2 V DẶN DÒ - HS nhà học thuộc - Làm tập lại trang 130 SGK - Xem trước tập luyện tập VI RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ... bazơ ? Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại ? Số nhóm − OH phân tử bazơ xác định Nội dung Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI - HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 - Thành phần: Có nguyên tử hiđro gốc axit - Gốc... HPO4, NaH2PO4 Bài tập 2: Đọc tên bazơ sau viết công thức hoá học oxit tương ứng chúng Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3 - Canxihiđroxit - Magiehiđroxit - Sắt(III)hiđroxit - CaO; MgO; Fe2O3 Bài tập 3: Hãy... loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc hàng ngày ? Yêu cầu HS lên làm tập SGK/130 Bài tập 1: lập công thức hoá học muối sau: Canxi nitrat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Barisunfat,

Ngày đăng: 29/03/2017, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w