Bài 42. Nồng độ dung dịch

13 194 0
Bài 42. Nồng độ dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chọn đáp án đúng 1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là : A- 25% B.20% C.2,5% D.2% 2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là ? A.15% B.20% C.25% D.30% 3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là : A.90g B.95g C.110g D.100g Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? )(4,0 40 16 moln NaOH == V n M C = Ví dụ 1: Các bước giải : - Đổi thể tích ra lít - Tính số mol chất tan - áp dụng biểu thức tính C M Đổi 200 ml = 0,2l M V n M C 2 2,0 4,0 === Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. V n M C = Ví dụ 2: Các bước giải : - Tính số mol H 2 SO 4 có trong dd H 2 SO 4 2M - Tính - m H 2 SO 4 Số mol H 2 SO 4 có trong 50ml dung dịch H 2 SO 4 2M là: nH 2 SO 4 = C M .V = 2.0,05 = 0,1 (mol) m H 2 SO 4 = 0,1.98 =9,8 (g) Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 42 SOH M Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. V n M C = Ví dụ 3: Các bước giải : - Tính số mol có trong dung dịch 1 - Tính số mol có trong dung dịch 2 - Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn - Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Số mol đường có trong dung dịch 1 : n 1 = C M1 .V 1 = 0,5.2= 1 (mol) Số mol đường có trong dung dịch 2 : n 2 = C M2 .V 2 = 1.3= 3 (mol) Thể tích của dung dịch sau khi trộn V dd =2 + 3 = 5 (lít) Số mol có trong dung dịch sau khi trộn n = 1 + 3 = 4 (mol) * Nồng độ mol của dd sau khi trộn n 4 C 0,8M M V 5 = = = Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Chọn đáp án đúng 1 Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : A.1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,26M 2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung dịch là : A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D. 2,5 M 3- GV: Trịnh Thu Hà Tổ : Tự Nhiên Trường : THCS Dân Hòa Năm học : 2015 – 2016 1/ Trình bày khái niệm dung dịch? Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan 2/ Trình bày khái niệm độ tan chất nước? Độ tan chất nước số gam chất hòa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định VD1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước Tính nồng độ % dung dịch thu được? Giải: mdd = mct + mdm mdd = 10 + 40 = 50 (g) Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch là: mct C% = 100% mdd Vậy nồng độ dung dịch nước đường là:   10 C% = 100% = 20% 50 VD2: Tính khối lượng NaOH có 200g dd NaOH 15%? Giải : Ta áp dụng công thức tính   C %.mdd mct = 100 Vậy khối lượng chất tan NaOH dung dịch   m NaOH 15.200 = = 30( g ) 100 VD 3: Hòa tan 20g muối vào nước dung dịchnồng độ 10% a.Tính khối lượng dd nước muối thu được? b Tính khối lượng nước cần dùng cho pha trộn? Giải: Ta có công thức: mct C% = x 100% mdd a.Khối lượng dung dịch nước muối thu m dd 20.100 = = 200( g ) 10 b Khối lượng nước cần dùng là: mdm = mdd − mct = 200 – 20 = 180 (g) Bài tập nhóm : “ Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được?” Đáp án: - Ta có khối lượng chất tan dung dịch là: 20 50 mct = = 10 (g) 100   10 mct = = 0,5 (g ) 100 - Khối lượng chất tan dung dịch là: mct = 10 + 0,5 = 10,5( g) - Khối lượng dung dịch là: mdd = 50 + 10 = 60 (g) - Vậy nồng độ dung dịch là: 10,5 C% = 100% = 17,5% 60 Thời 02:48 02:49 02:26 01:18 02:24 02:25 02:01 02:52 00:23 00:44 01:19 02:44 02:50 02:51 01:59 02:23 02:27 02:47 02:28 01:35 00:53 01:32 02:29 02:46 02:56 00:12 00:11 00:09 02:10 02:11 01:31 01:46 01:40 00:02 00:01 02:13 00:46 00:08 01:14 02:45 00:07 01:27 02:06 01:50 01:55 01:49 01:00 03:00 00:34 02:57 02:58 00:06 00:14 01:57 01:26 00:38 00:41 00:35 01:45 02:55 00:29 00:36 01:39 02:30 01:58 02:09 00:10 02:08 02:43 00:30 00:00 00:40 00:22 01:51 02:14 02:07 01:43 01:01 02:22 02:00 00:51 00:04 00:03 00:17 02:59 00:18 01:20 01:54 02:54 02:40 01:36 01:12 00:39 00:58 01:02 02:02 02:19 01:44 02:21 02:53 02:38 02:03 02:17 02:41 00:26 00:33 00:50 01:30 00:56 02:33 00:05 00:13 00:15 00:21 00:19 02:36 02:37 00:20 01:07 02:18 02:35 02:31 02:42 00:47 00:42 00:37 00:43 00:31 01:25 00:57 00:32 01:06 01:28 01:08 00:28 00:16 00:24 00:25 02:16 00:59 02:20 01:34 01:37 01:04 01:48 01:03 02:05 01:21 01:11 01:22 02:32 02:34 01:53 02:39 01:47 01:52 00:52 02:04 02:12 02:15 00:27 01:33 00:49 01:41 01:56 01:16 00:55 01:29 01:24 01:05 01:09 01:38 00:45 00:54 01:42 01:23 00:48 01:15 01:17 01:13 01:10 gian Phân biệt độ tan nồng độ phần trăm dung dịch I Độ tan: Kí hiệu: S Định nghĩa: Là số gam chất tan hòa tan 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định II Nồng độ phần trăm Kí hiệu: C% Định nghĩa: Là số gam chất tan có 100 g dung dịch (không phụ thuộc vào nhiệt độ) Nước oxi già (Hidro peoxit) nồng độ thấp (3%) sử dụng y học để sát trùng vết thương, với nồng độ cao làm cháy da tiếp xúc, với nồng độ đậm đặc (35%) gây tử vong uống phải Ngay nước oxi già có nồng độ thấp mua từ hiệu thuốc ta không uống chúng có chứa hóa chất có tính độc hại Hướng dẫn nhà: - Học kết hợp SGK - Làm tập 1; 5; 6b (SGK) -Bài tập : Để hòa tan hết lượng kẽm cần dùng 50g dung dịch axit HCl 7,3% Tính lượng kẽm tham gia phản ứng? - Chuẩn bị mới: Nồng độ dung dịch / Mục 2, trả lời câu hỏi sau : + Nồng độ mol dung dịch ? + Công thức tính nồng độ mol ? Kính chúc thầy cô giáo em học sinh sức khỏe hạnh phúc! Chọn đáp án đúng 1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là : A- 25% B.20% C.2,5% D.2% 2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là ? A.15% B.20% C.25% D.30% 3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là : A.90g B.95g C.110g D.100g Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? )(4,0 40 16 moln NaOH == V n M C = Ví dụ 1: Các bước giải : - Đổi thể tích ra lít - Tính số mol chất tan - áp dụng biểu thức tính C M Đổi 200 ml = 0,2l M V n M C 2 2,0 4,0 === Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. V n M C = Ví dụ 2: Các bước giải : - Tính số mol H 2 SO 4 có trong dd H 2 SO 4 2M - Tính - m H 2 SO 4 Số mol H 2 SO 4 có trong 50ml dung dịch H 2 SO 4 2M là: nH 2 SO 4 = C M .V = 2.0,05 = 0,1 (mol) m H 2 SO 4 = 0,1.98 =9,8 (g) Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 42 SOH M Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. V n M C = Ví dụ 3: Các bước giải : - Tính số mol có trong dung dịch 1 - Tính số mol có trong dung dịch 2 - Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn - Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Số mol đường có trong dung dịch 1 : n 1 = C M1 .V 1 = 0,5.2= 1 (mol) Số mol đường có trong dung dịch 2 : n 2 = C M2 .V 2 = 1.3= 3 (mol) Thể tích của dung dịch sau khi trộn V dd =2 + 3 = 5 (lít) Số mol có trong dung dịch sau khi trộn n = 1 + 3 = 4 (mol) * Nồng độ mol của dd sau khi trộn n 4 C 0,8M M V 5 = = = Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Chọn đáp án đúng 1 Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : A.1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,26M 2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 32 Ngày soạn: 05/04/2010 Tiết 62 Ngày dạy: 07/04/2010 Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: Làm bài tập tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan đến nồng đọ phần trăm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập cẩn thận, nghiêm túc và khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1…./… 8A2… /… 8A3…./… 8A4… /…… 2. Bài cũ(7’): HS1: Lấy ví dụ một số chất tan và không tan. Đọc tên chúng. HS2: Làm bài tập 5 SGK/142. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khi pha chế một dung dịch bất kì chúng ta cần biết dung dịch đónồng độ là bao nhiêu. Vậy, làm sao để biết nồng độ của một dung dịch, cách tính ra sao? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu nồng độ phần trăm của dung dịch(10’). -GV lấy ví dụ: Trong 100g dung dịch muối ăn 20% có 20g NaCl. -GV: Yêu cầu HS rút ra khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch. -GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức. -GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ phần trăm. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Rút ra khái niệm và ghi vở. -HS: Theo dõi và thực hiện: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = -HS: Lắng nghe và ghi vở. I. Nồng độ phần trăm: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = Trong đó: m ct : khố lượng chất tan. m dd : khối lượng dung dịch. Hoạt động 2. Luyện tập(20’). GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. -GV: Yêu cầu HS phân tích đề bài và thực hiện bài tập. + Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. + Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. -HS: Làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 2 phút. + Ví dụ 2: dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng các công thức làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 3: a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) II. Vận dụng: Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) 4. Củng cố(6’): GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 5. Dặn về nhà(1’): GV: Yêu cầu HS về nhà học các công thức và làm lại các bài tập vận dụngbài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 2 Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 31 Ngày soạn: 05/04/2010 Tiết 62 Ngày dạy: ……………… Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch. - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: - Làm bài tập tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan đến nồng đọ phần trăm. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập cẩn thận, nghiêm túc và khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1…./… 8A2… /… 2. Bài cũ(7’): HS1: Lấy ví dụ một số chất tan và không tan. Đọc tên chúng. HS2: Làm bài tập 5 SGK/142. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khi pha chế một dung dịch bất kì chúng ta cần biết dung dịch đónồng độ là bao nhiêu. Vậy, làm sao để biết nồng độ của một dung dịch, cách tính ra sao? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu nồng độ phần trăm của dung dịch(10’). -GV lấy ví dụ: Trong 100g dung dịch muối ăn 20% có 20g NaCl. -GV: Yêu cầu HS rút ra khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch. -GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức. -GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ phần trăm. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Rút ra khái niệm và ghi vở. -HS: Theo dõi và thực hiện: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = -HS: Lắng nghe và ghi vở. I. Nồng độ phần trăm: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = Trong đó: m ct : khố lượng chất tan. m dd : khối lượng dung dịch. Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Hoạt động 2. Luyện tập(20’). -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. -GV: Yêu cầu HS phân tích đề bài và thực hiện bài tập. + Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. + Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. -HS: Làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 2 phút. + Ví dụ 2: dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng các công thức làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 3: a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) II. Vận dụng: Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) 4. Củng cố(6’): GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 5. Dặn về nhà(1’): GV: Yêu cầu HS về nhà học các công thức và làm lại các bài tập vận dụngbài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 32 Ngày soạn: Tiết 63 Ngày dạy: Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ mol của dung dịch. - Vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến nồng độ mol của dung dịch. 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập tính nồng độ mol của dung dịch và các đại lượng liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các bài tập vận dụng liên quan. 2. HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/… 8A2… /…… 2. Bài cũ: HS1, 2, 3: Làm bài tập 5a, b, c SGK/146. HS4: Làm bài tập 7 SGK/146. 3. Bài mới(7’): a. Giới thiệu bài: Ngoài nồng độ phần trăm, dung dịch còn có nồng độ mol/lit. Vậy, nồng độ mol/lit là gì? Cách tính ra sao? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu nồng độ mol của dung dịch(7’). -GV: Rút ra khái niệm nồng độ mol của dung dịch. -GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ mol của dung dịch. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức. -GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ mol của dung dịch. -HS: Rút ra khái niệm và ghi vở. -HS: Theo dõi và thực hiện: M M M n C n C .V V n V C = => = = -HS: Lắng nghe và ghi vở. I. Nồng độ mol của dung dịch ( C M ): M M M n C (mol/ l) n C .V V n V C = => = = Trong đó: n: số mol chất tan. V: thể tích dung dịch. Hoạt động 2. Luyện tập(20’). -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch. -HS: Làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: 4 CuSO m 16 n 0,1(mol) M 160 = = = => Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là: M n 0,1 C 0,5(mol/ l) V 0,2 = = = hoặc II. Vận dụng: + Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch. Giải: 4 CuSO m 16 n 0,1(mol) M 160 = = = => Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là: - 1 - Trường THCS Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu + Ví dụ 2: Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn. -GV: Hướng dẫn HS các bước tiến hành loại bài tập này: Tính n = n 1 + n 2 . Tính V = V 1 + V 2 . Tính C M . + Ví dụ 3: Tính số gam chất tan cần để pha chế 200 ml dung dịch NaCl 0,9M. - GV: Hướng dẫn HS cách làm: Tính số mol NaCl. Tính m NaCl . có thể viết là 0,5M. -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 2: - Số mol đường có trong dung dịch 1: n 1 = 0,5.2 = 1(mol). - Số mol đường có trong dung dịch 2: n 2 = 1.3 = 3(mol). - Thể tích dung dịch đường sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5(l). - Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn: 1 2 M n nn 1 3 C 0,8M V V 5 + + = = = = + Ví dụ 3: n NaCl = C M .V = 0,9.0,2 = 0,18(mol). m NaCl = n.M = 0,18.58,5 = 10,53(g). M n 0,1 C 0,5(mol/ l) V 0,2 = = = hoặc có thể viết là 0,5M. -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 2: Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn. Giải: - Số mol đường có trong dung dịch 1: n 1 = 0,5.2 = 1(mol). - Số mol đường có trong dung dịch 2: n 2 = 1.3 = 3(mol). - Thể tích dung dịch đường sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5(l). - Nồng độ ... vào 40g nước Tính nồng độ % dung dịch thu được? Giải: mdd = mct + mdm mdd = 10 + 40 = 50 (g) Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch là: mct C% = 100% mdd Vậy nồng độ dung dịch nước đường là:... cần dùng 50g dung dịch axit HCl 7,3% Tính lượng kẽm tham gia phản ứng? - Chuẩn bị mới: Nồng độ dung dịch / Mục 2, trả lời câu hỏi sau : + Nồng độ mol dung dịch ? + Công thức tính nồng độ mol ? Kính... gian Phân biệt độ tan nồng độ phần trăm dung dịch I Độ tan: Kí hiệu: S Định nghĩa: Là số gam chất tan hòa tan 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định II Nồng độ phần trăm Kí

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan