SLING ROPELEVEL GROUND SUPERVISOR SAFETY WIRE ROPE TRANSFORMER 7 TONS MOBILE CRANE 45 TONS Bốc dỡ, nâng máy biến thế lên xe tải / To Handle the Transformer & Load on Lorry Bốc dỡ má
Trang 1CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾTPHẦN I: BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN
I BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ÁP
I.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
- Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác lắp đặt máy biến áp đãđược thực hiện xong, như là: công tác bê tông móng/ bệ máy và mương cáp, bu-lôngmóng, công tác lắp đặt của ống điện/ máng cáp
- Kiểm tra vị trí lắp đặt: độ phẳng và cao độ/ kích thước của bệ đỡ/ móng vàchuẩn bị các tấm thép (tấm căn thép) để điều chỉnh độ bằng phẳng
- Kiểm tra đường vận chuyển và các khoảng không gian cần thiết để vận chuyểnthiết bị và phụ kiện
- Kiểm tra các hư hỏng mà có thể gây ra trong quá trình vận chuyển và làm báocáo/ chú ý trên phiếu giao hàng của Nhà sản xuất
- Kiểm tra xem thiết bị có bị bẩn hoặc rỉ sét do điều kiện lưu kho hay không
- Chuẩn bị biện pháp an toàn:
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng, dây cứu sinh và lưới
an toàn (nếu có yêu cầu)
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu có yêucầu
- Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan và mặt nạ hàn
- Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay, dây nguồn và thiết bị cấpnguồn điện thi công
- Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn
- Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu)
- Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới nhất, bảnvẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết:
- Kích thước/vị trí bệ đỡ/đế móng và cao độ lắp của thiết bị
- Bản vẽ thiết kế chi tiết thể hiện loại/ kích cỡ của các tuyến ra/ vào thiết bị, cáchlắp đặt/ đấu nối/ tuyến đi/ cao độ như: thanh dẫn (Busduct), máng cáp hoặc ống cáp
- Bản vẽ thiết kế chi tiết thể hiện các phụ kiện/ cấu kiện và các kích thước lắp đặtvà/ hoặc
- Sổ tay hướng dẫn lắp đặt của thiết bị và các cấu kiện và các phụ kiện khác
- Chuẩn bị vật tư:
Trang 2- Máy biến áp và các cấu kiện và các phụ kiện theo hướng dẫn của Nhà chế tạo
và thiết kế
- Que hàn, sơn, giẻ lau sạch, đá cắt, đá mài, dầu bôi trơn
- Vật liệu vệ sinh thiết bị điện như: vải sạch, giẻ sạch, cồn, xăng nhẹ
- Bu-lông cho đấu nối cáp, bu-lông nở/ bu-lông hãm hoặc tấm chặn, ray và cáckẹp (nếu có)
- Phụ kiện và giá đỡ cho tuyến cáp/ busduct/ thanh dẫn/ máng cáp/ ống cáp vào/
ra thiết bị
- Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an toàn
- Thiết bị đo: dây rọi, đo góc, thước thép, thước ngắm
- Thiết bị đo điện: Ohm kế và Volt kế (VOM), đồng hồ đo cách điện (500V - 1000V– 2500V)
- Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay, uốn ống, ren ống, (nếu
có yêu cầu)
- Pa-lăng, dây cáp thép và con đội phù hợp với trọng lượng lắp đặt và điều kiệnthi công
- Tà-vẹt, thép tấm và thép thanh làm bệ đỡ tạm và khung
- Dụng cụ thi công cầm tay và cờ-lê lực (nếu có yêu cầu)
- Lắp đặt bệ đỡ tạm bằng tà-vẹt hoặc thép hình và tấm thép (nếu cần)
- Tạm thời che phủ thiết bị và các cấu kiện của nó để tránh các hư hỏng vô ý cóthể gây ra trong quá trình lắp đặt thiết bị như: cánh tản nhiệt, van, đồng hồ, bảng điềukhiển, sứ, ống dầu bằng các tấm gỗ/ xốp/ bạt/ vải
- Bịt kín tất cả các lỗ chờ/ bích chờ của các ống trên thân thiết bị (nếu có)
- Di chuyển:
- Mở kiện thiết bị để kiểm tra thiết bị và các phụ kiện của nó để bảo đảm các cấukiện và phụ kiện tương thích với danh mục thiết bị và đang được giữ trong điều kiện tốt
- Nâng và di chuyển thiết bị bằng xe nâng/ cẩu lên ô tô tải để chuyển đến vị trí lắp
và hạ xuống bệ đõ tạm hoặc bệ đỡ/ móng thiết bị
- Cáp treo phải được giữ cách ra khỏ thiết bị bằng các thanh đòn gánh để tránhcho cáp có thể chạm vào các cấu kiện làm hỏng chúng
Trang 3SLING ROPE
LEVEL GROUND
SUPERVISOR SAFETY WIRE ROPE
TRANSFORMER
7 TONS
MOBILE CRANE 45 TONS
Bốc dỡ, nâng máy biến thế lên xe tải / To Handle the Transformer & Load on Lorry
Bốc dỡ máy lên bệ để di chuyển vào vị trí lắp đặt / To Load on Block Base
Lắp đặt:
- Tùy vào trọng lượng của thiết bị và điều kiện lắp đặt mà áp dụng biện pháp lắpđặt và thiết bị tương ứng
Trang 4- Trong trường hợp sử dụng thiết bị nâng chuyển: nâng thiết bị và đặt vào vị trí lắpđã được vặch dấu trước đó.
Trường hợp lắp bằng tay:
- Thiết bị phải được chuyển và đặt ở bệ đỡ tạm (nếu cần)
- Dùng kích nâng để nâng thiết bị lên và đặt khung lên khung thép làm bằng théphình/ thép tấm kết hợp với bánh xe thép hoặc
- Tiếp tục nâng thiết bị lên và dùng cơn lăn thép đặt dưới khung thiết bị để dichuyển
- Kéo thiết bị bằng pa-lăng và lái (chuyển hướng) bằng xà-beng/pa-lăng để dichuyển và đặt thiết bị vào bệ đỡ/móng
- Hạ thiết bị lên vị trí đã đánh dấu
- Nâng nhẹ thiết bị vào đầu bu-lông móng/ bu-lông nở trên bề mặt móng Điềuchỉnh cao độ bằng các tấm thép và tấm đệm để thiết bị đặt trên mặt phẳng đúng Kiểmtra bằng thủy bình
Di vào phòng máy biến thế / To Push the Transformer into Transformer Room
Trang 5Di chuyển máy vào vị trí lắp đặt / To Position the Transformer in Location
- Điều chỉnh cao độ khung thép của thiết bị và kiểm tra bằng thiết bị chuyên dụng
- Lắp các tấm chặn/ siết bu-lông hãm
- Lắp các cấu kiện và các phụ kiện và các đường ống
- Làm vệ sinh thiết bị và các phụ kiện
- Lắp đặt cáp nội bộ và đấu nối cáp
- Luồn cáp từ ngoài (đã kéo sẵn) vào tủ điện, kiểm tra cáp về thông mạch vàcách điện, đấu nối cáp và tiếp địa
- Xả khí đỉnh sứ (nếu có yêu cầu)
- Bổ sung dầu cách điện vào bình dầu phụ (nếu có yêu cầu)
- Bảo vệ thiết bị đã lắp đặt và các phụ kiện như: đồng hồ, van, sứ, bảng điềukhiển, thiết bị đo
- Kiểm tra và đánh dấu thiết bị đã lắp đặt vào bản vẽ Gửi yêu cầu kiểm tra vànghiệm thu đến bộ phận tư vấn bằng form
- Vệ sinh, vận chuyển rác và các vật tư thừa ra khỏi hiện trường, giữ cho hiệntrường sạch sẽ và gọn gàng
I.3 CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẠY THỬ, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÓNG ĐIỆN
- Kiểm tra các thông số định mức trên nhãn thiết bị
- Kiểm tra tổng thể công tác lắp phụ kiện/ cấu kiện
- Kiểm tra các hư hỏng vỏ và sơn
- Kiểm tra rò dầu, mức dầu và đồng hồ báo mức
- Kiểm tra đệm của các hộp đấu nối
Trang 6- Kiểm tra cáp điện và đấu nối
- Kiểm tra nối đất thiết bị và đấu nối
- Kiểm tra vận hành của các bộ phận cơ khí của bộ chuyển nắc và thiết bị khóa
- Kiểm tra bộ thở và điều kiện của các hạt chống ẩm và đổ đầy trở lại (nếu cần)
- Kiểm tra các bảo vệ thiết bị tại hiện trường
- Kiểm tra điều kiện lắp đặt của các quạt làm mát
- Thử nghiệm cách điện
- Thí nghiệm dầu cách điện (áp dụng với Máy biến áp kiểu hở - trên 100kVA)(nếu là máy biến áp dầu)
- Thí nghiệm điện áp tăng cao
- Đo điện trở cuộn cao áp ở các vị trí cao nhất – cân bằng – thấp nhất của bộchuyển nắc
- Đo điện trở cuộn hạ áp
- Kiểm tra lực siết bu-lông trên các điểm nối thanh cái chính
- Kiểm tra các bu-lông, kẹp cáp của các điểm nối tiếp địa – nếu có
- Làm vệ sinh và lắp trở lại nắp che (nếu có)
- Đóng điện vào thiết bị theo quy trình của nhà sản xuất và hệ thống cao thế
I.4 CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo
II BIỆN PHÁP LẮP ĐẶT MÁY PHÁT ĐIỆN
II.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
- Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác lắp đặt máy phát đãđược thực hiện xong
- Chuẩn bị biện pháp an toàn:
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu cóyêu cầu
- Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan và mặt nạ hàn
Trang 7- Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay, dây nguồn và thiết bị cấpnguồn điện thi công
- Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn
- Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu)
- Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới nhất, bảnvẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết :
- Kích thước vị trí đế móng cho máy phát, tủ điện, bồn dầu, hố thu dầu, tháp giảinhiệt bơm nước cho tháp
- Bố trí thiết bị, và mặt cắt
- Chi tiết giá đỡ cho thiết bị: cho ống giảm thanh, ống khói theo trục thẳng đứng,máng điện, đường ống nước giải nhiệt, chân đứng cho bồn dầu, ống dầu
- Chi tiết lắp đặt kết nối vào máy phát
- Bản vẽ kết hợp với hệ thống khác: đèn ổ cắm, thông gió
- Chuẩn bị vật tư:
- Theo danh mục vật tư liên quan đến ống khói
- Ống thép đen, bích nối, giá đỡ ống và phụ kiện ống,
- Nối mềm, ống giảm thanh, bu-lông nối
- Vật liệu cách nhiệt, lưới thép bọc, áo nhôm, sơn chịu nhiệt
- Theo danh mục vật tư liên quan đến hệ cung cấp nhiên liệu (dầu chạy máy)
- Ống thép đen, phụ kiện, bồn dầu, van, đồng hồ đo mức
- Theo danh mục vật tư liên quan đến hệ giải nhiệt
- Theo danh mục liên quan đến hệ thống điện:
- Tủ điện
- Máng cáp điện/ ống luồn cáp các loại
- Cáp điện + phụ kiện cần thiết
- Hệ treo hoặc gia công các chi tiết giá đỡ máng/ ống
- Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an toàn
- Pa-lăng, dây cáp thép và con đội phù hợp với trọng lượng lắp đặt và điều kiệnthi công
- Xe nâng, bàn rùa hoặc con lăn thép Ø25-60mm L=0.3-1,2m, xà beng
- Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay
- Dụng cụ thi công
- Thiết bị đo: máy kinh vỹ, thước, thủy bình, thước ngắm
Trang 8- Thiết bị đo điện: Ohm kế và Volt kế (VOM), đồng hồ đo cách điện 500V/1000V
II.2 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT
Công tác nền móng:
- Dùng máy kinh vỹ/ thước/ thước ngắm định vị và đánh dấu vị trí bệ máy/ giá đỡ
- Kiểm tra cao độ và mặt phẳng của bệ máy bằng thước ngắm
- Di chuyển và đặt máy lên bệ: Tùy vào trọng lượng máy và điều kiện lắp đặt
mà có thể áp dụng các biện pháp lắp đặt khác nhau
- Dùng xe nâng để di chuyển hoặc dùng rùa thép hoặc con lăn kết hợp với xà beng xeo bẩy hoặc kéo bằng pa-lăng để đưa máy vào vị trí trên bệ máy Sử dụng con đội kết hợp với tà vẹt gỗ để nâng/ hạ máy
- Phải nâng máy vượt lên trên các bu-lông móng máy Căn chỉnh bằng thép tấm để bộ giảm rung và đế máy đặt trên bệ phải bằng phẳng, sử dụng thước thủy bình để kiểm tra
Nâng máy hạ phát
Push /đẩy
Trang 9Di chuyển máy phát vào vị trí lắp đặt
- Luơn bịt kín các đầu ống nối từ máy ra các hệ thống ngồi (dầu, nước, ốngxả ) trong suốt quá trình lắp máy cho đến khi kết nối máy với các hệ thống này thì tấmbịt mới được mở ra
- Cách ly cáp điện nối vào bộ Ắc-quy
- Lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu (dầu chạy máy)
- Thùng nhiên liệu: phải được neo trên mĩng bê tơng hoặc lắp trên đế sắt và cĩche chắn
- Thùng phải được điều chỉnh nghiêng về phía van xả cặn để đảm bảo thu đầuđược trong trường hợp cần sửa chữa
- Trên thùng dầu chuẩn bị sẵn van phao hoặc đồng hồ đo mức dầu và cĩ đườngthơng hơi cho bồn dầu cũng như ống xả tràn để đảm bảo thu đầu được trong trườnghợp bị tràn
- Lắp đường ống dầu: Lấy dấu, khoan lắp/ hàn giá đỡ và lắp ống Ống dầu phảiđược trang bị đủ van và lọc dầu, tạo độ dốc về nguồn cấp để thu hồi dầu
CẤP TỪ XE DẦU
M
ĐỒNG HỒ DN65 PIPE FUEL FEEDING
ĐO DẦU CẤP
HỘP CHỜ TIẾP ĐỊA XE BỒN CÁP ĐỒNG TRẦN 50mm2
HIỂN THỊ
PHAO BÁO MỨC CAO
BUOY HIGH LEVEL
PHAO BÁO MỨC THẤP
BUOY LOW LEVEL
TO COPPER GROUNDING ROD L=2.4m,16mm Dia ROD L=2.4m,16mm Dia.TO COPPER GROUNDING
ỐNG CẤP DẦU DN65
Trang 10- Lấy dấu, khoan/ hàn lắp giá đỡ và đường ống nước giải nhiệt Đầu ống phải có valve cổng để cách ly.
Lắp tháp giải nhiệt:
- Kiểm tra độ bằng phẳng và chính tâm cho tháp
- Kiểm tra có đường nước bù
- Kiểm tra hoạt động của motor quạt
Lắp bơm giải nhiệt:
a- Kiểm tra đầy đủ giảm rung, nối mềm, van cổng, van 1 chiều
b- Kiểm tra xem ro-to bơm có kẹt không và sửa chữa
Ống gió:
a- Lắp giá đỡ, ống, chống ồn, van gió 1 chiều
b- Kiểm tra cao độ ống, độ kín của các mối nối,
Lắp hệ ống khói:
- Lấy dấu, khoan lắp bu-lông neo/ hàn giá đỡ, và lắp đặt giá đỡ ống,
- Lắp ống, hàn nối/siết bu lông giữ
- Kiểm tra mối nối (mối hàn/ lực siết bu-lông nối),
- Kiểm tra cách nhiệt ống khói (đủ độ dày bông cách nhiệt, lưới bao cách nhiệt),áo nhôm không biến dạng, không rách , đinh tán áo nhôm chắc chắn )
- Kết nối hệ điện vào máy:
- Lắp tủ điều khiển, đấu dây nguồn, đấu dây điều khiển
- Lắp ắc-quy, châm dung dịch, đấu nối dây vào tủ điều khiển
II.3 CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẠY THỬ:
- Mời nhân viên kỹ thuật của nhà cung cấp đến công trường kiểm tra trước khichạy máy
- Đo kiểm tra điện áp bình ắc-quy và sạc điện lại nếu cần
- Kiểm tra chức năng điều khiển và kết nối với mạch ngoài
- Chuẩn bị đủ dầu và nước chạy máy, dầu nhớt
- Kiểm tra thông mạch, cách điện hệ thống cáp, thanh cái và CB đầu nguồn
- Lắp hệ thống vỏ giảm thanh cho máy
- Chuẩn bị đủ tải để chạy máy theo chỉ dẫn của nhà cung cấp
- Chạy thử máy theo hướng dẫn và có sự chứng kiến của Nhà sản xuất
Trang 11II.4 CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo
III BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TỦ ĐIỆN
III.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
- Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác lắp đặt thiết bị tủ điện đãđược thực hiện xong, như là: khung thép và giá đỡ, bê tông móng/ bệ máy và mươngcáp, bu-lông móng, công tác lắp đặt của ống điện/ máng cáp
- Kiểm tra vị trí lắp đặt: độ phẳng và cao độ/ kích thước của bệ đỡ/ móng vàchuẩn bị các tấm thép (tấm căn thép) để điều chỉnh độ bằng phẳng
- Kiểm tra đường vận chuyển và các khoảng không gian cần thiết để vận chuyểnthiết bị và phụ kiện
- Kiểm tra gây các hư hỏng mà có thể ra trong quá trình vận chuyển và làm báocáo/ chú ý trên phiếu giao hàng của Nhà sản xuất
- Kiểm tra xem thiết bị có bị bẩn hoặc rỉ sét do điều kiện lưu kho hay không
- Chuẩn bị biện pháp an toàn:
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng, dây cứu sinh và lưới
an toàn (nếu có yêu cầu)
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu có yêu cầu
- Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan và mặt nạ hàn
- Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay, dây nguồn và thiết bị cấpnguồn điện thi công
- Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn
- Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu)
- Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới nhất, bảnvẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết:
- Bệ đỡ/ móng/ khung/ giá đỡ và vị trí/ hướng và cao độ lắp của thiết bị
- Bản vẽ thiết kế chi tiết thể hiện loại/ kích cỡ của các tuyến ra/ vào thiết bị, cáchlắp đặt/ đấu nối/ tuyến đi/ cao độ như: thanh dẫn (Busduct), máng cáp hoặc ống cáp
- Bản vẽ thiết kế chi tiết thể hiện các phụ kiện/ cấu kiện và các kích thước lắp đặtvà/ hoặc
Trang 12- Sổ tay hướng dẫn lắp đặt của thiết bị và các cấu kiện và các phụ kiện khác
- Chuẩn bị vật tư: Tham khảo danh mục vật liệu có liên quan
- Tủ điện và các cấu kiện và các phụ kiện theo hướng dẫn của Nhà chế tạo vàthiết kế
- Que hàn, sơn, giẻ lau sạch, đá cắt, đá mài, dầu bôi trơn
- Vật liệu vệ sinh thiết bị điện như: vải sạch, giẻ sạch, cồn, xăng nhẹ
- Bu-lông cho đấu nối cáp, bu-lông nở/ bu-lông hãm hoặc tấm chặn, ray và cáckẹp (nếu có)
- Phụ kiện và giá đỡ cho tuyến cáp/ busduct/ thanh dẫn/ máng cáp/ ống cáp vào/
ra thiết bị
- Phụ kiện cáp và đấu nối
- Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an toàn
- Thiết bị đo: thủy bình, dây rọi, máy kinh vỹ, đo góc, thước thép, thước ngắm
- Thiết bị đo điện: Ohm kế và Volt kế (VOM), đồng hồ đo cách điện (500V 1000V – 2500V)
Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay, máy roa lỗ , (nếu cóyêu cầu)
- Pa-lăng, dây cáp thép và con đội phù hợp với trọng lượng lắp đặt và điều kiệnthi công
- Tà-vẹt, thép tấm và thép thanh làm bệ đỡ tạm và khung
- Dụng cụ thi công cầm tay và cờ-lê lực (nếu có yêu cầu)
- Tạm thời che phủ thiết bị và các cấu kiện của nó để tránh các hư hỏng vô ý cóthể gây ra trong quá trình lắp đặt thiết bị như: đồng hồ, bảng hiển thị, đèn báo, lõthăm bằng các tấm gỗ/ xốp/ bạt/ vải
- Di chuyển:
- Mở kiện thiết bị để kiểm tra thiết bị và các phụ kiện của nó để bảo đảm các cấukiện và phụ kiện tương thích với danh mục thiết bị và đang được giữ trong điều kiện tốt
- Nâng và di chuyển thiết bị bằng xe nâng/cẩu lên ô tô tải để chuyển đến vị trí lắp
và hạ xuống bệ đõ tạm hoặc bệ đỡ/ móng thiết bị
Trang 13- Siết chặt bu-lông giữ và bu-lông móng
- Tiếp tục ghép các tủ khác vào tủ điện đã lắp và siết bu-lông nối (trường hợp các
tủ đặt đặt sát nhau
- Vệ sinh tủ điện đã lắp đặt và các phụ kiện
- Lắp đặt các thanh dẫn trong tủ, điều chỉnh cho ngay ngắn và thẳng, siết bu-lôngnối
- Lắp đặt cáp nội bộ tủ và đấu nối
- Đánh dấu và khoét lỗ trên tấm đỡ cáp
- Lắp các cổ cáp trên tấm đỡ cáp
- Luồn cáp từ ngoài (đã kéo sẵn) vào tủ điện, kiểm tra cáp về thông mạch vàcách điện, đấu nối cáp và tiếp địa
- Lắp thanh dẫn thanh dẫn hộp (nếu có)
- Lắp các tấm che của vỏ tủ
- Che phủ để bảo vệ hiện trường thiết bị đã lắp đặt và các phụ kiện như
- Cung cấp điện tạm cho các bộ sấy (nếu có)
CONCRETE SLAB FALSE CEILING
ELECTRIC TRUNKING
DISTRIBUTION PANEL
Lắp đặt tủ điện phân phối điện hình / Typical DB Installation
Trang 14COVER
+1.500
M10 CABLE TRAY
CONCRETE SLAB STEEL EXPANSION NUT HANGER-ROD Ø10
STEEL EXPANSION NUT
WALL CABLE
Lắp đặt tủ điện phân phối điện hình / Typical DB Installation
Trang 15Anchor Bolt M10 Mild-steel
Y
R B Y
R B
MDB
INCOMING TRANSFORMER
G G
Y
R B Y
R B
INCOMING
CAPACITOR
Lắp tủ điện chính điển hình / Typical MSB Installation
- Kiểm tra và đánh dấu thiết bị đã lắp đặt vào bản vẽ Gửi yêu cầu kiểm tra vànghiệm thu đến bộ phận tư vấn bằng form
- Vệ sinh, vận chuyển rác và các vật tư thừa ra khỏi hiện trường, giữ cho hiệntrường sạch sẽ và gọn
Lắp giá đỡ tủ điện chính điển hình / Typical
Mild-steel of MSB Installation
Trang 16III.3 KIỂM TRA CHẠY THỬ VÀ THỬ NGHIỆM ĐÓNG ĐIỆN
- Kiểm tra các thông số định mức trên nhãn thiết bị
- Kiểm tra tổng thể công tác lắp thiết bị, bu-lông nối và độ bằng phẳng
- Kiểm tra các hư hỏng vỏ và sơn
- Kiểm tra thiết bị và nhãn của mạch điện
- Kiểm tra đấu nối và độ chặt của bu-lông nối
- Kiểm tra các mối nối thanh dẫn và giá đỡ, thanh dẫn điều khiển, thanh trungtính và các mối nối và kiểm tra lực siết bu-lông trên các mối nối
- Kiểm tra các thanh tiếp địa và các mối nối
- Kiểm tra cáp điện và đấu nối
- Kiểm tra các bộ sấy chống ngưng tụ nước
- Kiểm tra chức năng vận hành của các thiết bị đóng cắt
- Kiểm tra cơ cấu kéo chuyển của các thiết bị đóng cắt
- Kiểm tra danh định của các cầu chì bảo vệ và các thông số cài đặt
- Thử nghiệm cách điện
- Kiểm tra đèn/ mạch chỉ thị và tín hiệu chỉ thị
- Đặt giá trị rơ-le bảo vệ và thử nghiệm các hoạt động
- Thử nghiệm cực tính VT và CT
- Cài đặt giá trị hoạt động cho các Rơ-le
- Thử hoạt động và thứ tự mạch theo bản vẽ sơ đồ với các mạch cấp nguồn tơ
mô Thử thứ tự pha
- Thử điện áp tăng cao (với thiết bị cắt trên 1000V)
- Kiểm tra lực siết bu-lông trên các điểm nối thanh cái chính
- Làm vệ sinh và lắp trở lại nắp che
- Đóng điện vào thiết bị theo quy trình của nhà sản xuất và hệ thống
III.4 CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo
Trang 17IV BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT ỐNG ĐIỆN
IV.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác lắp đặt ống điện đã được thựchiện xong
Chuẩn bị biện pháp an toàn:
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu cóyêu cầu
- Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan và mặt nạ hàn
- Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu), dâynguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công
- Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn
- Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu)
- Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới nhất, bảnvẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết:
- Định vị tuyến ống trên mặt bằng, cao độ lắp, thứ tự ống
- Loại ống và chi tiết giá đỡ, nẹp ống, phụ kiện
- Các yêu cầu kỹ thuật điển hình rẽ nhánh, bẻ góc ống, nối ống, bịt đầu (nếucó)
- Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:
- Ống điện (nhựa, thép mạ kẽm), hộp nối dây, phụ kiện ống (bẻ góc, rẽ nhánh,nối ống, bịt đầu )
- Keo dán ống/ que hàn, sơn, giẻ lau
- Vít và neo nhựa (tắc-kê)/ bu-lông neo, đinh
- Kẹp giữ ống & kẽm định vị ống/ giá đỡ ống & dây mồi
- Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an toàn
- Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay,
- Máy uốn ống thép/ máy uốn nhiệt, máy ren đầu ống, cưa sắt (nếu cần thiết)
- Dụng cụ thi công
Trang 18IV.2 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT
IV.2.1 XÁC ĐỊNH VỤ TRÍ
- Sử dụng máy Laser và thước mét xác định tọa độ tuyến ống luồn Căn cứ vào bản vẽtriển khai để định vị tuyến đi của hệ thống ống luồn dây nổi trên trần và âm trongtường
- Định vị chính xác và căn cứ vào vị trí công tắc, ổ cắm để căn chỉnh toàn bộ ống đi âmtường một cách hợp lý
IV.2.2 LẮP ĐẶT ỐNG, ĐẾ ÂM
Đặc thù tại dự án là thực hiện thi công cuốn chiếu từ dưới lên trên kết cấu tường gạch;sàn, dầm bê tông đổ tại dự án Do đó, phần lắp đặt ống được chia thành ba hình thứclắp đặt:
- Ống đi âm tường
- Ống đi nổi trên trần giả trong
- Ống đi âm sàn tại những vị trí đặc biệt do trần giả thấp hơn dầm biên bê tông (dokhông được cắt đục ảnh hưởng đến cấu kiện) Lưu ý: Hạn chế tối đa công tác đi ống
âm sàn
- Sau khi xác định các vị trí, tuyến đi của ống luồn dây, công nhân sẽ gia công các đoạnống phù hợp với từng vị trí, phương pháp gia công cụ thể như sau:
- Ống luồn dây được cắt bằng kìm cắt ống nhựa
- Dùng lò xo uốn ống để uốn ống luồn
- Nối các đoạn ống với nhau bằng măng xông trơn
- Cố định ống luồn vào hộp chia ngả bằng
- Cố định đế âm, hộp nối bằng khớp nối ren và đầu vặn răng
- Cố định ống luồn vào trần, vách bằng càng cua
- Đối với tường gạch, ống cứng đi âm trong tường thì dùng thép buộc (0,5m một mối)
- Sau khi hoàn thiện công tác đi âm ống trong tường, ta dùng vữa xi măng trát lạinhững vị trí cắt
- Dùng nivo căn chỉnh đế âm chính xác, ta dùng vữa xi măng chôn chặt cố định đế âm.Mặt đế âm phải chôn bằng mặt tường hoặc sâu hơn so với bề mặt tấm tường từ 5mm-10mm
* Chú ý: Trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà
thầu có trách nhiệm báo lại cho nhà thầu xây dựng, TVGS, Ban QLDA để xử lý, gia cốkịp thời
IV.2.3 LẮP ĐẶT ỐNG ĐI ÂM TƯỜNG
- Sử dụng ống luồn đi ngầm tường theo phương thẳng đứng đúng với vị trí thiết bị hoặcngang vuông góc với mép tường
Trang 19Lưu ý: Không được lắp đặt ống đi chéo Tại những vị trí đặc biệt bắt buộc, chỉ cho phépcắt chéo hoặc ngang với độ dài ≤50cm trừ khi có ý kiến của chủ đầu tư hoặc tư vấngiám sát Yêu cầu phải hạn chế tối đa đối với công tác trên
Hình ảnh cắt ngang tường với độ dài ≤50cm do vướng dầm biên
- Đảm bảo đội xây dựng đã hoàn thành tường và vệ sinh để tiến hành công việc củađiện
- Kiểm tra các điểm tham chiếu cần thiết thì có sẵn cho cao độ sàn
- Đánh dấu vị trí công tắc, ổ cắm và tuyến ống luồn ở cao độ phù hợp theo như bản vẽthi công đã được phê duyệt
- Đảm bảo kích thước hộp đấu nối và cắt một lỗ có kích thước lớn hơn một chút so vớikích thước hộp được đánh dấu vị trí trên tường với độ sâu vừa đủ
- Trước khi cắt đục phải phun nước vào nơi đã đánh dấu
- Bắt đầu cắt vị trí đánh dấu cho đi ống điện với sự giúp đỡ của máy cắt, đục và búasau khi cắt
- Sau khi xác định được vị trí ống nổi từ trần đi âm tường đi xuống ổ cắm, công tắc, tủđiện, ta tiến hành cắt thẳng trên tấm tường, tùy theo số lượng ống sẽ có độ rộng cắttường khác nhau: 1 ống (cắt 3cm), 2 ống (cắt 5 cm), 3 ống ( cắt 10cm), độ sâu 2-4cm
- Cố định hộp với kích thước và cao độ thích hợp bằng thước thủy
- Dùng xi măng để cố định hộp đấu nối cho đúng và để thiết lập, cài vào các ống luồn
độ dài cần thiết của đường đi của chúng
- Trám trét lỗ bằng lưới và xi măng
Trang 20- Sau khi thiết lập hộp đấu nối, kết nối ống chờ cho công tắc/ ổ cắm/ tủ điện âm tườngđến hộp đấu nối
Tất cả các hộp đấu nối âm tường cần phải được dán băng dính bên ngoài để tránhvữa, bụi bẩn…
- Xác định chính xác vị trí, cao độ bằng thước mét và bắn dây mực cân bằng cho côngtắc, ổ cắm, tủ điện, sau đó tiến hành dùng máy cắt cắt tường đúng với kích thước, cao
độ đặt vừa đế âm
ỐNG ĐI NỔI TRÊN TRẦN
- Xác định vị trí tuyến ống bằng cách đo từ mép tường ra tuyến ống đầu tiên dựa vàokích thước trong bản vẽ thi công
- Sử dụng ống cứng đi nổi trên trần Các ống nằm cạnh nhau được bắn song song vàkhoảng cách giữa tim 2 ống là 4-8cm Tại những vị trí cua góc, ống được bẻ uốn vuônggóc và kết nối vào ống mềm âm tường bằng măng xông trơn
- Khoảng cách bắn kẹp C trên 1 tuyến ống thẳng là 1,2-1,5m/1 kẹp C Tại những vị trírẽ nhánh và thả đầu chờ dây đèn, ta dùng box chia 2, 3, 4 để chia nhánh cho các tuyếnống và thả dây chờ
- Tại những vị trí có nhiều tuyến ống giao nhau tại 1 điểm, ta dùng hộp nối dây để thuậnlợi cho việc lắp ống, kéo dây và phân biệt các tuyến ống
Trang 21- Sau mỗi lần lắp đặt xong 1 tuyến ống người thi công có trách nhiệm dùng bản vẽ thicông kiểm tra cẩn thận để đảm bảo không nhầm lẫn giữa các tuyến ống khác với nhau,sau đó đánh dấu tuyến ống để đảm bảo không nhầm lẫn.
IV.2.5 LẮP ĐẶT ỐNG ĐI ÂM SÀN
- Sử dụng ống cứng để đi âm sàn sau khi xác định được vị trí để đi ống Sau đó dùngmáy cắt rảnh sâu 2cm đủ để mặt trên của ống bằng mặt sàn bê tông theo tuyến ống đãxác định sẵn
- Đối với hệ thống ống kết nối giữa các điểm cấp nguồn đi âm sàn, ống được lắp đặtvới khoảng cách ngắn tối đa để dễ luồn dây, giảm thiểu rủi ro tắc ống trong quá trìnhcác đơn vị thi công xây dựng và hạn chế đường cắt đảm bảo không ảnh hưởng đến kếtcấu sàn bê tông
IV.2.7 BẢO VỆ ỐNG LUỒN, ĐẾ ÂM, HỘP NỐI
- Đối với các ống luồn dây trên tường có đầu để chờ sẽ dùng băng dính trắng quấn bịtkín các đầu ống để không để vật liệu lọt vào phía trong gây tắc ống
- Với đế âm, hộp nối ta bịt kín để không cho vật liệu
Trang 22IV.3 CÔNG TÁC KIỂM TRA CÂN CHỈNH
- Kiểm tra và hoàn thiện đường ốngng đã lắp đặt xong: cách bố trí, hướng đi, thứtự lớp ống, khoảng cách giữa các ống
- Kiểm tra độ chặt các các khớp nối ống
- Kiểm tra các hư hỏng bề mặt ống
- Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra
- Kiểm tra vệ sinh toàn bộ ống
IV.4 CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo
V BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT THANG MÁNG CÁP
V.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác lắp đặt máng điện đã đượcthực hiện xong
Chuẩn bị biện pháp an toàn:
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu cóyêu cầu
- Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan cắt và mặt nạ hàn
- Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu), dâynguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công
- Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn
- Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu)
- Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới nhất, bảnvẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết:
- Định vị tuyến máng trên mặt bằng, cao độ lắp, thứ tự lớp và khoảng cách giữacác máng
- Loại máng cáp và chi tiết phụ kiện, như: giá đỡ, giá treo, nắp máng, chuyểnhướng, chuyển cao độ, rẽ nhánh, tăng/ giảm, kẹp giữ, tấm nối, đệm hoặc các yêucầu kỹ thuật điển hình (nếu có) hoặc
- Tài liệu kỹ thuật của loại máng cáp và các phụ kiện sử dụng (nếu có)
Trang 23- Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:
- Máng điện (thép mạ kẽm/ sơn tĩnh điện)/ loại máng (khay cáp, khay đột lỗ,thang cáp, hộp vuông ), phụ kiện các loại theo thiết kế
- Que hàn, sơn, giẻ lau, đá cắt, đá mài
- Vít và bu lông nối máng, bu-lông neo,
- Dây nối đẳng thế, kẹp giữ máng
- Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an toàn
- Thước Livo, dây rọi
- Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay, Dụng cụ thi công cánhân
V.2 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT
- Định vị các tuyến máng điện theo bản vẽ thi công, xác định kích thước từ trụctham chiếu tại hiện trường Vạch dấu vị trí lắp các chi tiết máng khống chế tuyến (góc,đầu cuối, rẽ nhánh) và kích thước tuyến theo kích thước thực tế của chi tiết (đầu lên/xuống, rẽ nhánh, chuyển hướng ) Đánh dấu các điểm treo/đỡ máng và các vị trí cầnkhoan xuyên/ tạo lỗ kỹ thuật trên kết cấu
- Khoan/hàn vào kết cấu để lắp bu-lông nở và gắn giá treo/giá đỡ tại các vị trí đãđánh dấu (xem chi tiết treo, giá đỡ) Phải chắc chắn đường máng thẳng và hướng theocác trục đã định vị sẵn
Lắp đặt thanh treo / Hanger rod installation
- Khoan lỗ/ đục lỗ xuyên kết cấu tại các vị trí đã vạch sẵn và xử lý lỗ khoét (tô bề mặt/mài phẳng và sơn dặm )
- Lắp đặt máng điện trên các giá treo/đỡ máng đã lắp đặt và theo cao trình thiết kế theothứ tự ưu tiên lắp các chi tiết đầu cuối, góc và nhánh trước rồi mới lắp các đoạn thẳngnối giữa các chi tiết này lại với nhau sau Các vết cắt của các đoạn máng thẳng phải
Trang 24được mài tẩy gờ thép (bavia) của vết cắt, sơn dặm trước khi được lắp nối tiếp vàođoạn máng đã lắp sẵn.
Lắp đặt giá đỡ thang máng cáp Cable Ladder/Tray/Trunking Hanger Support Installation
Lết nối thang máng cáp đến tủ điện Cable Trunking/Tray to Panel Connect Installation
Trang 25Lắp giá đỡ thang kiểu chữ C / Cable Ladder Support by C-channel
Trang 27Kết nối tủ điện với thang máng cáp / Panel Connect to Cable
Ladder/Trunking/Tray
Kết nối máng cáp với ống lồn cáp/Cable Trunking & Pipe Conncection
- Nối dây đẳng thế tại các mối nối máng (nếu có yêu cầu)
- Lắp các tấm chắn, kết cấu đỡ và chèn khe hở tại các vị trí xuyên qua kết cấutoà nhà (xuyên tường, xuyên sàn) theo đúng yêu cầu kỹ thuật
- Kiểm tra và hoàn thiện máng điện đã lắp đặt xong: cao độ, thứ tự lớp máng,khoảng cách giữa các lớp và trục chuẩn, thẳng theo phương ngang/ phương thẳngđứng (với các máng chạy theo chiều thẳng đứng) và dọc trục, vững chắc, không bị biếndạng Kiểm tra, bổ sung và siết chặt bu-lông nối máng, bổ sung dây đẳng thế (nếucần) Kiểm tra, tẩy các gờ sắc cạnh trên mép máng và các vết cắt, sơn dặm tại các vịtrí cắt hoặc trầy xước
- Kiểm tra, đánh dấu tuyến máng hoàn thành vào bản vẽ thi công Làm yêu cầu
tư vấn kiểm tra và nghiệm thu bằng mẫu nghiệm thu thi công
- Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng
- Sau khi công tác kéo cáp được thực hiện xong, tiếp tục kiểm tra và sửa chữacác máng cáp bị lệch do thi công kéo cáp rồi mới tiến hành lắp nắp máng cáp
V.3 CÔNG TÁC KIỂM TRA, CÂN CHỈNH
- Kiểm tra và hoàn thiện máng điện đã lắp đặt xong: cao độ, thứ tự lớp máng,khoảng cách giữa các lớp và trục chuẩn, thẳng theo phương ngang/ phương thẳngđứng (với các máng chạy theo chiều thẳng đứng) và dọc trục, vững chắc, không bị biếndạng Kiểm tra, bổ sung và siết chặt bu-lông nối máng, bổ sung dây đẳng thế (nếucần) Kiểm tra, tẩy các gờ sắc cạnh trên mép máng và các vết cắt, sơn dặm tại các vịtrí cắt hoặc trầy xước
- Kiểm tra các hư hỏng vỏ và sơn
Trang 28- Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra.
- Kiểm tra vệ sinh toàn bộ máng cáp
V.4 CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo
VI BIỆN PHÁP THI CÔNG KÉO RẢI DÂY
VI.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
- Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác kéo dây đã thực hiệnxong Công tác lắp ống điện/ máng điện đã hoàn tất
- Chuẩn bị biện pháp an toàn:
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng, bánh xe (tùy điềukiện lắp đặt)
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Quạt thông gió (nếu có yêu cầu),
- Kính đeo mắt an toàn cho công tác cắt
- Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu), dâynguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công
- Giày, nón bảo hộ và găng tay
- Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu)
- Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới nhất, bảnvẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết: Định vị thiết bị cần kéo dây, mặt bằng tuyến cáp, đánh
số pha nguồn cấp, cỡ dây, số dây hoặc Bản vẽ mặt bằng, sơ đồ nguyên lý thể hiện tiếtdiện cáp, loại cáp, cấp điện áp, tên thiết bị hoặc Bản vẽ mặt bằng và sổ cáp (nếu có)
- Bản vẽ điển hình thể hiện cỡ dây và cách đấu nối vào thiết bị (nếu có)
- Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:
+ Dây và cáp điện các loại
+ Dây mồi, dây thừng và chụp đầu cáp (áp dụng với cáp cỡ lớn)
+ Nhãn cáp, băng keo màu đánh dấu dây/ đầu số/ ống dấu màu/ bút dấu
+ Băng keo, ống co giãn nhiệt, silicon (áp dụng với cáp ngầm)
+ Dây buộc cáp, dây buộc các loại
+ Giẻ lau, sáp, cồn