1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăm sóc người bệnh Bó bột

15 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 680 KB

Nội dung

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BÓ BỘT TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BỘ MÔN NGOẠI GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI... Kể tên một số kiểu bó bột trên lâm sàng và nguyên tắc khi bó bột.. Mô tả cách lập kế hoạch chă

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BÓ BỘT

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ

BỘ MÔN NGOẠI

GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Trình bày mục đích và tai biến khi bó bột.

2 Kể tên một số kiểu bó bột trên lâm sàng và nguyên tắc khi bó bột.

3 Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh bó bột

Trang 3

NỘI DUNG

1 Mục đích của bó bột

- Bất động xương

- Sửa, nắn chỉnh các dị tật bẩm sinh

- Phòng tai biến sau phẫu thuật

- Bất động khớp

Trang 4

2 CÁC TAI BIẾN KHI MANG BỘT

• Bột bó lỏng

• Loét, viêm da

• Chướng bụng

• Teo cơ, cứng khớp

• Bội nhiễm

• Bột bó chặt

Trang 5

3 MỘT SỐ KIỂU BÓ BỘT TRÊN LÂM SÀNG

3.3 Bột rạch dọc.

3.4 Bột mở cửa sổ.

3.1 Máng bột, nẹp bột

3.2 Bột tròn kín.

Trang 6

4 NGUYÊN TẮC KHI BÓ BỘT

• Bột bó phải đủ dày, rộng và dài

• Bó không che phủ kín ngọn chi

• Bó đúng yêu cầu điều trị

• Bột không quá chặt hoặc quá lỏng

• Người phụ bó bột

• Bột phải vững chắc, liên tục

Trang 7

5 CHĂM SÓC 5.1 Nhận định

Tình trạng chung

- Toàn trạng?

- Thể trạng, độ tuổi?

- Tâm lý?

- Dinh dưỡng, tiêu hóa?

- Tiền sử dị ứng?

Trang 8

Tình trạng tại chỗ

- Trước khi bó bột:

+ Vị trí chuẩn bị bó bột?

+ Gẫy xương hay tổn thương phần mềm?

+ Tuần hoàn ngọn chi, tổn thương mạch máu thần kinh? + Tình trạng da nơi chuẩn bị bó bột?

Trang 9

- Sau khi bó bột

+ Vị trí bó bột, kiểu bột bó?

+ Bột khô hay ướt, chặt hay lỏng, sạch hay bẩn?

+ Bột có đúng nguyên tắc? các cạnh, mép bột có cọ sát vào da?

+ Tuần hoàn ngọn chi, chướng bụng, khó thở?

+ Nếu có vết thương?

+ Da nơi bó bột

Trang 10

5.2 Chẩn đoán chăm sóc

- Nguy cơ rối loạn dinh dưỡng ngọn chi do chèn ép bột

- Nguy cơ chướng bụng, khó thở

- Nguy cơ bội nhiễm

- Nguy cơ viêm loét da

- Nguy cơ teo cơ, cứng khớp

- Nguy cơ di lệch thứ phát, cal lệch, khớp giả

Trang 11

5.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc

• Trước khi bó bột:

- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện:

Trang 12

• Trước khi bó bột:

- Chuẩn bị người bệnh:

+ Giải thích

+ Vệ sinh da

+ Để NB ở tư thế thích hợp

Trang 13

- Gác cao chi bó bột.

- Bột lớn phải kê lót tránh gẫy bột

- Theo dõi tuần hoàn, cảm giác, vận động ngọn chi

- Cắt xén mép bột thừa

- Vệ sinh vùng da ngoài bột, tránh làm ướt bột

• Sau khi bó bột

Trang 14

Sau khi bó bột

- Theo dõi và đệm lót vùng da tỳ đè

- Xoay trở tư thế, vỗ rung lồng ngực

- Hỗ trợ người bệnh vệ sinh

- Hướng dẫn NB vận cơ đẳng trường trong bột

- Căn dặn NB để bột đủ thời gian…

Trang 15

5.4 Đánh giá

- NB bó bột được đánh giá là chăm sóc tốt khi:

- Chuẩn bị tốt tâm lý NB trước khi bó bột.

- Bột được bó đúng nguyên tắc.

- Người bệnh không bị các tai biến

Ngày đăng: 08/10/2017, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w