Sản xuất sinh khối vi sinh vật giàu protein bổ sung vào thức ăn gia súc

69 575 2
Sản xuất sinh khối vi sinh vật giàu protein bổ sung vào thức ăn gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – DẦU KHÍ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: TS Nguyễn Thúy Hương SVTH: Vũ Cao Ân - 60700108 SẢN XUẤT SINH KHỐI VI SINH VẬT GIÀU PROTEIN BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN GIA SÚC  A- Tổng quan:  B- Nguyên liệu giống vi sinh vật sử dụng:  C- Quy trình công nghệ:  D- Yêu cầu chất lượng sản phẩm:  E- Thành tựu công nghệ: A- TỔNG QUAN: I- Giới thiệu: Công nghệ sản xuất sinh khối nấm men kỹ thuật thực nuôi giống nấm men chủng hỗn hợp vài chủng để thu nhận khối lượng tế bào sau sinh trưởng với mục đích:  Thu tế bào sống dùng sản xuất bánh mì (men bánh mì)  Thu tế bào đã chết (sau sấy khô) làm nguồn protein – vitamin bổ sung vào thức ăn chăn nuôi (men gia súc, men thức ăn chăn nuôi, SCP) A- TỔNG QUAN: II- Lịch sử phát triển:  1916 Đức, Del Bruck với phương pháp nuôi Candida utilis rỉ đường  1936 tiến hành sản xuất lớn sở nuôi dịch kiềm sulfit – dịch thải công nghiệp xenluloza  1946 Mỹ tổ chức sản xuất sinh khối nấm men  Công nghiệp sản xuất SCP đã có bước phát triển nhảy vọt vài chục năm gần đây A- TỔNG QUAN: III- Đặc điểm sản xuất sinh khối vi sinh vật: Sinh vật Vi khuẩn Nấm men Nấm tảo Cây bản, cỏ Gia cầm Lợn Bò Thời gian tăng đôi khối lượng 20 phút giờ tuần tuần tuần tháng A- TỔNG QUAN: III- Đặc điểm sản xuất sinh khối vi sinh vật:  Chi phí lao động thấp nhiều so với sản xuất nông nghiệp  Có thể sản xuất địa điểm trái đất, không chịu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, trình công nghệ dễ khí hoá tự động hoá  Năng suất cao  Sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền hiệu suất chuyển hoá cao A- TỔNG QUAN: III- Đặc điểm sản xuất sinh khối vi sinh vật:  Hàm lượng protein tế bào cao  Chất lượng protein cao  Khả tiêu hoá protein có phần bị hạn chế thành phần phi protein (acid nucleic, peptid thành phần tế bào), thành vỏ tế bào vi sinh vật khó cho enzyme qua  An toàn độc tố B- NGUYÊN LIỆU VÀ GIỐNG VI SINH VẬT SỬ DỤNG: I- Nguyên liệu: Sản xuất sinh khối nấm men từ nguyên liệu thông thường: Sản xuất nấm men chăn nuôi từ bã rượu: Có hai loại bã rượu: loại dịch bã nhà máy rượu với nguồn nguyên liệu từ ngũ cốc, sắn (các loại chứa tinh bột) nhà máy rượu rỉ đường B- NGUYÊN LIỆU VÀ GIỐNG VI SINH VẬT SỬ DỤNG: I- Nguyên liệu: Sản xuất nấm men chăn nuôi từ bã rượu: Trong dịch bã rượu tinh bột sau lọc loại bã thô dùng cho thức ăn chăn nuôi có – 8% chất khô dịch bã rượu rỉ đường thường có 7,5 – 10% chất khô, nhiều hợp chất chứa Nitơ, có nhiều vitamin khoáng chất B- NGUYÊN LIỆU VÀ GIỐNG VI SINH VẬT SỬ DỤNG: I- Nguyên liệu: Sản xuất nấm men chăn nuôi từ bã rượu: Vật chất Hàm lượng Vật chất (% chất khô) Hợp chất hữu 70-80 Các acid hữu Protein 17-27 Trong có acid bay Nitơ Glyxerin tổng 3-5 Vật chất khử protein 0.4-1.0 Tro tính K2O amin 0.3-0.6 Na2O NH3 0.1-0.3 CaO Acid amin 6-10 Vi lượng Hàm lượng (% chất khô) 5-27 3-12 6-13 3-7 17-24 7-8 0.5-3 0.5-3 D- YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM II- Chỉ tiêu hóa học:  Các vitamin B1, B2, B5 tương ứng không 10, 30 300mg/kg  Hàm lượng tro: men rượu từ rỉ đường không 14% men khô tuyệt đối, men rượu từ bã rượu ngũ cốc không 10 % D- YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM II- Chỉ tiêu hóa học:  Tạp chất kim loại sau tách sắt có chế phẩm men dạng mẫu vảy nhỏ kim loại bắt từ không bắt từ  Các kim loại từ tính: không 0,003% (chì asen không 5mg/kg) D- YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM II- Chỉ tiêu hóa học:  Những tạp chất kim loại thể mảnh, kim loại không bắt từ phải có kích thước mảnh, miếng kim loại không 2mm Hàm lượng kim loại mảnh có kích thước nhỏ 2mm (mg/1kg men khô): < 20 D- YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM III- Chỉ tiêu vi sinh:  Tổng vi sinh vật hiếu khí không 7500cfu/kg men khô  Vi khuẩn thương hàn:  Nấm mốc: không 50cfu/kg men khô E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: I- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ dầu mỏ khí đốt: 1- Lịch sử phát triển:  1925, Tauson đã phát thấy khả phân giải hydrocarbua vi khuẩn  1940, nhiều nhà khoa học phòng thí nghiệm giới sâu nghiên cứu sử dụng vi sinh vật thăm dò khai thác dầu khí  1961, Fush thống kê 26 giống, có 75 loài vi sinh vật có khả phân hủy mạch vòng E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: I- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ dầu mỏ khí đốt: 1- Lịch sử phát triển:  1962, công trình công bố khả sử dụng dầu mỏ khí đốt để nuôi cấy vi sinh vật thu nhận sinh khối giàu protein cho gia súc, quan trọng n-parafin  Từ 1970 đến đã có nhiều công bố khoa học cho thấy dầu mỏ, khí thiên nhiên có khả sử dụng để thu nhận sinh khối E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: I- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ dầu mỏ khí đốt: 2- Vi sinh vật phân giải hydrocarbua:  Các chủng có khả phân giải hydrocarbua thuộc loài: Achrobacter, Alkaligenes, Bacillus, Bacterium, Corynebacterium, Micrococcus, Flavobacterium, Pseudomonas, Micromonospora, Mycobacterium, Mycococcus, Nocardia E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: I- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ dầu mỏ khí đốt: 2- Vi sinh vật phân giải hydrocarbua:  Xạ khuẩn: Streptomyces, Actinomyces  Nấm men: Candida, Cytomyces, Debaryomyces, Endomyces, Hansemula, Monilia, Scopuloriosis  Nấm sợi: Acremonium, Aspergillus, Penicillium E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: I- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ dầu mỏ khí đốt: 3- Vi sinh vật phân giải khí thiên nhiên:  Chủ yếu loài thuộc vi khuẩn: Mycobacterium, Pseudomonas, Methanomonas, Bacillus, Corynebacterium, Brevibacterium, Flavobacterium, Bacterium  Chỉ có số chủng định giống có hoạt lực mạnh trình phân giải E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: I- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ dầu mỏ khí đốt: 4- Quy trình sản xuất sinh khối vi sinh vật từ hydrocarbua: Men thành phẩm Dầu thô Men giống Xử lý Tạo môi trường Nhân giống Lên men Ly tâm Đóng gói Muối dinh dưỡng Làm khô Rửa nước Oxi Rửa nước Làm khô Xử lý dung môi E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: I- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ dầu mỏ khí đốt: 4- Quy trình sản xuất sinh khối vi sinh vật từ hydrocarbua: Parafin Men giống Nhân giống Xử lý Tạo môi trường nuôi cấy Lên men Ly tâm Men thành phẩm Muối dinh dưỡng Oxi Rửa nước Đóng gói Làm khô E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: II- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ nguyên liệu chứa tinh bột cellulose: 1- Vi sinh vật sử dụng:  Xạ khuẩn ưa nhiệt, vi khuẩn từ cỏ động vật nhai lại, loài Cellulomonas, Alcaligenes faecalis, Tricoderma reesei  Nhiều nấm sợi khác: Myrothecium verrucaria, Humicula grisea, Sporotrichum thermophilum, Chaetomium thermophilum E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: II- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ nguyên liệu chứa tinh bột cellulose: 1- Vi sinh vật sử dụng:  Ngoài nấm men nấm sợi, người ta sử dụng rộng rãi vi khuẩn để sản xuất protein từ nguyên liệu cellulose protein vi khuẩn có hàm lượng axít amin cân đối nấm men, tỷ lệ protein tế bào vi khuẩn lại cao, trung bình 60 -70%, có loài tới 87% E- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: II- Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ nguyên liệu chứa tinh bột cellulose: 2- Quy trình công nghệ sản xuất sinh khối vi sinh vật từ cellulose: Men giống Thủy phân Men thành phẩm Nguyên liệu Tạo môi trường nuôi cấy Muối dinh dưỡng Nhân giống Oxy Lên men Ly tâm Rửa nước Đóng gói Sấy khô ...SẢN XUẤT SINH KHỐI VI SINH VẬT GIÀU PROTEIN BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN GIA SÚC  A- Tổng quan:  B- Nguyên liệu giống vi sinh vật sử dụng:  C- Quy trình công nghệ:  D- Yêu cầu chất lượng sản phẩm:... điểm sản xuất sinh khối vi sinh vật: Sinh vật Vi khuẩn Nấm men Nấm tảo Cây bản, cỏ Gia cầm Lợn Bò Thời gian tăng đôi khối lượng 20 phút giờ tuần tuần tuần tháng A- TỔNG QUAN: III- Đặc điểm sản xuất. .. (men bánh mì)  Thu tế bào đã chết (sau sấy khô) làm nguồn protein – vitamin bổ sung vào thức ăn chăn nuôi (men gia súc, men thức ăn chăn nuôi, SCP) A- TỔNG QUAN: II- Lịch sử phát triển:  1916

Ngày đăng: 08/10/2017, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan