1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

17 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

B i 4 B i 4 Quyền bình đẳng của công dân Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống trong một số lĩnh vực của đời sống hội hội Người thực hiện: Trần Thị Thảo Người thực hiện: Trần Thị Thảo Giáo viên trường THPT Sầm Sơn Giáo viên trường THPT Sầm Sơn Tháng 10 năm 2008 Tháng 10 năm 2008 B i 4 à B i 4 à QuyÒn b×nh ®¼ng cña c«ng d©n trong mét sè QuyÒn b×nh ®¼ng cña c«ng d©n trong mét sè lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi ( TiÕt 1) ( TiÕt 1) 1. B×nh ®¼ng trong quan hÖ h«n nh©n gia ®×nh ThÕ nµo lµ b×nh ®¼ng trong quan hÖ h«n nh©n vµ gia ®×nh? H¹nh phóc trong t×nh yªu KÕt qu¶ cña T×nh yªu : H«n nh©n gia ®×nh Cô bµ 82tuæi kÕt h«n víi chµng trai 24 tuæi Nh÷ng ®øa con ra ®êi 1. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân gia đình 1. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân gia đình a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân gia đình - Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng và các thành viên khác trong gia đình - Trên nguyên tắc: Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và hội 1. 1. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân gia đình Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân gia đình b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân gia đình b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân gia đình * Bình đẳng giữa vợ chồng Trong quan hệ nhân thân có quyền và nghĩa vụ ngang nhau: - Lựa chọn nơi cư trú ; tôn trọng danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng - tôn giáo của nhau - Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt Cùng thực hiện kế hoạch hoá gia đình và các quy định khác của PL Trong quan hệ tài sản có quyền ngang nhau - Cùng sở hữu tài sản chung -Được cùng đứng tên đối với những tài sản mà Pháp luật quy định - Những thay đổi có liên quan đến tài sản chung đề phải bàn bạc thoả thuận trong gia đình - Có quyền có tài sản Riêng [...]... ngược đãi, hành hạ xúc phạm cha mẹ Những hành vi ngược đãI con cáI Bé Hảo 3 tuổi bị mẹ cắt gân chân và ngón tay, trên người đầy Thương tích Bà Mỳ mẹ của bé hảo Nạn nhân của bạo lực gia đình 1 Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân gia đình Tạo cơ sở để vợ chồng củng cố Tình yêu, đảm bảo hạnh phúc gia đình Phát huy truyền thống của dân tộc về tình nghĩa vợ chồng Khắc phục tư tưởng phong kiến lạc hậu trọng... sóc giúp đỡ nhau + Đùm bọc nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ 3.Trách nhiệm của nhà nước Hoạt động nối tiếp Học sinh sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về hôn nhân, gia đình Đọc trước phần còn lại trong SGK CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG HỘI Bình đẳng nhân gia đình a Khái niệm Hơn nhân gì? Bình đẳng nhân gia đình a Khái niệm Gia đình gì? Nghĩa vụ quyền vợ, chồng TV Bình đẳng HN GĐ Ngun tắc b Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng *2 Bình đẳng cha mẹ * Bình đẳng ơng bà cháu * Bình đẳng anh, chị, em Củng cố Câu 1: Bình đẳng nhân gia đình bình đẳng quyền nghĩa vụ A B C D vợ chồng quan hệ tài sản nhân thân vợ, chồng thành viên gia đình cha mẹ ngun tắc khơng phân biệt đối xử anh, chị, em dựa ngun tắc tơn trọng lẫn Củng cố Câu 2: Quan hệ khơng thuộc nội dung bình đẳng nhân gia đình? A B C D Quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản Quan hệ lao động Quan hệ huyết thống Củng cố Câu 3: Nội dung khơng thuộc bình đẳng nhân gia đình? A B C D Bình đẳng vợ chồng, cha mẹ Bình đẳng ơng bà, dì, bác Bình đẳng ơng bà cháu Bình đẳng anh chị em với Củng cố Câu 4: Anh H bán xe tơ (tài sản chung hai vợ chồng) mà khơng bàn bạc với vợ Anh H vi phạm quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ A B C D tài sản chung tài sản riêng tình cảm nhân thân Củng cố Câu 5: Nội dung thể bình đẳng anh, chị, em? A B C D Phân biệt đối xử anh chị em gia đình Có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn hiếu thảo với cha mẹ Đùm bọc, ni dưỡng khơng cha mẹ Anh trai phải chịu trách nhiệm gia đình Củng cố Câu 6: Luật Hơn nhân gia đình nước ta quy định: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình Điều thể quan hệ đây? A B C D Nhân thân tài sản Nhân thân thừa kế Nhân thân sở hữu Nhân thân kinh tế Củng cố Câu 7: Biểu vi phạm quyền bình đẳng cha mẹ con? A B C D Ni dưỡng, bảo vệ quyền Tơn trọng ý kiến Thương u ruột ni Chăm lo, giáo dục tạo điều kiện cho phát triển §Ĩ cã mét gia ®×nh h¹nh hoµ thn, bỊn v÷ng chóng ta ph¶i lµm g×? Dặn dò Suy nghĩ em quyền bình đẳng vợ chồng gia đình? Bài 4: Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG HỘI. MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG HỘI. HÔN NHÂN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ GIA ĐÌNH LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG KINH DOANH KINH DOANH THẾ NÀO THẾ NÀO LÀ LÀ BÌNH ĐẲNG BÌNH ĐẲNG TRONG TRONG LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG NỘI DUNG NỘI DUNG CƠ BẢN CƠ BẢN CỦA CỦA BÌNH ĐẲNG BÌNH ĐẲNG TRONG TRONG LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG TRÁCH NHIỆM CỦA TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG TRONG LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG TIẾT 9: BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG a, Thế nào là bình đẳng trong lao động? a, Thế nào là bình đẳng trong lao động? Em hiểu thế nào là lao động? Điều gì sẽ xảy ra nếu mỗi chúng ta không được thực hiện quyền lao động của mình? Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất nuôi sống bản thân, Gia đình và hội. Không có lao động, Không có lao động, Con người và hội Con người và hội sẽ không tồn tại sẽ không tồn tại và phát triển và phát triển được. được. Bình đẳng trong lao động được hiểu là: Bình đẳng trong lao động được hiểu là: • Bình đẳng giữa mọi công dân trong việc thực hiện Bình đẳng giữa mọi công dân trong việc thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; quyền lao động thông qua tìm việc làm; • Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; lao động thông qua hợp đồng lao động; • Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ . Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ . Vậy, bình đẳng trong lao động Vậy, bình đẳng trong lao động được hiểu như thế nào? được hiểu như thế nào? b, Nội dung cơ bản của b, Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động: bình đẳng trong lao động: • Công dân bình đẳng trong việc thực hiện Công dân bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. quyền lao động. • Công dân bình đẳng trong giao kết hợp Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. đồng lao động. • Bình đẳng giữa lao động nam và lao động Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. nữ. Hoạt động nhóm Nhóm 1: Nhóm 1: 1. Thế nào là quyền lao động và bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động? 2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân khi thực hiện quyền lao động? 3. Những ưu đãi đối với người lao động có chuyên môn, tay nghề cao có được coi là bất bình đẳng ko? Nhóm 2: Nhóm 2: 1. Thế nào là hợp đồng lao động? 2. Nguyên tắc của hợp đồng lao động? 3. Ý nghĩa của việc giao kết hợp đồng lao động? Chương 3 PHÁP LUẬT VÀ TỰ DO DÂN CHỦ Bài 6 : Công dân với các quyền tự do cơ bản (4tiết) Mục tiêu bài học Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, ý nghĩa và nhận biết được nội dung cơ bản các quyền tự do của công dân. Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD Về kỷ năng : Phân biệt được sự khác nhau giữa các quyền tự do về thân thể với các quyền tự do về tinh thần của CD. Biết tự bảo vệ mình Trước hành vi xâm phạm của người khác Về thái độ : Tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác. Biết tố cáo đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của CD Nội dung bài học I.- Các quyền tự do cơ bản của công dân 1.- Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD 2.- Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của CD 3.- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD 4 .- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín 5.- Quyền tự do ngôn luận II.- Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm, thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD 1.- Trách nhiệm của Nhà nước 2.- Trách nhiệm của công dân 1.- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân a.- Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định : CD có quyền tự do về thân thể, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt giam giữ ngườiphải theo quy định của PL I.- Các quyền tự do cơ bản của công dân  1.- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân b.- Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của CD? Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyền tự ý bắt giam giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không căn cứ Tự tiện bắt giam giữ người vô tội là xâm phạm đến quyền tự do về thân thể sẽ bị PL trừng trị Quyền tự do này được các cơ quan, cán bộ Nhà nước và mọi CD tôn trọng và bảo vệ. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng chức quyền xâm phạm đến thân thể của CD  c.- Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Đây là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất liên quan đến quyền được sống của con người Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật Quyền tự do này được các cơ quan, cán bộ Nhà nước và mọi công dân tôn trọng và bảo vệ. Coi đó là bảo vệ quyền con người – quyền công dân trong một hội công bằng, dân chủ, văn minh  Ai được phép ra quyết định bắt giam giữ người. Thời gian giam giữ là bao lâu? Bài tập 1 Chỉ có viện KSND hoặc tòa án mới có quyền ra quyết định bắt giam giữ người. Thời gian tạm giam giữ là 2 tháng đối với việc không nghiêm trọng4 tháng đối với nghiêm trọng. Sau thời gian tạm giam mà chưa điều tra được phải xin gia hạn, thời gian gia hạn tối đa là 2 lần. CA phường chỉ được phép tạm giữ trong 24 giờ sau đó chuyển lên quận. Trong việc bắt giam giữ người có việc khám xét người. Hãy cho biết pháp luật quy định như TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH BÀI 4: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT (tiết 1) GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN PHONG Điều 52 Hiến pháp 1992 Nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” Em có nhận xét gì về suy nghĩ của người đàn ông trong vở kịch trên? Những suy nghĩ đó có phù hợp với thời đại ngày nay hay không? Vậy, bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì? Để tìm hiểu khái niệm này chúng ta cùng theo dõi một tình huống nhỏ do nhóm kịch Líu Lo thể hiện Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì? Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật Quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – hội 1. Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý a. Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và hội, quyền và nghĩa vụ không tách rời nhau Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được thể hiện như sau: Thứ nhất, Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình bầu cử, ứng cử, sở hữu, thừa kế, các quyền tự do cơ bản và quyền dân sự, chính trị khác… Quyền: Nghĩa vụ: bảo vệ Tổ quốc, lao động công ích, đóng thuế… Quyền và nghĩa vụ của công dân đều phải thực hiện theo quy định của pháp luật Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần, địa vị hội… Cùng suy nghĩ tình huống sau: Trong lớp học của em, có bạn được miễn hoặc giảm học phí so với các bạn khác; có bạn được lãnh học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn được tuyển thẳng vào đại học, còn các bạn khác phải dự thi; các bạn nam đủ 18 tuổi thì phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này… Theo em, những ví dụ trên đây có được coi là bình đẳng không? Vì sao? Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau. Nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người. Vậy, Công dân thực hiện quyền bình đẳng dựa trên cơ sở nào? Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định Vậy, theo em, để công dân được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Nhà nước có nhất thiết phải quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân vào PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục công dânmột môn khoa học hội góp phần đào tạo học sinh thành những người lao động mới, hình thành những phẩm chất tốt đẹp, tích cực của người công dân tương lai; có thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ, có đạo đức trong sáng, để thực hiện đường lối và nhiệm vụ cách mạng đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, có ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc, với nhân dân, với gia đình và với bản thân mình. Tuy nhiên, bộ môn Giáo dục công dân ở trường THPT hiện nay chưa được phụ huynh, học sinh và một bộ phận giáo viên nhận thức một cách đúng đắn. Cho đến nay, quan niệm môn GDCD là môn học bổ trợ, môn học phụ rất khô khan, trừu tượng, khó học, vẫn còn tồn tại khá nặng nề. Tình trạng học sinh làm việc riêng, đưa môn khác ra học trong giờ GDCD vẫn còn hoặc học sinh có học bài nhưng học theo kiểu ngồi “đọc vẹt”, học thuộc lòng còn rất nhiều, vì thế mà sau khi học xong các em không nhớ được nội dung, mà nếu có nhớ thì cũng chỉ nhớ theo kiểu thuộc lòng, chứ không hiểu nội dung của bài học. Đặc biệt, đối với học sinh 12 - các em chỉ biết đề cao và chú tâm những môn học theo khối, những môn liên quan đến thi tốt nghiệp mà coi thường môn GDCD. Chính vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tạo hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn GDCD, giúp học sinh có thể hiểu, nắm vững được kiến thức là vấn đề quan trọng đang được các cấp quản lí giáo dục và giáo viên hết sức quan tâm. Có nhiều phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh, trong đó việc khai thác hình ảnh trực quan vào giảng dạy môn GDCD là phương pháp thực sự có hiệu quả. Thông qua hình ảnh trực quan, học sinh không chỉ hiểu kiến thức lý thuyết trong từng đơn vị kiến thức bài học mà còn nắm được qui luật phát triển của hội, hiểu rõ hơn về những hoạt động thực tiễn cuộc sống đã, đang và sẽ diễn ra; từ hình ảnh, học sinh sẽ có kĩ năng tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, kĩ năng phân tích, mô tả kiến thức thực tế từ bên ngoài như: Kdusinxky đã từng nói “Hình ảnh được lưu giữ đặc biệt và vững chắc trong trí nhớ là những hình ảnh mà chúng ta thu thập được từ bên ngoài” vì trong hình ảnh, nó sẽ phản ánh đầy đủ, sinh động, thực tế cuộc sống của nhân dân với thành quả lao động mà người dân đã và đang tạo ra. Từ đó, góp phần tạo cho bài giảng GDCD trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Trong chương trình GDCD lớp 12 hiện nay, tôi thấy bài “Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống hội” (tiết 3) là một bài học hay thiết thực, cung cấp cho học sinh có vốn hiểu biết ban đầu về pháp luật. Trong đó, tiết 3 - Quyền bình đẳng trong kinh doanh là một tiết học có ý nghĩa quan trọng để các em hiểu được quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh của bản thân mình, từ đó các em biết tôn trọng, có ý thức bảo vệ và thực hiện đúng pháp luật trong kinh doanh… Với dung lượng kiến thức như thế, nếu giáo viên chỉ dạy đơn thuần bằng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp thì tiết 1 học sẽ rất nhàm chán, chỉ dừng lại ở việc nhắc lại những kiến thức đã học mà thôi. Qua thực tiễn giảng dạy trong nhiều năm của bản thân, tôi đã tiến hành “ khai thác hình ảnh trực quan” sử dụng vào nhiều bài giảng rất có hiệu quả. Đặc biệt, tôi tiến hành sử dụng máy tính kết nối máy chiếu để trình chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, sau đó gợi mở một số câu hỏi để học sinh tìm hiểu kiến thức và đã đem lại hiệu quả cao, gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức qua hình ảnh, từ đó góp phần tạo cho giờ học GDCD sinh động và hấp dẫn hơn. Bởi vậy, tôi chọn đề tài “Khai thác hình ảnh trực quan vận dụng vào giảng dạy tiết 3 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống hội - GDCD 12 THPT ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn sẽ góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn GDCD hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu. Với đề tài này, ...BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI Bình đẳng nhân gia đình a Khái niệm Hơn nhân gì? Bình đẳng nhân gia đình a Khái niệm Gia đình gì? Nghĩa vụ quyền. .. TV Bình đẳng HN GĐ Ngun tắc b Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng *2 Bình đẳng cha mẹ * Bình đẳng ơng bà cháu * Bình đẳng anh, chị, em Củng cố Câu 1: Bình đẳng nhân gia đình bình. .. cha mẹ Bình đẳng ơng bà, dì, bác Bình đẳng ơng bà cháu Bình đẳng anh chị em với Củng cố Câu 4: Anh H bán xe tơ (tài sản chung hai vợ chồng) mà khơng bàn bạc với vợ Anh H vi phạm quyền bình đẳng

Ngày đăng: 09/10/2017, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w