1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 50: Bài tập

9 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 50 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. Yêu cầu bài dạy. 1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy. - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương thông qua các dạng bài tập cụ thể. Giúp HS nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó. - Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm. - Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Phần chuẩn bị. 1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA, thước. 2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) 1. Câu hỏi: Nêu cách XĐ véc tơ khi biết toạ độ điểm đầu và toạ độ điểm cuối, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, 2 véc tơ bằng nhau, ứng dụng của tích vô hướng ? 2. Đáp án: - Cho 2 điểm A(x;y;z) & B(x’;y;’z’) thì AB uuur (x’-x;y’-y;z’-z) - Cho ( ; ; ) & '( '; '; ') . ' . ' . ' . ' ' ' ' ' u x y z u x y z u u x x y y z z x x u u y y z z               r ur ur ur r ur - Tích có hướng của 2 véc tơ có ứng dụng là: +> CM 3 điểm thẳng hàng; +> CM 4 điểm đồng phẳng; +> Tính diện tích tanm giác; +> Tính thể tích hình hộp. II. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Ta đã nghiên cứu phương pháp giải các bài tập hình học không gian bằng phương pháp toạ độ, nay ta đi củng cố lại các phương pháp đó thông qua các bài tập. Phương pháp tg Nội dung - Nêu phương pháp giải? áp dụng ? - Nêu CT tính diện tích tam giác và áp dụng ? 16 Bài 1: Trong không gian cho 4 điểm A(0;0;3), B(1;1;5), C(-3;0;0), D(0;-3;0) a. Ta có     (1;1;2), ( 4; 1; 5), 3;0 3 3;0;3 , (3; 3;0), (0; 3; 3)         uuur uuur uuur uuur uuur uuur AB BC AC CA CD AD Có AB uuur . 4.1 1.( 1) 2.( 5) 25         uuur BC 2 2 2 3 ( 3) 18 3 2      uuur CD Nên: 2 ( . ). . (3.( 2 15);3 2; 45 6 2) ABCD CA CD AB     uuur uuur uuur uuur uuur b. Ta có: S = 2 2 2 0 3 3 3 30 1 1 9 , . 3 3 3 30 0 32 2 2                 uuur uuur AB AD c/. Xét : 12 2 1 1 1 , . .0 .( 3) .( 3) 0 0 3 3 3 30               uuur uuur uuur AB AC AD - Phương pháp CM 4 điểm đồng phẳng?. áp dụng ? - Nêu cách dựng hbh ABCD ? - Nêu cách XĐ toạ độ điểm D ( Mqh giữa A,B,C với D ) ? - Nhận xét Mqh giữa I với 2 đường chéo ? - Công thức tính góc B ? áp dụng ? 23 Vậy 4 điểm đã cho đồng phẳng. Bài 2: A(3;0;4), B(1;2;3), C(9;6;4) là 3 đỉnh của hbh ABCD. a/. Gọi D(x;y;z) ta có AD uuur (x-3;y;z-4), do ABCD là hbh nên AD BC  uuur uuur (*) mà BC uuur (8;4;1) do đó (*) <=> 3 8 11 4 4 (11;4;5) 4 1 5                     x x y y D z z b/. Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo thì I là trung điểm của AC và BD nên ta có: 6 2 3 2 4 2                   A C I A C I A C I x x x y y y z z z => I(6;3;4) c/. Ta có: (2; 2;1), (8;4;1) BA BC uuur uuur Khi đó: 2 2 2 2 2 2 2.8 ( 2).4 1.1 9 1 27 3 2 ( 2) 1 . 8 4 1            CosB d/. Ta có: 2 2 2 (6;6;0) 6 6 0 6 2      uuur AC AC e/. Có: (8;4;1), ( 2;2; 1) AD AB   uuur uuur => I A D CB - HS chữa. - Nêu công thức tính diện tích hbh và áp dụng ? 2 2 2 41 1 8 8 4 , 2 1 1 2 Tiết 50: BÀI TẬP Bài tập 1.Điền chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phương trình phản ứng sau: to … + H2 Zn + ……… KMnO4 PbO + … to H2O ZnCl2 + H2 K2MnO4 + MnO2 + … to Pb + H2O Hãy cho biết: a.Phương trình thể tính chất hóa học H ? b.Phương trình thể tính khử H2 ? c.Phương trình dùng để điều chế H2, O2 phòng thí nghiệm? d.Mỗi phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng ? Bài tập 1/ Đáp án: to O2 + 2H2 2/ Zn + 2HCl Phản ứng hóa hợp ZnCl2 + H2 3/ KMnO4 to 4/ to PbO + H2 H2O Phản ứng K2MnO4 + MnO2 + O2 Pb + H2O Phản ứng phân hủy Phản ứng a.Phương trình 1, thể tính chất hóa học H 2, b.Phương trình thể tính khử H2 c Phương trình dùng để điều chế H2, phương trình dùng để điều chế O2 phòng thí nghiệm Bài 2: Người ta dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 32 gam đồng (II) oxit Hãy : a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính khối lượng đồng thu c/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (đktc)? (Biết: Cu = 64; O = 16; H=1 ) Bài giải: a PT: Tóm tắt mCuO = 32 g a Viết PTPU b Tính mCu = ? c Tính VH2 (đktc) = ? CuO + Theo đề bài, ta có: b/ t0 Cu + H2 O H2 nCuO = mCuO 32 = = 0,4( mol ) M CuO 80 Theo phương trình , ta có : n Cu = nCuO , mà nCuO = 0,4 (mol) => nCu = 0,4 (mol) => Khối lượng đồng thu sau phản ứng là: mCu = MCu nCu = 64 x 0,4 = 25,6 (g) c/ ta có: nH2 = nCuO = 0,4 (mol) =>Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) : V H = 22,4.n H = 22,4.0,4 = 8,96(l ) Các bước giải tập tính theo PTHH Bước 1: Viết phương trình hóa học Bước 2: Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí thành số mol chất Bước 3: Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng ( m= n x M) thể tích khí đktc (V = 22,4 x n) Bài tập 3: Quan sát thí nghiệm sau : ? Chọn chất cho sau điền vào chỗ chấm ( ……) hình: Dung dịch …… HCl Zn , Chất rắn …… , H2SO4 (loãng) ,NaCl, H2O Fe Al ,Cu, ? Có thể thu khí hiđro cách? Đó cách ? Vì ? Bài tập Có lọ nhãn đựng riêng biệt khí sau : oxi, không khí hiđro Bằng thí nghiệm nhận chất khí lọ ? Giải: Dùng que đóm cháy cho vào lọ: + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên lọ chứa khí oxi + Lọ có khí cháy với lửa xanh nhạt lọ chứa khí hiđro + Lọ không làm thay đổi lửa que đóm cháy lọ chứa không khí Tiết 50 BÀI TẬP . A. Chuẩn bị: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, t duy: Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức về nguyên hàm Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính nguyên hàm, kĩ năng tính toán, khả năng t duy lô gíc, t duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về nguyên hàm. 2. Yêu cầu giáo dục t tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thớc. Trò: vở, nháp, sgk và làm bài tập. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15’ ) CH  Nêu các nguyên hàm cơ bản  Tính: A=   2 3 2x dx   ĐA  Bảng các nguyên hàm cơ bản: ( SGK )  Ta có: A=       3 3 2 3 2x 3 2x 1 1 3 2x dx C C 2 2 3 6         5 đ 5đ II. Dạy bài mới PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG ? Em hãy tìm nguyên hàm của f(x) ? Theo em ta có thể biến đổi như thế nào để tìm nguyên hàm của f(x) 3’ 4’ 4’ BÀI 1: Tính các nguyên hàm sau a.f(x)=x 3 –3x+ 1 x Giải: Ta có F(x)= 4 2 x 3x ln x C 4 2    b. 3 x 1 f(x) x   Giải: Ta có F(x)=   2 3 1 1 1 3 3 3x x x dx x C 2       c. 3 1 1 f (x) x x   Giải: Ta có F(x)=   2 3 11 1 3 2 2 3x x x dx 2x C 2        d.     f(x) x 1 x x 1     ? Tương tự hãy tìm nguyên hàm của hàm số f(x) ? f(x) có dạng đặc biệt gì ? Tìm nguyên hàm của f(x) ? Em hãy biến đổi để tìm các nguyên hàm của các hàm số f(x) 4’ 3’ 3’ 3’ Giải: Ta có F(x)=   5 2 3 2x x 1 dx x C 5      BÀI 2: Tìm các nguyên hàm của các hàm số sau a.   x x f(x) e 1 e    Giải: Ta có F(x)=e x – x + C b.f(x)= x 2a x  Giải: Ta có F(x)= 3 x 2 2a 2a C lna 3   d. x x f(x) 2 3   Giải: Ta có F(x)= x x 2 3 C ln2 ln3   e.f(x)= 3 2 1 1 cosx 1 cosx cos x cos x          Giải: Ta có F(x)= tgx – sinx +C ? Hãy biến đổi f(x) Củng cố: Nắm vững các nguyên hàm cơ bản, tính chất các nguyên hàm để vận dụng làm bài tập. 3’ III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) - Nắm vững các dạng bài toán liên quan và cách giải các dạng bài toán đó - áp dụng giải các bài tập còn lại Tiết 50: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm, kỹ năng: - Vận dụng kiến thức bài “Lăng kính” để giải các bài tập trong Sgk. - Qua bài tập giúp học sinh nâng cao và củng cố kiến thức lý thuyết. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về “Lăng kính” B. Phương pháp: Hướng dẫn gợi mở. II. CHUẨN BỊ: Hs làm bài tập ở nhà III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: Thông qua bài tập C. Bài tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DỤNG 3. Cho một lăng kính có: A = 60 0 n = 2 i 1 = 45 0 Tính: a. D = ? b. Nếu i 1 thay đ ổi => D Bài 3 – Sgk trang 132 a. * Xét tại I, ta có: sin i 1 = n sin r 1 => sin r 1 = 2 1 2 45sin n isin 0 1  => r = 30 0 A = r 1 + r 2 => r 2 = A – r 1 = 60 0 – 30 0 = 30 0 * Xét tại J, ta có: sin i 2 = n sin r 2 như thế nào? => sin i 2 = 2 . Sin 30 0 = 2 2 => i 2 = 45 0 D = i 1 + i 2 – A = 45 0 + 45 0 – 60 0 = 30 0 b. Trong trường hợp này ta thấy: i 1 = i 2 = 45 0 và r 1 = r 2 = 30 0 => D đạt giá trị cực tiểu. Vậy: nếu tăng hoặc giảm i vài độ thì D sẽ tăng. 4. Cho một lăng kính có: n = 3 Tiết diện thẳng là tam giác đều. Chiếu SI vào mặt bên, và SI nằm trong tiết diện thẳng. Tính: a. i 1 , D = ? khi D min b. Vẽ đường đi của tia sáng nếu SI  AB (mặt bên) Bài 4 – Sgk trang 132 a. Vì D min nên i 1 = i 2 và r 1 = r 2 = 2 A = 30 0 mà sin i 1 = n sin r 1 => sin i 1 = 3 .sin 30 0 = 2 3 => i 1 = 60 0 Mặt khác, ta lại có: D min = i 1 + i 2 – A = 60 0 + 60 0 – 60 0 = 60 0 => i = 60 0 => D = D min = 60 0 b. Vì SI  AB nên i = 0 => tia tới SI không khúc xạ tại I. Tia SI đi thẳng tới gặp các cạnh còn lại của lăng kính, trong hai trường hợp: - Trường hợp 1: SI tới cạnh đáy BC tại I 1 Tại I 1 góc tới a = 60 0 => a’ = 60 0 => tia phản xạ tại I 1 sẽ  AC tại I 2 và cho tia ló I 2 R. - Trường hợp 2: SI tới cạnh bên AC tại I 1 ’, ta có: b = A = 60 0 => b’ = 60 0 Mà sin i gh = 3 3 3 11  n = i gh = 60 0 Mặt khác, sin b = sin 60 0 = 2 3 > sin i gh = 3 3 => b > i gh nên có hiện tượng phản xạ toàn phần tại I 1 ’ => Tia phản xạ I 1 sẽ vuông góc với BC tại I 2 và ló ra ngoài là I 2 R. 5. Cho: A = 60 0 n = 1,6 i là rất nhỏ Tính: D = ? Bài 5 – Sgk trang 132 Ta có: D = i 1 + i 2 – A (1) Vì i 1 là rất nhỏ, i 1 = i => sin i  i => sin r  r Vậy sin i 1 = n sin r 1 => i 1 = n r 1 (2) sin i 2 = n sin r 2 => i 2 = n r 2 (3) từ (2) và (3), thay vào (1), ta có: D = n r 1 + n r 2 – A = n (r 1 + r 2 ) – A mà A = r 1 + r 2 => D = nA – A = A (n – 1) => D = 6 (1,6 – 1) = 3,6 0 = 3 0 36’ D. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập trong SBT và xem bài “Thấu kính mỏng” Tuần 26- Tiết 51 Giáo án TIN HỌC 6 Ngày soạn: 12/3/2007 Ngày dạy: 13/3/2007 BÀI TẬP I - MỤC TIÊU • Kiến thức: các dạng bài tập trong chương IV • Kỉ năng: HS biết cách làm các bài tập trong chương IV • Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi làm bài tập II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • GV: Phấn màu, bảng phụ • HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : BÀI TẬP LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (10 phút) GV: yêu cầu HS đọc đề bài 2 trang 68 SGK GV: cách nhanh nhất để khởi động Word GV: Liệt kê một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ Word GV: yêu cầu HS làm bài tập số 4 trang 68 SGK GV: Nhận xét câu trả lời của HS GV: Yêu cầu làm bài 5 trang 68 SGK GV: chốt lại các nút lệnh dùng để lưu, mở, tạo mới một văn bản GV: gọi HS đọc bài 6 trang 68 Yêu cầu HS trả lời? GV: nhận xét HS: đọc đề HS: nháy đúp vào biểu tượng Microsoft Word HS: liệt kê các thành phần cơ bản trên cửa sổ Worc: thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, con trỏ soạn thảo, vùng soạn thảo, thanh cuốn… HS: lên bảng điền từ HS: trả lời HS: lắng nghe HS: trả lời 1. Bài tập làm quen với soạn thảo văn bản : 2, 4, 5, 6 trang 68 SGK Hoạt động 2: BÀI TẬP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (10 phút) GV: gọi HS làm bài tập 2, 3, 4 trang 74 SGK GV: gọi HS trả lời bài 2 GV: Yêu cầu HS lên đánh dấu các câu trả lời đúng trong bài 3 GV: theo em tại sao không nên để dấu cách trước các dấu chấm câu? GV: chốt lại HS: lắng nghe HS: trả lời bài 2: 10 từ HS: b, c đúng HS: trả lời theo cách hiểu 2. Bài tập về soạn thảo văn bản đơn giản: bài tập 2, 3, 4 trang 74 SGK GV: Trần Thò Hằng – Trường PT DTNT Lạc Dương Giáo án TIN HỌC 6 Hoạt động 3: BÀI TẬP VỀ CHỈNH SỬA VĂN BẢN (10 phút) GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi GV: hướng dẫn HS trả lời câu 4 HS: trả lời : 1. giống nhau: xoá một vài kí tự Khác nhau: phím Delete xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo còn phím Back space xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo 2. lệnh Copy: sao chép văn bản, lệnh Cut: di chuyển một phần văn bản, Paste: dán các phần văn bản vào vò trí mới HS: trả lời bài 4 theo hướng dẫn 3. Bài tập về chỉnh sửa văn bản 1, 2, 4 trang 81 SGK Hoạt động 4: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (10 phút) GV: yêu cầu HS làm bài tập 2, 3, 6 trang 88 SGK GV: nhận xét các câu trả lời của HS và chốt lại GV: yêu cầu HS làm bài 2 trang 91 SGK HS: làm bài : Kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch dưới HS: trả lời bài 3 HS: trả lời bài 6: có thể đònh dạng nhiều phần khác nhau của văn bản bằng những phông chữ khác nhau. Không nên dùng như vây. Khiến người đọc có thể khó nhìn 4. Bài tập về đònh dạng văn bản : 2, 3, 6 trang 88 SGK; bài 2 trang 91 SGK Hoạt động 5: CỦNG CỐ (5 phút) GV: yêu cầu HS xem các dạng bài tập đã làm GV: yêu cầu HS xem lại lí thuyết chương IV để tiết sau kiểm tra HS: lắng nghe IV. DẶN DÒ • Xem lại bài tập và lí thuyết • Tiết sau kiểm tra một tiết GV: Trần Thò Hằng – Trường PT DTNT Lạc Dương TRƯỜNG THCS CÁT HANH V ẬT L Ý GD PHÙ CÁT ÔN CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG A: LÝ THUYẾT I/ SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng II/ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG 1/ ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG a) Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới b) Góc phản xạ góc tới: i’ = i Cho gương phẳng (G) S N i i’ O SO : Tia tới R ON: Pháp tuyến OR: Tia phản xạ (G) Góc tới: · SON =i · Góc phản xạ: NOR =i ' ÔN CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG A: LÝ THUYẾT 2/ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG ’ (G) 3/ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG •Lưu ý : - Ngoài cách vẽ trên, ta vẽ tia phản xạ cách dựng pháp tuyến điểm tới ( I K) vẽ tia phản xạ cho góc phản xạ góc tới - Đối với gương phẳng: Vật thật cho ảnh ảo vật ảo cho ảnh thật B’ . S P Q < < H I . S’ < - Ngược lại tia tới qua S’ tia phản xạ qua S. A’ < -Tia tới đến gương, tia phản xạ có phần kéo dài qua ảnh. B A Ảnh A B đối xứng với vật AB qua gương (G) có kích thước vật ( A’B’ = AB) ’ K (G) ÔN CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG A: LÝ THUYẾT 4/ THỊ TRƯỜNG CỦA GƯƠNG PHẲNG a) Thò trường gương phẳng P - Gọi M’ ảnh mắt M qua gương phẳng AB. - Phần không gian giới hạn trước gương đường thẳng M’A, M’B kéo dài (hình vẽ) gọi thò trường gương phẳng ( ABQP) S. M b/ Điều kiện để mắt thấy ảnh S’của vật sáng S gương : S phải nằm thò trường gương. Nghóa đường nối từ S đến M’ phải cắt gương. . A K . S’ . M’ B Q GIẢI THÍCH: + Tia tới SK đến ảnh M’ mắt cho tia phản xạ KM phải qua mắt. Mắt hứng tia phản xạ KM thấy ảnh S’ S sau gương. + Nếu S nằm thò trường đường nối SM’ không cắt gương, tia phản xạ đến mắt nên mắt không thấy ảnh S’ S gương. B:BÀI TẬP BÀI Cho hai gương phẳng (G1 G2)đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ hướng vào nhau. Hai điểm M N nằm mặt phẳng vuông góc với giao tuyến hai gương (mặt phẳng giấy), trước hai gương. 1. Hãy vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ M , phản xạ (G1) I , phản xạ (G2) K qua N. 2. Chứng tỏ IM // KN. (G2) I N I M (G1) B:BÀI TẬP BÀI Cho hai gương phẳng (G1 G2) đặt nghiêng với góc α . Một điểm sáng S nằm cách cạnh chung O hai gương khoảng R. Hãy tìm cách dòch chuyển điểm sáng S cho khoảng cách hai ảnh ảo S qua gương (G1) (G2) không đổi (G2) I S α O (G1) GIẢI : BÀI Lấy S1 đối xứng với S qua G1 (G2) Lấy S2 đối xứng với S qua G2 Suy ∆ S1OS2 cân OS1 = OS2 = OS = R Hạ OH vuông góc với S1S2 OH đường trung tuyến, phân giác ∆ S1OS2 Suy ra: I S2 I · ·S OH = S1OS2 = 360 − 2α = 1800 − α 2 S1S2 = 2HS1 = 2Rsin (·S1OH ) S α O (G1) H IS S1S2 = 2Rsin( 1800 – α ) S1S2 = 2Rsin α Vậy muốn S1S2 không đổi S phải dòch chuyển phần mặt trụ trước gương, bán kính đáy R ( không đổi ) có trục trùng với cạnh chung gương B:BÀI TẬP BÀI Chứng minh phương tia tới không đổi, gương phẳng quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới (mặt phẳng tới) góc α tia phản xạ quay góc 2α chiều quay gương. B:BÀI TẬP BÀI Một điểm sáng S chiếu tới tâm O gương phẳng nhỏ tia nằm ngang. Tia phản xạ in tường vệt sáng độ cao h =100 cm so với tia tới. Tường cách tâm gương 1,73 cm. 1. Xác đònh góc tới tia sáng. 2. Người ta quay gương quanh trục qua O , vuông góc với mặt phẳng tới, thấy vệt sáng tường vò trí cách vệt sáng cũ 200cm, phía trên. Xác đònh góc quay chiều quay gương ? B:BÀI TẬP BÀI Một người cao 170cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm đứng trước gương phẳng treo tường thẳng đứng để quan sát ảnh gương. Hỏi phải dùng gương có chiều cao để quan sát toàn người gương? Khi phải đặt mép gương cánh mặt đất bao nhiêu? ÔN CÁC KIẾN VỀ THẤU KÍNH A: LÝ THUYẾT 3.TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN .. .Bài tập 1.Điền chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phương trình phản ứng sau: to … + H2 Zn... trình dùng để điều chế H2, O2 phòng thí nghiệm? d.Mỗi phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng ? Bài tập 1/ Đáp án: to O2 + 2H2 2/ Zn + 2HCl Phản ứng hóa hợp ZnCl2 + H2 3/ KMnO4 to 4/ to PbO + H2... cần dùng (đktc)? (Biết: Cu = 64; O = 16; H=1 ) Bài giải: a PT: Tóm tắt mCuO = 32 g a Viết PTPU b Tính mCu = ? c Tính VH2 (đktc) = ? CuO + Theo đề bài, ta có: b/ t0 Cu + H2 O H2 nCuO = mCuO 32

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:47

Xem thêm: Tiết 50: Bài tập

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w