Tài liêu về Bệnh sưng phổi kèm hỏng mắt trên thủy sản.
Trang 1BỆNH TRÊN BA BA Bệnh sưng phổi kèm hỏng mắt
khó thở, luôn ngóc đầu, há mồm ăn kém rồi bỏ ăn Mắt bị xung huyết, sưng mù, lòng đen bị lõm sâu, có rử mắt che kín Nếu mổ ra thấy phổi bị đen, có các nốt sần cứng nổi lên trên Bệnh phát sinh nhiều ở các ao bị bẩn
về mùa nắng hạn Mùa xuân và mùa thu, ít bệnh
Phòng bệnh: không để nước ao bị bẩn; trong ao nuôi có thể thả lẫn cá chép, diếc, trôi, rô phi để chúng tận dụng thức ăn, làm sạch ao
Trị bệnh: Đảm bảo nước ao nuôi sạch sẽ Trộn thuốc Tetracyline hay Chlorocid
hoặc Sulfamidine vào thức ăn, cho ăn trong 5 ngày liền,
Bệnh đốm trắng
· Đối tượng nhiễm: Baba nuôi
· Tác nhân gây bệnh: Nấm Achlya và Aeromonas
hydrophila
Trang 2· Triệu chứng: Bốn chân, diềm áo của ba ba có đốm lang trắng ngày một
rộng ra, biểu bì bị hoại tử Ba ba kém ăn, ngứa ngáy khó chịu bệnh này gây chết tương đối ít nhưng nếu bệnh phát sinh ở hầu thì làm cho ba ba khó thở
và dễ dẫn đến chết Đối với ba ba còn trong thới kỳ ngủ đông mà bệnh phát sinh thì có thế cũng dễ làm chúng chết Bệnh này thường gặp quanh năm, nhưng nhiều nhất vào tháng 5 - 7
Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp
Trị bệnh: Dùng vôi tẩy ao triệt để Cách ly con bệnh Tắm nước muối 2-3% trong thời gian 10-15 phut (tuỳ thuộc tình trang sức khoẻ baba) Sau
do cạy phần màu trắng trên baba lấy Rifampicin trộn với mỡ lợn bôi lên
Bệnh sinh vật bám
· Đối tượng nhiễm: Ba ba nuôi ở cac giai đoạn
· Tác nhân gây bệnh: Nấm Saprolegnian sp; Achlya sp, Epistylis,
Zoothamnium, Tokophrya…
Trang 3· Triệu chứng: trên lưng, cổ, các chân của ba ba (đặc biệt là ba ba con) có các
búi trắng như lông tơ, các vết thương bị sưng Ba ba khó chịu, bỏ ăn dần, gầy yếu và lở loét Con bị nặng, rất dễ chết
· Biện pháp phòng trị bệnh
Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp
Trị bệnh: Tắm ba ba bệnh trong dung dịch Sulfat đồng (CuSO4) nồng độ 8ppm
hoặc dùng thuốc tím (KMnO4) nồng độ 20ppm, mỗi ngày một lần, mỗi lần 30 phút, làm liên tục cho khỏi bệnh mới thôi Thay nước ao