TRƯỜNG THPT CƯMGAR TỔ NGỮ VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CẤU TRÚC VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 10 HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2013 – 2014 I CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA (gồm phần) Phần Nghị luận xã hội (3,0 điểm) Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết đoạn văn nghị luận xã hội ngắn tư tưởng đạo lí, vấn đề xã hội Phần Nghị luận văn học Vận dụng kỹ đọc -hiểu kiến thức văn học để viết nghị luận văn học tác phẩm, đoạn trích: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) Tình cảnh lẻ loi chinh phụ (Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) Trao duyên (Nguyễn Du) Chí khí anh hùng (Nguyễn Du) II HÌNH THỨC – THỜI GIAN KIỂM TRA: Hình thức: Tự luận Thời gian: 90 phút Số câu III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Các mức độ đánh giá MỨC ĐỘ Tổng CÁC BỘ PHẬN Câu 1: NLXH - Nghị luận tư tưởng đạo lý - Nghị luận tượng XH Câu 2: Nghị luận văn học - Phú sông Bạch Đằng - Đại cáo bình Ngô - Chuyện chức phán đền Tản Viên - Tình cảnh lẻ loi chinh phụ -Trao duyên -Chí khí anh hùng Số câu: Số điểm: 3,0 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Xác định vấn đề nghị luận Các luận điểm Bàn luận, đánh giá, nâng cao , mở rộng vấn đề 0,5 Nêu vấn đề, bố cục văn, khái quát tác giả- tác phẩm, thuộc văn dẫn chứng… 0,5 Nắm dược kiến thức tác giả, đoạn trích 2,0 Bàn luận, đánh giá, nâng cao , mở rộng vấn đề 3,0 2,0 3,0 7,0 2,5 5,0 10,0 Số câu: Số điểm: 6,0 TỔNG 2,0 2,5 IV NỘI DUNG ÔN TẬP: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” Đoạn trích “Trao duyên” Đoạn trích “Chí khí anh hùng” Tác phẩm “ Chuyện chức phán đền Tản Viên” Đoạn trích ( đoạn + 2) tác phẩm Đại cáo bình Ngô Phú sông Bạch Đằng Gợi ý số dạng đề dàn ý bản: Đề 1: Phân tích diễn biến tâm trạng, tình cảnh người chinh phụ đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm) tác giả Đặng Trần Côn Dàn ý bản: Mở bài: - Giới thiệu vài nét đặc sắc tác giả, tác phẩm vị trí đoạn tích - Dẫn dắt đặt vấn đề (theo yêu cầu đề ra) Thân bài: Tâm trạng người chinh phụ sống dậy cách tài tình qua nghệ thuật thể tác giả: Đoạn 1: Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng người chinh phụ (Dạo hiên vắng…bóng người thương) + Nỗi cô đơn thể qua hành động lặp lặp lại người chinh phụ: Nhớ chồng, mong ngóng, hết đứng lại ngồi, hết hiên lại vào phòng, rèm lên để trông tin chim thước báo lại rủ rèm xuống mà “ngoài rèm thước chẳng mách tin” Sự lặp lại hành động diễn tả thời gian trôi triền miên, nhàm chán… + Nỗi cô đơn thể qua lặp lại đặn thời gian chờ đợi: ngày đằng đẵng, tối buồn buồn, đêm gà gáy, ngày bóng hòe Tất trôi đơn điệu vòng tròn thương nhớ, chờ đợi + Đặc biệt nỗi cô đơn thể qua đối bóng người chinh phụ đèn khuya ; “Một mình biết, mình hay”.Nghệ thuật khắc họa nội tâm qua ngoại cảnh mạnh Chinh phụ ngâm Người chinh phụ đối diện với đèn đêm tối cô quạnh khát khao đồng cảm chia sẻ Đèn cạn, đèn thành hoa lửa mà vò võ bóng người in hình vào rèm Nàng muốn giãi bày tâm sự,nàng tin có đèn biết tâm trạng mình.Nhưng nàng lại phủ nhận, đèn có biết không biết, đèn chia sẻ lòng Do nỗi đau lòng riêng thiếp chịu.(liên hệ tâm trạng Thúy Kiều tong đoạn trích “Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều” Đoạn 2: Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên (Gà eo óc…phím loan ngại chùng) + Nỗi sầu muộn thể qua cảm nhận thời gian tâm lí Người chinh phụ đếm bước thời gian nặng nề trôi mà cảm nhận khắc “đằng đẵng niên”.Nỗi nhớ nhung làm cảm giác thời gian trở nên lê thê vô tận Nỗi cô đơn thể qua lặp lại đặn thời gian chờ đợi: ngày đằng đẵng, tối buồn buồn, đêm gà gáy, ngày bóng hòe Tất trôi đơn điệu vòng tròn thương nhớ, chờ đợi + Nội tâm người chinh phụ thể qua hành động gắng gượng thoát khỏi bủa vây cảm giác cô đơn: “Hương gượng đốt…ngại chùng” Nàng cố gắng quay trở với nếp cũ trì đời sống bình thường: đốt hương, soi gương, đánh đàn, việc “gượng” Sầu không giải tỏa mà nặng nề Mọi cố gắng xóa chi phối nỗi nhớ Tất có mối quan tâm, lo lắng hướng người chinh phu khao khát tình vợ chồng sum họp loan phượng có đôi, sắt cầm réo rắt Đoạn 3:Tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu (Lòng gửi gió đông…mưa phun) + Nỗi nhớ thể qua khao khát cháy bỏng –gửi lòng đến non Yên- mong chồng thấu hiểu, sẻ chia Những điệp từ vừa biểu đạt không gian, vừa biểu đạt thời gian, vừa mênh mang không đo đếm nỗi nhớ lòng người chinh phụ (thăm thẳm, đau đáu, thiết tha) + Khao khát nàng không đền đáp xa cách không gian lớn Nỗi nhớ tràn không gian, lại lặn vào nội tâm, cuối để lại cảm giác đau đớn => Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật, ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ…đoạn trích ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ người chinh phụ tình cảnh chia lìa ; đề cao hạnh phúc lứa đôi tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến Kết bài: -Khả dồi thể thơ lục bát, đặc biệt khả thể cách sâu sắc tinh tế tâm trạng nhân vật trữ tình - Qua việc cực tả nỗi buồn đau, thất vọng người chinh phụ cảnh chờ đợi vô vọng, tác giả nói lên nỗi oán ghét chiến tranh phi nghĩa, khao khát hạnh phúc lứa đôi Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Trao duyên” Dàn ý bản: Mở bài: - Giới thiệu vài nét đặc sắc tác giả, tác phẩm vị trí đoạn tích - Dẫn dắt đặt vấn đề (theo yêu cầu đề ra) Thân bài: Đoạn 1: Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng ( “Cậy em em có chịu lời…phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”) +Kiều nhờ cậy Vân, lời nhờ cậy có sắc thái khác thường (cậy, chịu lời, lạy, thưa) Lời xưng hô Kiều vừa trông cậy, vừa nài ép, phù hợp để nói vấn đề tế nhị “tình chị duyên em” +Nhắc nhở mối tình với chàng Kim: thắm thiết mong manh, nhanh tan vỡ Cách nói Kiều thể thông minh khôn khéo, qua thể tài bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du +Kiều trao duyên cho em Chú ý cách trao duyên – trao lời tha thiết, tâm huyết; trao kỉ vật lại dùng dằng nửa trao, nửa níu – để thấy tâm trạng Kiều thời khắc đoạn trường này: Kiều mâu thuẫn hành động lời nói, lí trí tình cảm Kiều trao duyên không muốn trao tình Đoạn 2: Tâm trạng Kiều sau trao duyên (Mai sau dù có thiếp phụ chàng từ đây) + Dự cảm chết trở đi, trở lại tâm hồn Kiều ; lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn,Kiều hướng người yêu với tất tình yêu thương mong nhớ + Từ chỗ nói với em Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người yêu; từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu sáng, đẹp đẽ vừa chớm nở tan vỡ =>Với nghệ thuật miêu tả tinh tế diễn biến nội tâm nhân vật ngôn ngữ độc thoại sinh động, đoạn trích Trao duyên ánh lên vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều thể qua nỗi đau đớn tình yêu tan vỡ hy sinh đến quên hạnh phúc người thân Kết bài: - Tài xuất sắc Nguyễn Du việc khám phá thể quy luật nội tâm sâu sắc người - Đoạn trích thể bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thúy Kiều, qua thấy nhìn thực nhân đạo Nguyễn Du Đề 3: Phân tích khát vọng lí tưởng anh hùng Từ Hải đoạn trích “Chí khí anh hùng”trích “Truyện Kiêu” Nguyễn Du (Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2) Dàn ý bản: Mở bài: - Giới thiệu sáng tạo N.Du qua Truyện Kiều( sáng tạo mặt nội dung / nghệ thuật) - Vị trí chủ đề đoạn trích Thân bài: - Từ Hải người có chí lớn, có khát vọng , khát khao vẫy vùng, tung hoành bốn phương sức mạnh tự nhiên không ngăn cản nổi: “Nửa năm……………………thẳng rong”: + “Trượng phu”:chỉ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng N.Du gọi Từ Hải bậc trượng phu với hàm nghĩa khâm phục ,ca ngợi + “thoắt”: nhanh chóng khoảnh khắc bất ngờ: cách nghĩ, cách xử Từ Hải khác thường dứt khoát + “động lòng bốn phương”: chí làm trai “ nam, bắc, đông, tây”…tung hoành thiên hạ Đó lí tưởng người anh hùng thời trung đại, không bị ràng buộc vợ gia đình, muốn tung hoành không gian rộng lớn, mưu cầu nghiệp phi thường “Trông vời………….thẳng rong.”.Từ Hải muốn thân xây dựng đồ -> Hình ảnh Từ Hải đặt không gian vũ trụ, trời đất -> người vũ trụ =>Từ Hải người anh hùng - Lí tưởng anh hùng Từ Hải: + Không quyến luyến, bịn rịn, không tình yêu mà quên lí tưởng cao + Trách Kiều người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên tình cảm thông thường để sánh với người anh hùng “Từ rằng……………….thường tình” + Hứa hẹn với Kiều tương lai thành công “Bao ……………………….nghi gia” + Khẳng định tâm, tự tin vào thành công “Đành lòng………………vội gì” + “Quyết lời…….đi”:thái độ cử dứt khoát, không chần chừ, dự, không để tình cảm yếu đuối lung lạc, cản bước + “Gió mây………khơi”: hình ảnh “chim bằng”lướt theo gió mây biển khơi bát ngát hình ảnh ẩn dụ tượng trưng người anh hùng lí tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụ Đó ước mơ N.Du- ước mơ người công lí gửi vào nhân vật lãng mạn Từ Hải =>Khuynh hướng lí tưởng hóa người anh hùng bút pháp ước lệ cảm hứng vũ trụ; đó, hai phương diện ước lệ cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với Kết bài: - Lí tưởng anh hùng Từ Hải ước mơ công lí Nguyễn Du - Suy nghĩ thân nhân vật, tác phẩm Đề 4: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên( trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ Dàn ý bản: MB: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục chuyện chức phán đền Tản Viên TB: Triển khai Tử Văn người cương trực, yêu nghĩa: Ngô Tử Văn người khảng khái, “ thấy tà gian chịu được” nên đốt đền, trừ hại cho dân; sẵn sàng nhận chức phán đền Tản Viên để thực công lí Tử Văn người dũng cảm, kiên cường: không run sợ trước hồn ma tướng giặc họ Thôi; chàng vạch mặt thần; cãi lại quỷ tên thần, dùng lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường để tâu trình Diêm Vương,… Tử Văn người giàu tinh thần dân tộc: Đấu tranh đến để diệt trừ hồn ma tướng giặc, làm sáng tỏ nỗi oan phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt ↔ Chiến thắng Ngô Tử Văn – kẻ sĩ nước Việt- khẳng định chân lí thắng tà thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, tâm đấu tranh đến để bảo vệ công lí nghĩa KB: Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, nêu ngụ ý tác phẩm( vạch trần chất xảo quyệt, ác hồn ma tướng giặc; phơi bày thực trạng bất công , thối nát xã hội dương thời nhắn nhủ phải đấu tranh đến để bảo vệ công lí) Đề 5: Phân tích đoạn tác phẩm Đại cáo bình Ngô Nguyễn trãi để thấy rõ tội ác giặc Minh nhân dân ta Dàn ý bản: MB: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Đại cáo bình Ngô nội dung đoạn trích TB: Triển khai Tác giả vạch trần tội ác giặc Minh với trình tự logic: Tác giả rõ âm mưu xâm lược giặc Minh + Vạch trần luận điệu “phù Trần diệt Hồ” giặc Minh ( việc nhà Hồ cướp nhà Trần nguyên cớ để giặc Minh thừa gây họa, mượn gió bẻ măng) + Âm mưu muốn thôn tính đất nước ta vốn có sẵn, có từ lâu Tác giả vạch trần chủ trương cai trị phản nhân đạo giặc Minh + Thu thuế khóa nặng nề + Vơ vét sản vật, bắt chim trả + Ép người làm việc nguy hiểm ( dòng lưng mò ngọc, đãi cát tìm vàng,…) Tác giả tố cáo mạnh mẽ hành động tội ác giặc + Hủy hoại sống người hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội ( nướng dân đen, vùi đỏ,…) + Hủy hoại môi trường sống ( Tàn hại giống côn trùng cỏ) ↔ Đây cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh KB: Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích, nêu chủ đề đoạn trích Đề Phân tích đoạn mở đầu Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) để thấy chân lí tác giả làm cho việc triển khai toàn nội dung cáo - Làm rõ luận đề nghĩa kháng chiến + Tư tưởng nhân nghĩa + Tư tưởng bình đẳng dân tộc - Từ luận đề nghĩa đó, Nguyễn Trãi lấy để chỗ dựa, làm xác đáng cho việc triển khai ba nội dung cáo + Bản cáo trạng đanh thép tội ác kẻ thù + Bản anh hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn + Tuyên bố hòa bình độc lập (Ở phần HS cần không cần phân tích) Đề 7: Hãy viết văn thuyết minh để giới thiệu Chuyện chức phán đèn Tản Viên Nguyễn Dữ (Trích truyền kì mạn lục) Bài làm trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung bản: - Giới thiệu vài nét tác giả, thể loại, xuất xứ - Giá trị nội dung tác phẩm: + Ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn- trí thức nước Việt yêu nước, dũng cảm, khảng khái, đấu tranh chống lại gian tà bảo vệ công lí cho thổ thần nước việt + Gởi gắm ước mơ công lí, thể niềm tin nghĩa thắng gian tà + Ngụ ý tác phẩm - Giá trị nghệ thuật: + Kết hợp yếu tố kì ảo thực + Trưng hòa phương diện nghệ thuật từ xây dựng cốt truyện giàu kịch tính đến dẫn dắt, miêu tả sinh động, hấp dẫn Đề 8: Phân tích đoạn thơ Trao duyên (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) để thấy tình yêu sâu nặng nỗi đau đỉnh Kiều Để thấy tình yêu sâu nặng đau đỉnh Kiều, cần đề cập đến nội dung: - Tình cảm cao quý vật chất tầm thường để người trao đổi, bán mua - Kiều yêu Kim Trọng đành phải đứt gánh đường để làm tròn chữ hiếu Nên trao duyên tâm trạng đau đớn bất đắc dĩ + Chú ý từ : Cậy- chịu Hành động: lạy – thưa + Tâm trạng việc kể lại mối tình thắm thiết nhanh tan vỡ + Trao lời tha thiết trao kỉ vật lại dùng dằng -> Tình yêu sâu nặng - Sau trao kỉ vật, dự cảm chết trở trở lại nhiều lần Kiều + Từ chỗ đối thoại với em, Kiều chuyển sang độc thoại nội tâm + Từ giọng đau đớn-> tiếng khóc ( Chú ý từ ngữ, thành ngữ tan vỡ, chia lìa) + Tự cho người mệnh bạc -> nhận người phụ bạc Đề 9: Phân tích hình tượng người anh hùng Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện KiềuNguyễn Du) Bài cần làm nỗi rõ hình tượng Từ Hải - nhân vật có phẩm chất xuất chúng, phi thường Là kiểu mẫu người anh hùng xưa để thực ước mơ công lí - Khát vọng lên đường - Lí tưởng anh hùng + Không quyến luyến, bịn rịn, + Khuyên Kiều vượt lên tình cảm thường tình + Hứa hẹn tương lai thành công Đê 10: Cảm nhận anh (chị) thú vui du ngoạn, xúc cảm tác giả đứng trước dòng sông Bạch Đằng lịch sử qua đoạn trích sau: Khách có kẻ: Giương buồm giọng gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phương tha thiết Bèn dòng chừ buông chèo, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Bát ngát sóng kình muôn dặm, Thướt tha đuôi trĩ màu Nước trời: sắc, phong cảnh: ba thu, Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô, Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lưu!” (Trương Hán Siêu, Phú sông Bạch Đằng) Đề 11: Cảm nhận Phú sông Bạch Đằng? ... chức phán đền Tản Viên TB: Triển khai Tử Văn người cương trực, yêu nghĩa: Ngô Tử Văn người khảng khái, “ thấy tà gian chịu được” nên đốt đền, trừ hại cho dân; sẵn sàng nhận chức phán đền Tản Viên... thuật đoạn trích, nêu chủ đề đoạn trích Đề Phân tích đoạn mở đầu Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) để thấy chân lí tác giả làm cho việc triển khai toàn nội dung cáo - Làm rõ luận đề nghĩa kháng chiến... nhìn thực nhân đạo Nguyễn Du Đề 3: Phân tích khát vọng lí tưởng anh hùng Từ Hải đoạn trích “Chí khí anh hùng”trích “Truyện Kiêu” Nguyễn Du (Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2) Dàn ý bản: Mở bài: