giáo án phụ đạo bài quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

7 425 2
giáo án phụ đạo bài quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo án phụ đạo bài quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội tài liệu, giáo án, bài giảng...

QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG HỘI (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài 4 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Học sinh nêu được KN, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động. - Nêu được trách của NN trong việc đảm bảo quyềncủa công dân trong lĩnh vực lao động 2. Về kĩ năng. Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong lĩnh vực lao động. 3. Về thái độ. Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - đồ, Bộ luật lao động, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực HN và GĐ? 3. Học bài mới. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân, nó được thể hiện trong các quy định của pháp luật về LĐ và PL nước ta thừa nhận sự bình đẳng của công dân trong lao động. Vậy sự bình đẳng đó được thể hiện ntn? Hôm nay thầy cùng các em cùng đi tìm hiểu bài 4 tiết 2. Ho ạt động của giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt ? Theo t ại sao lao động l à ho ạt động quan trong nhất? (vì nó tạo ra của cải VC và TT) ? Từ KN theo em nguyên tắc cơ bản của PL LĐ xác định quyềntrongcủa công dân được thể hiện trên phương diện nào? VD: chế độ thai sản cho LĐ nữ là được nghỉ 4 tháng và 6 tháng đối với công việc nặng nhọc, nguy hiểm, hảo đảo, biên giới… ? Theo em người LĐ được tự do sử dụng SLĐ của mình như thế nào? ? Hiện nay luật lao động quy định tuổi LĐ và tuổi sử dụng LĐ là bao nhiêu? ? Trong quá trình lao động có bị phân biệt đối xử giữa các lao động không? GV cho học sinh giải quyết tình huống trong sách giáo khoa trang 36 và đưa học sinh vào tình huống có vấn đề. ? Nếu là chủ doanh nghiệp em có yêu cầu gì khi tuyển dụng LĐ? vì sao? 2. Bình đ ẳng trong lao động. BLLĐ được QH thong qua năm 1994 và có hiệu lực pháp lý 01-01-1995 bao gồm 17 chương và 198 điều và được sửa đổi bổ sung năm 2002. và 2006 a. Thế nào là bình đẳng trong lao động. – Khái niệm: SGK trang 35. - Thể hiện. + BĐ trong việc thực hiện quyền lao động. + BĐ giữa người SD LĐ và người LĐ + BĐ giữa lao động nam và nữ b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động. * Công dântrong thực hiện quyền lao động. - Được tự do sử dụng sức lao động + Lựa chọn việc làm + Làm việc cho ai + Bất kì ở đâu Ho ạt động của giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt GV tổ chức cho học sinh trả lời theo câu hỏi có tính lô gíc và yêu cầu HS lấy VD minh hoạ. ? Theo em chủ thể HĐ LĐ là ai? Lấy ví dụ? ? Người lao động và người sử dụng lao động có mối quan hệ gì trong HĐLĐ? (Mối quan hệ pháp lí) ? Theo em chủ thể HĐ LĐ là ai? Lấy VD? ? Theo em giao kết HĐ LĐ được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? ? Theo em tại sao người LĐ và người sử dụng LĐ phải kí kết HĐ LĐ? Chú ý: HĐ LĐ được thực hiện liên tục trong một khoảng thời gian nhất định trừ trường hợp tác động khách quan. GV giải cho học sinh thấy quyền LĐ dựa trên cơ sở không phân biệt giới tính nhưng do đặc điểm về TSL nên PL có chính sách đối với LĐ nữ để họ có ĐK thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ LĐ. lấy VD? ? Theo em BĐ giữa LĐ nam và LĐ nữ được thể hiện như thế nào? - Ngư ời LĐ phải đủ tuổi (15 tuổi) người SD LĐ (18 tuôỉ) - Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình… * Công dântrong giao kết HĐLĐ. - HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người LĐ và người SD LĐ về Đk LĐ, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động. - Hình thức giao kết HĐLĐ + Bằng miệng + Bằng văn bản - Nguyên Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN Bài TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG HỘI I/ Mục tiêu học Học này, học sinh cần: 1/ Về kiến thức - Nêu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng công dân 2/ Về kĩ lĩnh vực: hôn nhân gia đình - Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân gia đình - Tái tạo kiến thức, phân tích, nhận xét, đánh giá 3/ Về thái độ - Rèn kỹ làm trắc nghiệm Tích hợp nội dung giáo dục kỹ sống Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân gia đình II/ Phương tiện - Sách giáo khoa, tình pháp luật - đồ thể quan hệ vợ, chồng thời kì hôn nhân III/ Tiến trình thực Ổn định(2’) Kiểm tra cũ (5’): Kiểm tra việc làm đề cương học sinh.( câu hỏi) (?) Bình đẳng hôn nhân gia đình dựa nguyên tắc nào? (?) Quyền bình đẳng vợ - chồng thể quan hệ nhân thân? (?)Quyền bình đẳng vợ - chồng thể quan hệ tài sản? (?) Thực nguyên tắc bình đẳng quan hệ vợ- chồng có ý nghĩa phụ nữ giai đoạn nay? Bài Hoạt động thầy - trò Kiến thức Câu Bình đẳng vợ chồng gia đình thể điểm nào? Vai trò việc thực bình đẳng vợ chồng gia đình? Phương pháp: GV tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận theo cặp đôi Gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung, cuối GV chốt ý Trả lời Nội dung - Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang quan hệ nhân thân + Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú + Tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm uy tín + Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo + Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt + Cùng bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình + Cùng sử dụng thời gian nghỉ để chăm sóc - Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung - Vợ chồng có tài sản riêng, có quyền chiếm hữu, sử dụng, đinh đoạt tài sản riêng Vai trò - Thể tính nhân văn chế độ hôn nhân Nhà nước ta - Là điều kiện quan trọng việc xây dựng gia đình ấm no,hạnh phúc - Là tảng việc xây dựng bầu không khí gia đình thực dân chủ, đầm ấm yêu thương Nguyên tắc bình đẳng vợ chồng - Dân chủ - Công - Tôn trọng lẫn - Không phân biệt đối xử phạm vi gia đình ngoại hội Câu Bình đẳng cha mẹ có vai trò sống gia đình? Bình đẳng cha mẹ có ý nghĩa nào? GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Sau gv phân tích, chốt ý, yêu cầu hs hoàn thiện đề cương Trả lời Nội dung: - Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ngang con: chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vệ quyền lợi ích - Không phân biệt đối xử, lạm dụng sức lao động - Có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, không ngược đãi cha mẹ Ý nghĩa: - Tạo nên bầu không khí thực dân chủ gia đình - Là tảng mối quan hệ tốt đẹp thành viên - Là điều kiện quan trọng để thành viên phát triển thể chất tinh thần Câu Xử lý tình Gia đình ông Nam bà Mai có người ( trai 20 tuổi hai gái 14 10 tuổi) sinh sống TP Lào Cai ngoi nhà cấp diện tích 200m2 mà chồng ông mua lúc cưới.Khi anh trai lập gia đình, ông Nam định bán nhà, chuyển quê sống để lấy tiền cho anh tổ chức đám cưới mở quán cà phê Thấy bà Mai sức can ngăn, bà nói: Tôi vốn mẹ để lại, cho thẳng mở quán Nhà gần trường , lâu bán hàng tạp hóa kiếm thêm chút tiền nuôi hai đứa nhỏ, hai đứa nhỏ học, quen trường , quen bạn chuyển quê ảnh hưởng đến Ông Nam cho có toàn quyền định, ông to tiếng: Tại bà có vốn mà không nói với tôi, bà không pháp làm vậy? Chuyện bán nhà, bàn với bà định Tuần trước có người mua, đồng ý bán nhận tiền đặt cọc Con gái người ta, học hành nhiều làm gì, cho hai đứa nghỉ học để bán quán bế giúp thằng (?) Em có nhận xét hành động ông Nam? Theo em, ông Nam có quyền bán nhà gia đình không? GV: Học sinh thảo luận, trình bày kết Sau gv phân tích, chốt ý Áp dụng điều luật có liên quan Điều 63, Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Công dân nam nữ có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, hội gia đình „ Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình quy định:“ Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình „ Điều 32 Luật Hôn nhân gia đình quy định: Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng, cho riêng thời kỳ hôn nhân Vợ chồng có quyền nhập không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung Điều 94, Luật giáo dục quy định: Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện tham gia hoạt động nhà trường Trả lời Căn vào quy định pháp luật, hành vi ông Nam sai Thứ nhất: Ông Nam trách mắng không cho phép bà Mai có tài sản riêng ( số tiền mà mẹ bà Mai để lại cho bà) trái quy định pháp luật (Điều 32 Luật Hôn nhân gia đình ) Thứ hai: Con trai gái gia đình có quyền nghĩa vụ Ông Nam không phân biệt đối xử trai gái Ông Nam bắt gái nghỉ học vi phạm Điều 94, Luật giáo dục Thứ ba: Ông Nam tự định bán nhà sở hữu chung vợ chồng mà chưa cho phép vợ vi phạm vào Điều 63, Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Công dân nam nữ có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, hội gia đình „ Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình quy định:“ Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình „ kết học a Củng cố: Bài tập trắc ...QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG HỘI I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 3 bài 4 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Học sinh nêu được khái niệm, nội dung quyềncủa công dân trong lĩnh vực kinh doanh. - Nêu được trách của NN trong việc đảm bảo quyềncủa công dân trong lĩnh vực KD. 2. Về kĩ năng. Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực KD. 3. Về thái độ. Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực KD. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực lao động? 3. Học bài mới. KD là việc thực hiện liên tục, một hoặc tất cất cả các công đoạn từ dầu tư, sx đến tiêu thụ SP. Vậy để KD phát triển chúng ta phải tạo ra môi trường KD BĐ. Vậy ở nước ta hiện nay sự BĐ trong KD được thể hiện nhue thế nào hôm nay chúng ta học tiếp bài 4. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 11 về KTTT, về các thành phần kinh tế. Từ đó học sinh thấy được các hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng và phong phú. ? Vậy từ KN các em cho biết bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện như thế nào? ? Cho học sinh trả lời tình huống trong sách giáo khoa trang 38? Từ tình huống này học sinh they được quá trình KD, các DN đều BĐ trước PL nhưng DN NN giữ vai trò chủ đạo để làm định hướng XHCN ở nước ta. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh đã được cụ thể hoá thành năm nội dung trong sách giáo khoa. Giáo viên cần phân tích rõ cho học sinh qua năm nội dung đó rồi sau đó GV đi đến kết luận. Trong nội dung thứ nhất giáo viên cần khai thác việc công dân phải “sở thích và khả năng và có đủ điều kiện” Trong 4 nội dung còn lại giáo viên có thể thông qua đồ tóm tắt quyềncủa các loại hình DN để HS tìm ra nội dung chính: CD dù KD ở loại hình DN nào thì trong quá trình KD đều BĐ trước PL về quyền và nghĩa vụ. 3 Bình đẳng trong kinh doanh. a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh. - Khái niệm: SGK trang 39 - Bình đẳng trong KD được thể hiện: + Tự do KD, tự chủ đăng kí KD, đầu tư + Tự do chon nghề, địa điểm, hình thức tổ chức doanh nghiệp, thực hiện quyền và nghĩa vụ. + BĐ dựa trên cơ sở PL b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh. - Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. - Tự chủ đăng kí KD (PL không cấm) - Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh. - BĐ về nghĩa vụ trong quá trình KD - BĐ trong tìm kiếm thị trường, khách hàng, kí kết HĐ c. Trách nhiệm của NN trong việc đảm bảo quyềntrong kinh doanh. - Trách nhiệm của NN. ? Bình đẳng về quyền thể hiện ở những điểm nào? ? Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở những điểm nào? Giáo viên cho HS tìm hiểu vai trò của NN trong việc đảm bảo quyềntrong KD bằng PP vấn đáp và giải thích. Giáo viên đưa ra câu hỏi kèm theo ví dụ để HS dễ hiểu. - Kết luận: + Quyền TD, BĐ trong KD phải được NN đảm bảo thực hiện. + Các DN chủ động tìm kiếm thị trường, PT thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh. 4. Củng cố. - Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết và của toàn bài. - Cho học sinh làm bài tập sau Em hãy xem xét các quan điểm sau quan điểm nào đúng quan điểm nào sai? Vì sao?  Chỉ có NN mới tạo ra được việc làm cho mọi người trong hội  Tạo ra công ăn việc làm cho con cái chính là trách nhiệm của cha mẹ  Tạo ra việc làm chính là trách nhiệm của công dân, gia đình và hội - Theo em NN có những khoản thu và khoản chi chính nào? + Nguồn thu chính của ngân sách NN.  Từ thuế, phí, lệ phí  Từ các hoạt động kinh tế của NN  Từ các khoản đóng góp của tổ chức và công dân  Viện trợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế  Vay nợ để chi bội chi + QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG HỘI (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài 4 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Học sinh nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực HN-GĐ. - Nêu được trách của NN trong việc đảm bảo quyềncủa công dân trong lĩnh vực HN-GĐ. 2. Về kĩ năng. Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực HN-GĐ. 3. Về thái độ. Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực HN-GĐ. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - đồ, luật HN-GĐ, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Giáo viên nhận xét qua bài kỉêm tra 1 tiết? 3. Học bài mới. ở bài trước các em đã nắm dược thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật. Vậy công dân bình đẳng trong những lĩnh vực nào của đời sống hội. Nhà nước có vai trò quan trọng như thế nào trong việc đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng đó trên thực tế? Hôm nay thầy cùng các em cùng đi tìm hiểu bài 4. Ho ạt động của giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giới thiệu luật HNGĐ: năm 2000 QH khoá X kì họp thứ 7 thông qua luật HN và GĐ mới vào ngaỳ 6-9-2000 và có hiệu lực pháp lí 1-1-2001. ? Theo em hôn nhân là đánh dấu sau một sự kiện pháp lí gì: (Đăng kí kết hôn) ? Theo em mục đích của hôn nhân là gì? ? Từ khái niệm em hãy đánh giá các nguyên tắc bình đẳng trong HN và GĐ của địa phương em hiện nay? ? Theo em bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong những lĩnh vực nào? (lĩnh vực nhân thân và tài sản) Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và kết hợp phương pháp thảo luận nhóm để tổ chức học tập cho HS, GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1 + 2 thực hiện nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân 1. Bình đ ẳng trong hôn nhân v à gia đình. a. Thế nào là bình đẳng trong HN và GĐ. - Mục đích của hôn nhân. + Xây dựng gia đình hạnh phúc. + Sinh con và nuôi dạy con. + Tổ chức đời sống VC và TT của gia đình. - Khái niệm: SGK trang 33. Như vậy: BĐ trong HN&GĐ là BĐ giữa V – C và các thành viên trong GĐ được PL quy định và NN đảm bảo thực hiện. b. Nội dung bình đẳng trong HN và GĐ. * Bình đẳng giữa vợ và chồng. - Trong quan hệ nhân thân. + Điều 64 của HP 92 (sđ): V - C bình đẳng + Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh Ho ạt động của giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt ? Trong quan h ệ nhân thân sự b ình đẳng giữa vợ chồng được thể hiện như thế nào? ? Theo em mối quan hệ vợ chồng hiện nay (ở nước ta) có những nét đổi mới gì so với truyền thống? ? Em hãy giải quyết tình huống 1 trong sách giáo khoa trang 33? Nhóm 3 + 4 thực hiện nội dung bình đẳng trong quan hệ tài sản. ? Trong quan hệ tài sản sự bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện như thế nào? ? Em hãy giải quyết tình huống 2 trong sách giáo khoa trang 33. Giáo viên cho đại diện các nhóm trình bày sau đó trao đổi giữa các nhóm. ? Em hiểu như thế nào là tài sản chung và tài sản riêng của vợ và chồng. ? Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối với con? ? Các con có nghĩa vụ gì đối với cha me? ? Cha em có được phân biệt đối xử giữa các con không? d ự, uy tín cho nhau, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau. + Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. - Trong quan hệ tài sản. + Quyền sở hữu tài sản. (chiếm hữu, sở hữu, định đoạt) + Quyền thừa kế. + Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng + Tài sản chung: được tạo ra trong thời kì HN, được thừa kế, tặng chung. + Tài sản riêng: có trước HN hoặc được thừa kế, tặng riêng. * Bình đẳng giữa cha, mẹ và con. - Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau đối với con cái. - Con có bổn phận kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ. - Cha mẹ không được phân biệt đối xử với các con (trai, gái, con nuôi). * Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông dạy học môn Giáo dục công dân 4- GDCD lớp 12: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống hội Người hướng dẫn: TS Phạm Việt Thắng Học viên: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A Hà Tĩnh, năm 2015 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong công đổi toàn diện đất nước nay, đổi nâng cao chất lượng hiệu GD&ĐT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự giác học sinh, lấy người học làm trung tâm NQ hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII rõ đường đổi giáo dục đào tạo phải bằng: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học ” Đặc biệt môn GDCD việc đổi phương pháp dạy học điều cần thiết Bởi môn mang tính khái quát trừu tượng cao lại gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống Đối với cấp THPT học sinh có trình độ nhận thức tư hạn chế, khả am hiểu thực tế quan tâm đến môn chưa cao Do để tạo nên hứng thú, say mê lôi cho học sinh giáo viên dạy môn GDCD phải có lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với Việc đổi phương pháp dạy học vấn đề không riêng ngành giáo dục mà vấn đề hội quan tâm Không có phương pháp dạy học mang tính vạn năng, nhiên dựa vào đặc thù môn thực tiễn dạy học trình độ tiếp thu học sinh mà giáo viên lựa chọn phương pháp tối ưu Môn GDCD môn học học sinh, phụ huynh, chí phận lớn hội đánh giá môn phụ, không cần thiết phải đầu tư thời gian, học cho có… Chính hết giáo viên tham gia giảng dạy môn học phải tự đổi mới, đặc biệt đổi phương pháp nhằm tạo hứng thú học sinh, kích thích em tham gia nhiệt tình vào giảng, chủ động lĩnh hội kiến thức Nội dung chương trình GDCD lớp 12 chủ yếu kiến thức pháp luật khô khan thường em cảm nhận theo kiểu “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” Do để em chủ động lĩnh hội kiến thức quan trọng để em hình thành kĩ sống, biến kiến thức thành hành động cụ thể sống cần đổi cách tâm huyết giáo viên Quá trình dạy học môn GDCD trình học sinh hút vào hoạt động giáo viên thiết kế, tổ chức đạo, để thông qua học sinh tự khám phá chiếm lĩnh tri thức Trong trình dạy học, giáo viên phải huy động khai thác tối đa lực tư cho học sinh, tạo hội động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề học Do trình dạy học thân tích cực sử dụng phương pháp dạy học mang tính tích cực phương pháp dạy học tình phương pháp thường xuyên sử dụng Mục đích nghiên cứu - Khắc phục tình trạng đọc chép lượng kiến thức học nhiều - Tạo không khí thoải mái học, phát huy tính sáng tạo học sinh, kích thích học sinh suy nghĩ tích cực hơn, tăng khả tư rèn luyện kĩ trình bày kiến thức theo hệ thống logic - Giúp học sinh ghi nhớ nhanh hơn, tiết kiệm thời gian - Rèn luyện kĩ sống, phát triển lực cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dạy học phương pháp tình chương trình GDCD lớp 12: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống hội Giả thiết nghiên cứu Theo Soul.Robinsohn dạy học theo tình dựa quan điểm giáo dục: “ Giáo dục chuẩn bị cho người học hướng vào giải tình sống” Trong phương pháp dạy học phương pháp dạy học theo tình phương pháp phổ biến thực mục tiêu giáo dục Tạo cho người học khả trình bày điều học suy nghĩ điều Tạo điều kiện để người học trao đổi lẫn trao đổi với giáo viên Như dạy học theo tình quan điểm dạy học, theo việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn sống thông qua người học vận dụng tình sống để hình thành kĩ năng, lực Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh học phương pháp tình Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu: - Logic lịch sử; - Thực nghiệm; - Khảo sát, thống kê; - So sánh; - Đối chiếu… Dự báo đóng góp đề tài Mặc dù phạm vi đề tài sâu trình bày sử dụng phương pháp tình học GDCD lớp 12, song với hệ thống sở lí luận thực tiễn tác giả nêu đề tài, Quyền bình đẳng của vợ chồng đối với tài sản chung hợp nhất - Bài tập học kỳ - Luật hôn nhân và gia đình A LỜI MỞ ĐẦU: Vợ - chồng: mối quan hệ nhân thân khăng khít đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật, đặc biệt luật hôn nhân gia đình Luật hôn nhân có điều luật quy định mối quan hệ liên quan đến tài sản, giao dịch dân sự,… vợ chồng Trong phạm vi viết hôm nay, Em xin đề cập đến vấn đề “quyền bình đẳng vợ chồng tài sản chung hợp nhất.” Nghe thật đơn giản tạo điều kiện cho vợ chồng quyền định đoạt tài sản chung thay lập di chúc riêng nhân Tuy nhiên, thực tế lại không vậy, vấn đề quyền bình đẳng vợ chồng vấn đề phức tạp Các thiếu sót, bất cập luật, dẫn tới hậu là, làm cho vấn đề trở nên rắc rối thêm, chí tạo nhiều mâu thuẫn so với qui định khác có liên quan Sau em xin đưa vài ý kiến cho vấn đề nêu Liệu vợ chồng có thực bình đẳng? Người vợ thực có quyền tài sản chung vợ chồng hay không? Để hiểu rõ vấn đề này, em xin vào phân tích quyền bình đẳng vợ chồng tài sản chung hợp B NỘI DUNG: I Khái Quát: 1, Cơ sở pháp lý, vào nguồn góc tài sản Điều 219 Bộ luật dân quy định: Sở hữu chung vợ chồng: Sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp Theo quy định khoản điều 27 luật HN&GĐ 2000: Tài sản chung vợ chồng thuật ngữ để định tài sản thuộc sáu nguồn sau: a)- tài sản vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân: tài sản chung vợ chồng công sức hai vợ chồng tạo vợ (chồng) tạo thời kỳ hôn nhân, cách trực tiếp (lao động sản xuất, tiền lương…) gián tiếp thông qua giao dịch dân (buôn bán, đầu tư kiếm lợi nhuận…) Hoa lợi, lợi tức có từ tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng tài sản chung, thu nhập có thời kỳ hôn nhân Vì lao động người chồng bao hàm lao động người vợ ngược lại, vì, vợ chồng chăm lo gia đình, bảo quản tài sản, chăm sóc tạo điều kiện cho người lao động thu nhập khó tạo khối tài sản chung cách trọn vẹn Đó đặc trưng mang tính chất cộng đồng sống vợ chồng b)- thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh: thu nhập thường xuyên bản, đáng chủ yếu người, để đảm bảo sống vật chất ổn định, lâu dài gia đình Dù vợ chồng làm ngành nghề khác nhau; song thu nhập từ lao động, từ hoạt động sản xuất kinh doanh vợ chồng tài sản chung Như vậy, vào nguồn gốc tài sản pháp lý “ thời kỳ hôn nhân” có mối quan hệ chặt chẽ với Do yêu cầu lao động, học tập lý vợ chồng sống xa tính chất cộng đồng hôn nhân không thay đổi tài sản có nguồn góc hợp pháp phát sinh thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng c)- thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân : theo nghị 02/2000 HĐTP TANDTC hướng dẫn việc áp dụng số quy định luật HN&GĐ năm 2000, thu nhập hợp pháp khác tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng thưởng xổ số mà vợ chồng có được, tài sản mà vợ chồng xác lập quyền sở hữu từ điều 239 đến điều 244 luật dân năm 2005 d)- tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung: chủ sở hữu cho, tặng chung vợ chồng, phụ thuộc ý chí chủ sở hữu đ)- tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung: có tài sản thuộc sở hữu riêng vợ chồng vợ (chồng) có trước kết hôn, tặng cho, thừa kế riêng nguyên tắc tài sản riêng, nhiên, vợ chồng có thỏa thuận coi tài sản chung tài sản chung phải có xác định công chứng tài sản có đăngquyền sở hữu Quy định hoàn toàn hợp lý có sở sống gia đình, nhiều tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung, phục vụ nhu cầu sinh hoạt chung tất thành viên gia đình Quy định mang tính mềm dẻo, linh hoạt, nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt vợ chồng định phạm vi tài sản thuộc sở hữu chung hợp e)- Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng Điều 24,25 Nghị định 70/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật HN&GĐ năm 2000 quy định: quyền sử dụng đất nhà nước cấp, giao, cho thuê sau kết hôn tài sản chung vợ chồng dù ghi tên người giấy chứng nhận QSD đất Ngoài điều 26 Nghị định 70/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật HN&GĐ năm 2000 quy định: QSĐ đất chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế để gọi “tài sản chung vợ chồng” giấy chứng nhận QSD đất phải ghi tên vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài ... đình thực dân chủ, đầm ấm yêu thương Nguyên tắc bình đẳng vợ chồng - Dân chủ - Công - Tôn trọng lẫn - Không phân biệt đối xử phạm vi gia đình ngoại xã hội Câu Bình đẳng cha mẹ có vai trò sống gia... định số thời gian sinh C Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình D Tất phương án Câu 3: Bình đẳng thành viên gia đình hiểu là: A Các thành viên gia đình đối xử công. .. cương ôn tập (?) Bình đẳng ông bà cháu có đồng xóa nhòa rang giới hệ gai đình không? Trách nhiệm thành viên gia đình thực quyền bình đẳng ông bà cháu? (?) Vì phải thực bình đẳng anh chị em gia

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan