BỘ MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT – CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNHLỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY Môn học: Cơ học đất Lớp: 63DCCD02 Hệ: Đại học chính quy Tiết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 1 Chương 1.. Các loại ứng s
Trang 1BỘ MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT – CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY Môn học: Cơ học đất Lớp: 63DCCD02 Hệ: Đại học chính quy
Tiết
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
1
Chương 1 Các tính chất vật lý của đất 1.1 Phần mở đầu
1.2 Nguồn gốc hình thành và cấu tạo đất
1.2.1 Nguồn gốc hình thành 1.2.2 Thành phần cấu tạo đất 1.2.3 Liên kết kết cấu của đất
1.5 [1]: Tr515
1.3 Các tính chất vật lý của đất
1.3.1 Trọng lượng thể tích 1.3.3 Độ rỗng và hệ số rỗng 1.3.4 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
1.5 [1]: Tr1621
2
1.4 Các chỉ tiêu trạng thái vật lý của đất
1.4.1 Độ chặt của đất rời 1.4.1.1 Độ chặt tương đối 1.4.1.2 Hệ số rỗng
1.4.2 Độ sệt của đất dính
1.4.2.1 Độ sệt, chỉ số dẻo của đất
1.4.2.2 Phương pháp xác định giới hạn
Atterberg
1 [1]: Tr2325
3
Chương 2 Ứng suất trong đất 2.1 Ứng suất trong môi trường đất
2.1.2 Các loại ứng suất trong đất và các giả thiết tính toán
2.1.2 Khái niệm ứng suất có hiệu và áp lực nước lỗ rỗng của Terzaghi
1 [1] Tr33÷34
2.2 Ứng suất do trọng lượng bản thân 1 [1] Tr35
4 2.4 Ứng suất do tải trọng ngoài gây nên
trong nền đồng nhất
2.4.1 Bài toán cơ bản 2.4.2 Phân bố ứng suất trong bài toán
2 [1] Tr 38÷47
Trang 2không gian 2.4.3 Phân bố ứng suất trong bài toán phẳng
5
Chương 3 Biến dạng của đất nền 3.1 Tính thấm của đất
3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Định luật thấm Đarxi
1 [1] Tr5354
3.1.3 Thí nghiệm thấm 3.1.4 Hệ số thấm của đất nhiều lớp 1 [1] Tr5354
3.2 Biến dạng của đất
3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Thí nghiệm nén đất một chiều
1 [1] Tr163189
6
3.2 Biến dạng của đất (tiếp theo)
3.2.2 Thí nghiệm nén đất một chiều (tiếp theo)
3.2.3.Tính chất đặc biệt của đất khi chịu nén
3.2.3.1 Tính chất đầm chặt của đất 3.2.3.2.Thí nghiệm CBR
3 [1] Tr6068
7
3.3 Cố kết của đất
3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Lý thuyết cố kết thấm một chiều của Terzaghi
3.3.3 Bài toán cố kết phẳng và cố kết không gian
3 [1] Tr7382
8
3.3 Cố kết của đất (tiếp theo)
3.3.4 Áp dụng giải các bài toán thực tế
3.4 Độ lún của đất nền
3.4.1 Các thành phần lún 3.4.2 Bài toán tính lún cơ bản 3.4.3 Bài toán tính lún một móng công trình
3 [1] Tr82103
10 Chương 4 Cường độ chống cắt của đất
4.1 Khái niệm 4.2 Lý thuyết cường độ chống cắt
và điều kiện bền Mohr - Coulomb 4.2.1 Lý thuyết cường độ chống cắt theo Coulomb
4.2.2 Điều kiện bền Mohr-Coulomb
1.5 [1] Tr110113
Trang 34.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cường
độ chống cắt
4.3 Thí nghiệm xác định cường độ chống cắt
4.3.1 Thí nghiệm cắt trực tiếp
1.5 [1] Tr114-:-115
11
4.3 Thí nghiệm xác định cường độ chống cắt (tiếp theo)
4.3.2 Thí nghiệm cắt bằng máy nén ba
trục 4.3.3 Thí nghiệm nén nở hông
1 [1] Tr115119
Chương 5 Sức chịu tải của đất nền
5.1 Các hình thức phá hoại của đất nền khi tăng tải
0.5 [1] Tr127128
5.2 Tính toán sức chịu tải của đất nền theo lý luận cân bằng giới hạn 0.5 [1] Tr128129
12
5.2 Tính toán sức chịu tải của đất nền theo lý luận cân bằng giới hạn (tiếp theo) 1 [1] Tr129131
5.3 Tính toán sức chịu tải của móng nông
5.3.1.Tính toán theo Terzaghi 5.3.2 Biểu thức tổng quát
1
[1] Tr131-:- 136
13
Chương 6 Ổn định mái dốc
6.1 Khái niệm 6.2 Tính toán ổn định của mái đất rời 6.3 Tính toán ổn định của mái đất dính đồng nhất
6.4 Tính toán ổn định của mái dốc bằng phương pháp phân mảnh
3 [1] Tr147÷155
14
Chương 7 Áp lực đất lên tường chắn
7.2 Tính toán áp lực đất theo lý luận Coulomb
2.5
[1] Tr171÷183
15
7.3 Tính toán tường cọc ván 1 [1] Tr171÷183
Giảng viên