Bài 42. Nồng độ dung dịch

14 175 0
Bài 42. Nồng độ dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chọn đáp án đúng 1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là : A- 25% B.20% C.2,5% D.2% 2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là ? A.15% B.20% C.25% D.30% 3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là : A.90g B.95g C.110g D.100g Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? )(4,0 40 16 moln NaOH == V n M C = Ví dụ 1: Các bước giải : - Đổi thể tích ra lít - Tính số mol chất tan - áp dụng biểu thức tính C M Đổi 200 ml = 0,2l M V n M C 2 2,0 4,0 === Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. V n M C = Ví dụ 2: Các bước giải : - Tính số mol H 2 SO 4 có trong dd H 2 SO 4 2M - Tính - m H 2 SO 4 Số mol H 2 SO 4 có trong 50ml dung dịch H 2 SO 4 2M là: nH 2 SO 4 = C M .V = 2.0,05 = 0,1 (mol) m H 2 SO 4 = 0,1.98 =9,8 (g) Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 42 SOH M Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. V n M C = Ví dụ 3: Các bước giải : - Tính số mol có trong dung dịch 1 - Tính số mol có trong dung dịch 2 - Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn - Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Số mol đường có trong dung dịch 1 : n 1 = C M1 .V 1 = 0,5.2= 1 (mol) Số mol đường có trong dung dịch 2 : n 2 = C M2 .V 2 = 1.3= 3 (mol) Thể tích của dung dịch sau khi trộn V dd =2 + 3 = 5 (lít) Số mol có trong dung dịch sau khi trộn n = 1 + 3 = 4 (mol) * Nồng độ mol của dd sau khi trộn n 4 C 0,8M M V 5 = = = Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Chọn đáp án đúng 1 Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : A.1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,26M 2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung dịch là : A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D. 2,5 M 3- Tập thể lớp 8B Kính chào Các thầy cô giáo! KIM TRA BI C Hóy ch õu l dung mụi, cht tan, dung dch hỡnh v sau? T ú nờu cỏc khỏi nim trờn? Hũa tan thỡa ng to thnh cha dung dch bóo hũa Hũa tan thỡa ng cha dung dch bóo hũa Cc Cc BI TP Pha 50 gam NaNO3 vo 50 gam nc Hóy tớnh:100 gam dung dch ú cú bao nhiờu gam NaNO3? Khi lng dung dch = 50 + 50 = 100 gam Vy 100 gam dung dch cú 25 gam NaNO3 Vớ d: Dung dch ng 20% Dung dch mui n 5% Dung dch ng 20% cho bit : 100 g dung dch ng cú hũa tan 20 g ng Dung dch mui n 5% cho bit : 100 g dung dch mui cú hũa tan g mui Cụng thc tớnh C% Bi 1: Hũa tan 10 gam NaCl vo 40 gam nc Tớnh nng % ca dung dch Bi 2: Mt dung dch H2SO4 cú nng 15% Tớnh lng H2SO4 cú 200 gam dung dch Bi 3: Hũa tan 20 gam ng vo nc c dung dch nc ng cú nng l 10% a/ Tớnh lng dung dch ng pha ch b/ Tớnh lng nc cn dựng cho s pha ch Ai nhanh trớ 1- Cho dung dch HCl 32% Vy lng HCl cú 100 g dung dch HCl l: A) 23g B) 32g C) 33g D) 35g 2- Ho tan 30 g mui n vo nc c 100g dung dch mui n Nng phn trm ca dung dch thu c l: A) 15% B) 20% C) 25% D) 30% 3- Hũa tan 20 g ng vi nc c dung dch nc ng cú nng 20% Khi lng dung dch nc ng l A) 90g B) 95g C) 100g D) 110g HOT NG NHểM ( 5/) HY TNH TON V IN VO ễ TRNG THCH HP Khi lng cht tan Khi lng dung mụi Khi lng dung dch Nng % ca dung dch 10 gam 90 gam 100 gam 10% 20 gam 80 gam 100 gam 20% 50 gam 150 gam 200 gam 25% 30 gam 120 gam 150 gam 20% B ã O H M O S P H ầ H A L N D C H ấ ò A I L O I M T U T O R N T L Ă G A M M Ô I N Cõu 351(T gm ch cỏi): Nng dung Cõu (T gm Nng shn Cõu 2863ch (ch T gm 7Dung ch cỏi) Cõu 6(T 74(T gm 75cỏi): ch cỏi): Dung Cht dch tan l ldch Cõu gm cỏi): dch l Cõu (T gm ch cỏi): Cụng thcl gam cht 100 gam dung dch gm cúcht nng phn trm v nng dung dch khụng th ho tan thờm cht Cú my loi nng dung dch? hp ng ca dung mụi vl ho tan m= nbtan xnht Mcú (trong g) i lng n gỡ?tan Hng dn v nh - Lm bi 1, 5, SGK/145 - ễn li biu thc tớnh s mol (n) v th tớch (V) -Nghiờn cu trc phn II (Nng mol ca dung dch) Bi v nh Trn 40 gam dung dch mui n (1) cú nng 20% vi 60 gam dung dch mui n (2) cú nng 5% Tớnh C% ca dung dch mui n (3) thu c Túm tt Dung dch mui n (1) cú: mdd1 = 40g Dung dch mui n (2) cú: Trn vi mdd2 = 60g Dung dch mui n (3) cú: To mdd3 = ? C1% = 20% C2% = 5% C 3% = ? mct1 = ? mct2 = ? mct3 = ? Chọn đáp án đúng 1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là : A- 25% B.20% C.2,5% D.2% 2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là ? A.15% B.20% C.25% D.30% 3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là : A.90g B.95g C.110g D.100g Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? )(4,0 40 16 moln NaOH == V n M C = Ví dụ 1: Các bước giải : - Đổi thể tích ra lít - Tính số mol chất tan - áp dụng biểu thức tính C M Đổi 200 ml = 0,2l M V n M C 2 2,0 4,0 === Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. V n M C = Ví dụ 2: Các bước giải : - Tính số mol H 2 SO 4 có trong dd H 2 SO 4 2M - Tính - m H 2 SO 4 Số mol H 2 SO 4 có trong 50ml dung dịch H 2 SO 4 2M là: nH 2 SO 4 = C M .V = 2.0,05 = 0,1 (mol) m H 2 SO 4 = 0,1.98 =9,8 (g) Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 42 SOH M Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. V n M C = Ví dụ 3: Các bước giải : - Tính số mol có trong dung dịch 1 - Tính số mol có trong dung dịch 2 - Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn - Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Số mol đường có trong dung dịch 1 : n 1 = C M1 .V 1 = 0,5.2= 1 (mol) Số mol đường có trong dung dịch 2 : n 2 = C M2 .V 2 = 1.3= 3 (mol) Thể tích của dung dịch sau khi trộn V dd =2 + 3 = 5 (lít) Số mol có trong dung dịch sau khi trộn n = 1 + 3 = 4 (mol) * Nồng độ mol của dd sau khi trộn n 4 C 0,8M M V 5 = = = Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Chọn đáp án đúng 1 Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : A.1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,26M 2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 32 Ngày soạn: 05/04/2010 Tiết 62 Ngày dạy: 07/04/2010 Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: Làm bài tập tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan đến nồng đọ phần trăm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập cẩn thận, nghiêm túc và khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1…./… 8A2… /… 8A3…./… 8A4… /…… 2. Bài cũ(7’): HS1: Lấy ví dụ một số chất tan và không tan. Đọc tên chúng. HS2: Làm bài tập 5 SGK/142. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khi pha chế một dung dịch bất kì chúng ta cần biết dung dịch đónồng độ là bao nhiêu. Vậy, làm sao để biết nồng độ của một dung dịch, cách tính ra sao? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu nồng độ phần trăm của dung dịch(10’). -GV lấy ví dụ: Trong 100g dung dịch muối ăn 20% có 20g NaCl. -GV: Yêu cầu HS rút ra khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch. -GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức. -GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ phần trăm. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Rút ra khái niệm và ghi vở. -HS: Theo dõi và thực hiện: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = -HS: Lắng nghe và ghi vở. I. Nồng độ phần trăm: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = Trong đó: m ct : khố lượng chất tan. m dd : khối lượng dung dịch. Hoạt động 2. Luyện tập(20’). GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. -GV: Yêu cầu HS phân tích đề bài và thực hiện bài tập. + Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. + Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. -HS: Làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 2 phút. + Ví dụ 2: dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng các công thức làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 3: a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) II. Vận dụng: Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) 4. Củng cố(6’): GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 5. Dặn về nhà(1’): GV: Yêu cầu HS về nhà học các công thức và làm lại các bài tập vận dụngbài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 2 Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 31 Ngày soạn: 05/04/2010 Tiết 62 Ngày dạy: ……………… Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch. - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: - Làm bài tập tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan đến nồng đọ phần trăm. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập cẩn thận, nghiêm túc và khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1…./… 8A2… /… 2. Bài cũ(7’): HS1: Lấy ví dụ một số chất tan và không tan. Đọc tên chúng. HS2: Làm bài tập 5 SGK/142. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khi pha chế một dung dịch bất kì chúng ta cần biết dung dịch đónồng độ là bao nhiêu. Vậy, làm sao để biết nồng độ của một dung dịch, cách tính ra sao? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu nồng độ phần trăm của dung dịch(10’). -GV lấy ví dụ: Trong 100g dung dịch muối ăn 20% có 20g NaCl. -GV: Yêu cầu HS rút ra khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch. -GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức. -GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ phần trăm. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Rút ra khái niệm và ghi vở. -HS: Theo dõi và thực hiện: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = -HS: Lắng nghe và ghi vở. I. Nồng độ phần trăm: ct dd ct dd ct dd m C%.m C% .100% m m 100% m .100% m C% = => = = Trong đó: m ct : khố lượng chất tan. m dd : khối lượng dung dịch. Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Hoạt động 2. Luyện tập(20’). -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. -GV: Yêu cầu HS phân tích đề bài và thực hiện bài tập. + Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. + Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. -HS: Làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 2 phút. + Ví dụ 2: dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = -HS: Suy nghĩ và áp dụng các công thức làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 3: a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) II. Vận dụng: Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. m dd = m ct + m dm =15+45 = 60(g) ct dd m 15 C% .100% .100% 25% m 60 = = = Ví dụ 2: Dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch. dd ct C%.m 14%.150 m 21(g) 100% 100% = = = Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. a. ct dd m .100% 50.100% m 200(g) C% 25% = = = b. m dm = m dd – m ct = 200 – 50 = 150(g) 4. Củng cố(6’): GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 5. Dặn về nhà(1’): GV: Yêu cầu HS về nhà học các công thức và làm lại các bài tập vận dụngbài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 32 Ngày soạn: Tiết 63 Ngày dạy: Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ mol của dung dịch. - Vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến nồng độ mol của dung dịch. 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập tính nồng độ mol của dung dịch và các đại lượng liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các bài tập vận dụng liên quan. 2. HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/… 8A2… /…… 2. Bài cũ: HS1, 2, 3: Làm bài tập 5a, b, c SGK/146. HS4: Làm bài tập 7 SGK/146. 3. Bài mới(7’): a. Giới thiệu bài: Ngoài nồng độ phần trăm, dung dịch còn có nồng độ mol/lit. Vậy, nồng độ mol/lit là gì? Cách tính ra sao? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu nồng độ mol của dung dịch(7’). -GV: Rút ra khái niệm nồng độ mol của dung dịch. -GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ mol của dung dịch. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức. -GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ mol của dung dịch. -HS: Rút ra khái niệm và ghi vở. -HS: Theo dõi và thực hiện: M M M n C n C .V V n V C = => = = -HS: Lắng nghe và ghi vở. I. Nồng độ mol của dung dịch ( C M ): M M M n C (mol/ l) n C .V V n V C = => = = Trong đó: n: số mol chất tan. V: thể tích dung dịch. Hoạt động 2. Luyện tập(20’). -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch. -HS: Làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: 4 CuSO m 16 n 0,1(mol) M 160 = = = => Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là: M n 0,1 C 0,5(mol/ l) V 0,2 = = = hoặc II. Vận dụng: + Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch. Giải: 4 CuSO m 16 n 0,1(mol) M 160 = = = => Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là: - 1 - Trường THCS Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu + Ví dụ 2: Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn. -GV: Hướng dẫn HS các bước tiến hành loại bài tập này: Tính n = n 1 + n 2 . Tính V = V 1 + V 2 . Tính C M . + Ví dụ 3: Tính số gam chất tan cần để pha chế 200 ml dung dịch NaCl 0,9M. - GV: Hướng dẫn HS cách làm: Tính số mol NaCl. Tính m NaCl . có thể viết là 0,5M. -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 2: - Số mol đường có trong dung dịch 1: n 1 = 0,5.2 = 1(mol). - Số mol đường có trong dung dịch 2: n 2 = 1.3 = 3(mol). - Thể tích dung dịch đường sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5(l). - Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn: 1 2 M n nn 1 3 C 0,8M V V 5 + + = = = = + Ví dụ 3: n NaCl = C M .V = 0,9.0,2 = 0,18(mol). m NaCl = n.M = 0,18.58,5 = 10,53(g). M n 0,1 C 0,5(mol/ l) V 0,2 = = = hoặc có thể viết là 0,5M. -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 2: Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn. Giải: - Số mol đường có trong dung dịch 1: n 1 = 0,5.2 = 1(mol). - Số mol đường có trong dung dịch 2: n 2 = 1.3 = 3(mol). - Thể tích dung dịch đường sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5(l). - Nồng độ ... phần II (Nồng độ mol dung dịch) Bài tập nhà Trộn 40 gam dung dịch muối ăn (1) có nồng độ 20% với 60 gam dung dịch muối ăn (2) có nồng độ 5% Tính C% dung dịch muối ăn (3) thu Tóm tắt Dung dịch muối... nồng độ % dung dịch Bài tập 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 15% Tính khối lượng H2SO4 có 200 gam dung dịch Bài tập 3: Hòa tan 20 gam đường vào nước dung dịch nước đường có nồng độ 10% a/ Tính... gồm chữ cái): Công thứclà gam chất 10 0độ gam dung dịch gồm cóchất nồng độ phần trăm nồng độ …… dung dịch hoà tan thêm chất Có loại nồng dung dịch? hợp đồng dung môi vàlà ………… hoà tan ………… m= nbịtan

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:52

Hình ảnh liên quan

Hãy chỉ ra đâu là dung môi, chất tan, dung dịch trong hình vẽ sau? Từ đó nêu các khái niệm trên?   - Bài 42. Nồng độ dung dịch

y.

chỉ ra đâu là dung môi, chất tan, dung dịch trong hình vẽ sau? Từ đó nêu các khái niệm trên? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan