Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
5,57 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TRỒNG NẤM HỒNGNGỌC (Pleurotus djamor) TRÊN GIÁ THỂ VỎ MÍA Người hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ TƯỞNG AN Người thực : VÕ THỊ NGỌC DIỆP Lớp Khóa : 12060302 : 16 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TRỒNG NẤM HỒNGNGỌC (Pleurotus djamor) TRÊN GIÁ THỂ VỎ MÍA Người hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ TƯỞNG AN Người thực : VÕ THỊ NGỌC DIỆP Lớp Khóa : 12060302 : 16 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận nhận giúp đỡ hỗ trợ mặt từ nhiều người nên lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người Trước hết xin gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Trần Thị Tưởng An - người trực tiếp hướng dẫn thực toàn đề tài khóa luận Xin cám ơn Phòng Nhiên Liệu Sinh Học Biomass trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ kinh phí máy móc, trang thiết bị để hoàn thành báo cáo Xin cám ơn Nước mía Nhật Huy cung cấp cho nguyên liệu vỏ mía suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tôn Đức Thắng tất thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng tận tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức quý báu kỹ cần thiết suốt năm qua để hoàn thành tốt đề tài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 12060302 sát cánh bên tôi, giúp đỡ suốt khoảng thời gian học tập trường Cuối xin cho gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình - hậu phương vững - bên tôi, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt cho vững bước đường học tập LỜI CAM ĐOAN CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ BIOMASS TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Trần Thị Tưởng An Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2017 Tác giả Võ Thị Ngọc Diệp GIẤY GIAO NHIỆM VỤ TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Võ Thị Ngọc Diệp Lớp: 12060302 Ngành: Công Nghệ Sinh Học Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Tưởng An Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm Nhiên Liệu Sinh học Biomass trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 15/02/2017 đến ngày 26/6/2017 Đề tài gồm nội dung − Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm hồngngọc môi trường thạch PGA (giống cấp 1) − Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm hồngngọc môi trường hạt thóc (giống cấp 2) − Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm nước vôi đến tốc độ lan tơ nấm hồngngọc giá thể vỏ mía − Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nước vôi ngâm thời gian ngâm nước vôi đến tốc độ lan tơ nấm hồngngọc giá thể vỏ mía − Khảo sát ảnh hưởng số nguyên tố khoáng đa lượng đến tốc độ lan tơ nấm hồngngọc giá thể vỏ mía Kết đạt được: − Thu giống cấp môi trường thạch Tơ nấm lan nhanh, sợi nấm màu trắng, thẳng dài, phân nhánh − Thu giống nấm cấp môi trường hạt Tơ nấm lan nhanh, sợi nấm màu trắng, thẳng dài, phân nhánh − thử nghiệm thời gian xử lý nguyên liệu nước vôi 1% cho thấy thời gian xử lý nguyên liệu 24 cho kết tốt − thử nghiệm nồng độ vôi xử lý nguyên liệu cho thấy nồng độ vôi 5% cho kết tốt − thử nghiệm bổ sung dinh dưỡng khoáng đa lượng cho thấy kết hợp bổ sung K2HPO4 MgSO4 cho kết tốt MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Máy bào vỏ mía vỏ mía Hình 2.2 Cấu trúc phân tử cellulose Hình 2.3 Cấu trúc phân tử lignin Hình 2.4 Cấu trúc phân tử hemicellulose Hình 2.5 Pleurotus djamor tự nhiên .8 Hình 2.6 Đặc điểm hình thái nấm sò Hình 2.7 Chu kỳ sinh trưởng nấm .10 Hình 2.8 Các giai đoạn phát triển tai nấm 10 Hình 3.1 Nguyên liệu vỏ mía 33 Hình 3.2 Xử lý vôi nguyên liệu 33 Hình 3.3 Chất đống ủ .34 Hình 3.4 Đảo đống ủ 34 Hình 3.5 Phối trộn dinh dưỡng .35 Hình 3.6 Vào bịch 35 Hình 3.7 Làm nút cổ nhét gòn 36 Hình 3.8 Cấy bịch phôi 36 Hình 3.9 Ủ tơ 37 Hình 3.10 Nơi trồng nấm .37 Hình 4.1 Nấm hồngngọc phân lập môi trường thạch 42 10 Hình 4.2 Nấm hồngngọc cấy chuyền lần môi trường thạch 43 Hình 4.3 Nấm môi trường thạch nghiêng 44 Hình 4.3: Tơ nấm hồngngọc môi trường thạch (40X) .45 Hình 4.4 Nhân giống cấp .46 Hình 4.5 Tơ nấm hồngngọc môi trường hạt thóc 49 Hình 4.6 Tơ nấm phát triển chất vỏ mía .49 Hình 4.7 Tơ nấm môi trường chất thí nghiệm 52 Hình 4.8 Tơ nấm môi trường chất thí nghiệm 55 Hình 4.9 Quả thể dạng san hô dùi trống 59 Hình 4.10 Quả thể dạng phễu 60 Hình 4.11 Quả thể dạng bán cầu lệch .60 Hình 4.12 Quả thể dạng lục bình thẳng 61 Hình 4.13 Quả thể dạng lục bình dợn sóng 61 Hình 4.14 Quả thể già bào tử .62 Hình 4.15 Bào tử nấm hồngngọc nhuộm Xanh methylene, 40X 62 10,0 9,5 11,6 11,5 11,6 11,8 12,0 11,0 11,2 10 11,5 11,5 11,6 11 12,5 13,0 11,7 12 12,5 11,6 12,2 13 10,0 11,4 12,5 14 11,2 11,2 12,8 15 11,3 11,6 12,4 Ghi chú: số liệu bảng 4.5 kết trung bình 10 bịch phôi Ký hiệu nghiệm thức xem mục 3.4.5.1 Biểu đồ 4.5 Độ lan sâu hệ sợi nấm hồngngọc giá thể với ảnh hưởng số nguyên tố khoáng vi lượng Nhận xét Biểu đồ 4.5 bảng 4.5 cho thấy: Ngày thứ sau cấy giống chưa có tơ nấm bung từ meo hạt tơ nấm bị tổn thương trình cấy giống Vào ngày thứ 2, bắt đầu có tơ nấm màu trắng bung từ phía meo hạt (hình 4.6a) Sau ngày cấy giống tơ nấm thích nghi với nguồn chất có chiều hướng lan sâu mạnh mẽ vào khối chất Tơ nấm lan theo chiều từ xuống từ vào Cả nghiệm thức tơ nấm sinh trưởng phát triển tốt Trong đó: - Tốc độ sinh trưởng tơ nấm nghiệm thức (bổ sung 5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% MgSO 4) ổn định với tốc 11,3 mm/ngày kể từ ngày thứ ngày thứ 15 - Sự sinh trưởng phát triển tơ nấm nghiệm thức (bổ sung 5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% KH 2PO4) xấp xỉ với nghiệm thức 1, đường biểu diễn chúng gần trùng biểu đồ 4.5 Tốc độ lan tơ từ ngày thứ đến ngày thứ 10,2 mm/ngày sau tăng lên 11,4 mm/ngày từ thứ ngày thứ 15 - Tốc độ sinh trưởng phát triển tơ nấm nghiệm thức (bổ sung 5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% KH 2PO4 + 0,1% MgSO4) cao nghiệm thức Tuy chênh lệch với nghiệm thức lại không lớn, 10mm thấy bổ sung kết hợp nguyên tố khoáng Mg K giúp tơ nấm phát triển tốt Tơ nấm vươn dài, dày có màu trắng đậm rõ ràng so với nghiệm thức lại Một số thành phần hóa học mẫu vỏ mía phơi khô Sau đo độ ẩm phương pháp sấy khô, đo hàm lượng lignin phương pháp Klason hàm lượng tro phương pháp nung mẫu nhiệt độ cao ta kết biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.6 Một số thành phần hóa học vỏ mía Hàm lượng lignin vỏ mía chiếm cao với 47,05% Vỏ mía phơi khô có độ ẩm cao 18,16% Hình thái thể Khi bịch phôi lan kín tơ chuyển sang nơi chăm sóc thể Nhà nuôi trồng nấm phải thường xuyên tưới nước (dạng phun sương) để trì độ ẩm cà nhiệt độ Sau ngày, bịch phôi thể Cần khoảng ngày để thể phát triển từ dạng san hô sang dạng lục bình (dạng dợn sóng) Cần lưu ý không nên để nấm sò to hái để có sản lượng cao Sản lượng nấm phụ thuộc vào chất lượng sợi nấm mọc chất Nếu hái nấm nhỏ hay hái nấm xòe to có sản lượng Tuy nhiên chất lượng nấm lại phụ thuộc vào kích thước mũ nấm Mũ nấm lớn (tức già) chất lượng nấm giảm Hình 4.9 Quả thể dạng san hô (phải) dùi trống (trái) Hình 4.10 Quả thể dạng phễu Hình 4.11 Quả thể dạng bán cầu lệch Hình 4.12 Quả thể dạng lục bình thẳng Hình 4.13 Quả thể dạng lục bình dợn sóng Hình 4.14 Quả thể già bào tử Hình 4.15 Bào tử nấm hồngngọc nhuộm Xanh methylene, 40X Từ kết thu xây dựng quy trình trồng nấm hồngngọc vỏ mía sơ đồ 4.1 Hạt thóc Nấm Vỏ mía Nấu Phân lập Phơi khô Phối trộn dinh dưỡng Nhân giống cấp Ngâm vôi (10% cám gạo + 5% cám bắp) Nhân giống cấp 5% vôi/24 Ủ đống tuần Vào chai Cấy meo Hấp khử trùng Ủ tơ Phối trộn dinh dưỡng (5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% KH2PO4 + 0,1% MgSO4) Quả thể Vào bịch Tưới đón nấm Hấp khử trùng Thu hoạch Sơ đồ 4.1 Quy trình trồng nấm hồngngọc giá thể vỏ mía CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đề tài đưa số kết luận sau: − Trên môi trường thạch tơ nấm lan nhanh môi trường hạt Sợi nấm màu trắng, thẳng dài, phân nhánh − Trên môi trường hạt Tơ nấm lan nhanh, sợi nấm màu trắng, thẳng dài, phân nhánh Mật độ tơ thưa đoạn đầu, tơ dày bện chặt xuống đáy bình − Xử lý nguyên liệu nước vôi 1% 24 cho kết tốt độ dài tơ Tiết kiệm thời gian xử lý vôi ủ tơ − Xử lý nguyên liệu với nồng độ vôi 5% cho kết tốt Tơ lan nhanh, mật độ tơ dày, màu đậm so với xử lý vôi nồng độ 1% − Kết hợp bổ sung K2HPO4 MgSO4 cho kết tốt so với bổ sung đơn K2HPO4 MgSO4 5.2 Đề nghị Thực thêm nghiên cứu phân lập nấm hồngngọc môi trường PGA cải tiến khác bổ sung thêm dịch chiết giá, dịch chiết cà rốt… để tìm môi trường dinh dưỡng tối ưu Khảo sát thêm nồng độ vôi ngâm để tìm nồng độ vôi cho kết tốt tiết kiệm Khảo sát thêm ảnh hưởng tỷ lệ K2HPO4 MgSO4 khác bổ sung thêm khoáng khác Mn, Bo,…trên môi trường chất để tìm tỷ lệ bổ sung dinh dưỡng cho suất cao Thử nghiệm trồng nấm hồngngọc môi trường chất khác vỏ bắp, vỏ hạt bông, bã cà phê… tận dụng phế phẩm làm giá thể trồng nấm Thử nghiệm trồng loài nấm khác giá thể vỏ mía Tiếp tục nghiên cứu dùng vỏ mía sau trồng nấm sò làm phân bón, trồng nấm rơm… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Lân Dũng (2009), “Công nghệ trồng nấm I, II” Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [2] Nguyễn Lân Dũng (2007), “Vi sinh vật học” Nhà xuất Giáo dục [3] Lê Duy Thắng (2006), “Kỹ thuật trồng nấm, tập Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam” Nhà xuất nông ngiệp TP.HCM [4] Nguyễn Thị Thanh Kiều (2004), “Ngiên cứu phân hủy Lignin số nấm đảm khả ứng dụng” Luận án Tiến sĩ sinh học Trường Đại học khoa học Tự Nhiên TP.HCM Tài liệu tiếng Anh [5] Chi Yujie, Yi Hongwei, Liu Zhihui (2007), “Cultural Characters and Nutrition Composition of Pleurotus djamor Isolate H1” Journal of Northeast Forestry University [6] Guangping Han, Quinglin Wu (2004), “Comparative Properties of Sugarcane Rind and Wood Strands for Structural Composite Manufacturing” Forest Products Journal Vol.54, No.12 [7] Luo Mao-chun, Zhou Xiao-qiong, Lin Biao-sheng, Lin Yue-xin (2011), “Studies on Extraction Technique of Insoluble Dietary Fiber from Fruit Body of Pleurotus djamor”.Journal of Longyan University [8] Lin Biaosheng, Hu Xiaobing, Zhang Yuan, Ke Zhijun, Yu Zhenxing (2013), “Study on light condition and light quality on the cultivation of Pleurotus djamor” Journal of Northeast Agricultural University [9] Lin Biao-sheng, Jiang Bina, Chen Zhi-tao, Luo Mao-chuna, Lin Yue-xina (2012), “Analysis of the Growth Characters and Fruit Body Nutrition Composition of Pleurotus djamor” Journal of Henan University (Natural Science) [10] Luo Mao-chun, Hu Xiao-bing, Lin Biao-sheng, Preliminary (2013), “Study on the Processing Technology of Solidification Yoghurt with Pleurotus djamor Juice” Food Research and Development [11] Chi Yu-jie, Liu Zhi-hui, He Jian-guo (2005), “Preliminary Study on Cultivating Technique of Pleurotus djamor Using Liquid Isolate in Harbin” Journal of Fungal Research [12] Chang, ST (1999), “World production of cultivated edible and medicinal mushrooms in 1997 with emphasis on Lentinus edodes (Berk.) Sing in China” International J Med [13] Mohammad Mahmudur Rahman, Kamal Uddin Ahmed, Md Nur Uddin Miah, Sonia Khatoon Akram Hossain (2015), “Effect of Watering Frequency on Proximate Analysis of Pink Oyster Mushroom” Department of Biochemistry, Shere-Bangla Agricultural University, Dhaka, Bangladesh [14] Athira Sathyan, Khadeeja Abdul Majeed, Majitha V.K Rajeswary K.R (2017), “A Comparative Study of Antioxidant and Antimicrobial Activities of Pleurotus ostreatus, Pleurotus eryngii and Pleurotus djamor” International Journal of Agriculture Innovations and Research Vol.5 [15] Iftekhar Ahmad, Imran Fuad, Zobada Kanak Khan (2015), “Mycelia Growth of Pink Oyster (Pleurotus djamor) Mushroom in Different Culture Media & Environmental Factors” Agriculture and Food Sciences Research Vol 2, No [16] United States Department of Agriculture (2002), Mushrooms Agricultural Statistics Board Washington, D.C [17] Anjuli Chaubey, P Dehariya D.Vyas (2010), ”Seasonal Productivity and Morphological Variation in Pleurotus djamor” Indian J.Sci.Res.1(1) : 47-50 [18] Guo LQ, Lin JY, Lin JF (2007), “Non-volatile components of several novel species of edible fungi in China” Food Chem 2007; 100(2): 643-9 Tài liệu từ Internet [19] http://eol.org/pages/195727/overview [20] http://extension.psu.edu/plants/vegetable- fruit/mushrooms/publications/guides/cultivation-of-oyster-mushrooms [21] http://trungtamnam.vn/giai-phap-phat-trien-nghe-trong-nam/ [22] http://collections.infocollections.org/ukedu/en/d/Jgq883e/5.1.html [23] https://vi.wikipedia.org/wiki/Cellulose [24] https://thukyluat.vn/vb/quyet-dinh-2690-qd-bnn-khcn-2013-de-an-khung-phattrien-san-pham-quoc-gia-nam-an-nam-duoc-lieu-3417b.html [25] http://namlinhchihanoi.com/trong-nam/trong-nam-so/dac-diem-sinh-hoc-cuanam-so.html [26] http://nongnghiep.vn/1-ty-usd-tu-nam-post94906.html PHỤ LỤC Thành phần môi trường MEA (malt extract agar): Dịch chiết malt: 30g Agar: 20g Nước: 1L Phương pháp sấy khô Nguyên tắc: dùng nhiệt để làm bay nước có mẫu Từ chênh lệch khối lượng mẫu trước sau sấy, tính độ ẩm mẫu Sấy mẫu 100 – 1050C đến khối lượng không đổi, lượng nước tự có mẫu bốc hết Công thức tính độ ẩm (W): W = ((M1 - M2)/M)x100% Trong đó: M1 khối lượng cốc sứ mẫu trước sấy (g) M2 khối lượng cốc sứ mẫu sau sấy (g) M khối lượng mẫu đem sấy (g) Phương pháp Klason Nguyên tắc: phương pháp đơn giản để xác định hàm lượng lignin vỏ mía Phương pháp sử dụng acid để thủy phân hydrolysis thành dạng đơn giản để phân tích, gồm bước: Bước 1: sử dụng acid H2SO4 72% lắc nguyên liệu 30°C 60 phút Bước 2: sử dụng acid H2SO4 4% hấp nguyên liệu 121°C 60 phút Nguyên liệu chia phần: Phần 1: hòa tan acid, đo bới máy UV-vis Phần 2: không hòa tan acid (tro, chất trích ly, protein …) xác định Hóa chất dụng cụ sử dụng: Hóa chất: Acid (sử dụng 100 mL H2SO4 98% d=1,825g/mL) hòa tan 65,9 mL nước qua cột lọc trao đổi ion, tạo thành dung dịch acid H2SO4 72% Dụng cụ : Lọ thủy tinh Ống nghiệm Cốc crucible Động khuấy cá từ Bình tam giác Pipet loại Cách tiến hành : - Chuẩn bị mẫu để tiến hành thủy phân : Đem cốc crucible sấy 105°C để bình hút ẩm 1h Sau cân khối lượng cốc ban đầu (m0) Cân 300 ± 10 mg cho vào bình thủy tinh (3 bình) Cho 3,00 ± 0,01 mL acid H2SO4 72% vào bình thủy tinh khuấy trộn hoàn toàn Đặt bình thủy tinh vào thiết bị điều nhiệt 30°C 60 ± phút, khuấy cá từ Lấy bình pha loãng nồng độ acid đến 4% cách cho thêm 84 ± 0,04 mL nước qua thiết bị trao đổi ion, trộn để loại bỏ lớp nồng độ acid bình Hấp 121°C 1h, sau chuẩn bị lấy mẫu − Phân tích mẫu chứa lignin không hòa tan acid: Mẫu sau hấp lọc qua cốc crucible qua hệ thống lọc hút chân không Phần rắn cốc đem sấy 105°C khối lượng không đổi Đem cân khối lượng cốc mẫu khối lượng m1 Tiếp tục đem mẫu sau sấy nung 575°C (24± 6) mẫu thành tro trắng Đem cân khối lượng cốc mẫu sau nung khối lượng m2 Phân tích mẫu chứa lignin hòa tan acid: Lấy 50 mL mẫu dùng để đo lignin hòa tan acid Pha loãng mẫu từ – 10 lần với H2SO4 4% Đo mẫu máy UV-Vis với bước sóng 240nm Lựa chọn độ hấp thụ nằm khoảng từ 0,7 đến 1,0 tương ứng với hệ số pha loãng Tính toán : AIL% = (((m1 – m0)-(m2 – m0) – mprotein)/( mmẫu - mmẫu×ᴪẩm)) ×100 ASL% = (UVabs × volumefiltrate × hệ số pha loãng × 100) / (ɛ ×( m mẫu mmẫu×ᴪẩm) × Pathlength) Với: mprotein = (protein chiếm thành phần không đáng kể) ASL: lignin hòa tan AIL: lignin không hòa tan acid UVasb = trung bình mẫu đo 240nm Volumefiltrate = Thể tích sau lọc Hệ số pha loãng (độ pha loãng -10 lần) ɛ = 25 (240 nm) Pathlength = 1(cm) Kết luận : %Lignin = %ASL + %AIL Xác định hàm lượng tro Nguyên tắc: Dùng sức nóng (550 - 6000C) nung cháy hoàn toàn chất hữu Phần lại đem cân tính phần trăm tro có thực phẩm Dụng cụ hóa chất: - Lò nung điều chỉnh nhiệt độ - Cân phân tích - Bình hút ẩm - Chén nung sứ - Đèn cồn hay bếp điện - HNO3 đậm đặc, H2O2 Tiến hành thí nghiệm: Nung chén sứ rửa lò nung 550 - 600 0C đến lượng không đổi Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích xác đến 0,0001g Cho vào chén sứ khoảng 5g mẫu thử Cân tất phân tích với độ xác Cho tất vào lò nung nâng nhiệt độ từ từ 550 - 6000C Nung tro trắng, nghĩa loại hết chất hữu cơ, thường khoảng - Trường hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H2O2 HNO3 đậm đặc nung lại đến tro trắng Để nguội bình hút ẩm cân đến độ xác Tiếp tục nung thêm nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân lượng không đổi Tính toán kết quả: Hàm lượng tro theo % tính theo công thức X = ((G2 - G)×100)/(G1 - G) Trong G: trọng lượng chén (g) G1: lượng chén mẫu trước nung (g) G2: lượng chén mẫu sau nung (g) ... tùy thuộc vào loại gỗ, tuổi có nhiệm vụ nâng đỡ cấu trúc tế bào gỗ Sau cellulose, lignin polymer phong phú tự nhiên thực vật tổng hợp phần lớn nguồn chất thơm đa dạng Trái Đất Sự có mặt lignin giúp