1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BT chương 5

6 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Bài 5.1: Cho dầm có kích thước mặt cắt ngang và chịu tải trọng như hình vẽ.. Tính giá trị ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại điểm C thuộc mặt cắt ngang 1-1 của dầm.. Bài 5.2: Cho dầm có

Trang 1

Bài 5.1: Cho dầm có kích thước mặt cắt ngang và chịu tải trọng như hình vẽ Tính giá

trị ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại điểm C thuộc mặt cắt ngang 1-1 của dầm Biết

q=10kN/m; a=1m; P=qa; M0=qa2, các kích thước theo cm

Bài 5.2: Cho dầm có kích thước mặt cắt ngang và chịu tải trọng như hình vẽ Vẽ biểu đồ các

thành phần ứng lực của dầm Vẽ biểu đồ ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại mặt cắt

ngang 1-1 của dầm Cho a=1m; q=10kN/m; M=qa2/2; P=qa; d=4cm;  = 1cm

Bài 5.3: Cho dầm có liên kết và chịu lực như hình vẽ

1.Vẽ các biểu đồ ứng lực cho dầm

2.Xác định kích thước mặt cắt ngang theo điều kiện bền ứng suất pháp

Trang 2

b) Biết a=2m ; q=15kN/m ; vật liệu có=16 kN/cm 2

Bài 5.4: Cho dầm có liên kết và chịu lực như hình vẽ

1.Vẽ các biểu đồ ứng lực cho dầm

2 Xác định tải trọng cho phép theo điều kiện bền ứng suất pháp

a Biết a=0.5m; d=8cm; D=10cm;=16 kN/cm2

b Biết a=1m; mặt cắt ngang chữ U số 27 và ứng suất cho phép=16 kN/cm2 Với tải trọng cho phép tìm được hẵy kiểm tra điều kiện bền cho trạng thái ứng suất trượt thuần túy và trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt

Bài 5.5: Cho dầm có liên kết và chịu lực như hình vẽ

1.Vẽ các biểu đồ ứng lực cho dầm

2.Kiểm tra điều kiện bền cho dầm

Biết a=1m; q=10kN/m; P=5kN; t=d=2cm; h=24cm; b=10cm.=16 kN/cm2

Trang 3

Bài 5.6: Cho dầm có liên kết và chịu lực như hình vẽ

1.Vẽ các biểu đồ ứng lực cho dầm

2.Kiểm tra điều kiện bền cho dầm

Biết q=15kN/m; M=5kNm; L=1m; a=6cm;k=3 kN/cm2;n=8 kN/cm2

Bài 5.7: Dùng phương pháp tích phân trực tiếp, viết phương trình độ võng và

góc xoay trên chiều dài dầm Xác định độ võng tại B và góc xoay tại C, biết EJ=const

Bài 5.8: Dùng phương pháp tích phân trực tiếp, viết phương trình độ võng và

góc xoay trên chiều dài dầm Xác định độ võng và góc xoay tại C, biết EJ=const

Trang 4

Bài 5.9: Dùng phương pháp tải trọng giả tạo xác định độ võng tại B và góc

xoay tại C, biết EJ=const

Bài 5.10: Dùng phương pháp thông số ban đầu xác định độ võng tại B và

góc xoay tại C, biết EJ=const

Bài 5.11: Cho dầm chịu lực như hình vẽ Biết P = 160kN, a = 0,35m; L =

4m; và [] = 16 kN/cm2 Kiểm tra điều kiện bền của đoạn dầm B trong 2 trường hợp:

a) Hai dầm chữ I số hiệu 18 đặt song song với nhau

b) Hai dầm chữ I số hiệu 18 đặt chồng lên và hàn liền

Trang 5

Bài 5.12: Xác định kích thước a của mặt cắt ngang của dầm chịu lực như hình vẽ cho

hai trường hợp:

a) Vật liệu làm dầm là vật liệu dẻo có []k = []n = 17,5 kN/cm2

b) Vật liệu làm dầm là vật liệu dòn có []k = 3kN/cm2 và []n = 9 kN/cm2

Biết q = 100 N/cm và L = 1m

Bài 5.13: Cho dầm thép như hình sau Tính tải trọng cho phép, biết []= 16kN/cm2:

Bài 5.14: Cho dầm thép chịu lực như hình sau Mặt cắt ngang của dầm gồm hai thép

chữ số 36 và hai bản nắp ghép lại Tính tải trọng q có thể đặt vào dầm Sau đó kiểm tra độ bền theo ứng suất tiếp

Bài 5.15: Xác định góc xoay tại hai đầu dầm và độ võng tại giữa dầm bằng phương

pháp tích phân không định hạn

Trang 6

Bài 5.16: Cho dầm chịu tải trọng như hình vẽ Xác định góc xoay tại gối A và

B, độ võng tại C của dầm như hình sau:

Bài 5.17: Có dầm độ cứng không đổi chịu lực như hình sau Xác định:

a) Đội võng và góc xoay tại mặt cắt C

b) Góc xoay tại hai gối tựa A và B

c) Độ võng tại mặt cắt D

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:43

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w