1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 11 lớp 10

4 1,9K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài: Ước tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 16 triệu nữ tuổi từ 13 đến 18 có thai, 95% trong số này tập trung ở các quốc gia có thu nhập trung bỡnh hoặc thu nhập thấp trong đó có Việt Nam. “Cơn bão” văn hóa phẩm đồi trụy xâm nhập vào Việt Nam nhưng giới trẻ chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về giới tính, nhiều trẻ bước vào đời sống “chăn gối” trong độ tuổi vị thành niên. Thực tế này khiến Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới trong những năm gần đây. Theo thống kê tại ba bệnh viện công thuộc TPHCM gồm: Từ Dũ, Hùng Vương và Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, trong năm qua tỷ lệ nữ ở tuổi vị thành niên có thai đến khám tại đây chiếm 4% trong số các trường hợp có thai. Trong số 90.649 ca sinh thì có tới 2.434 sản phụ tuổi vị thành niờn, 60.352 ca phá thai thì có 3.471 trường hợp nữ tuổi vị thành niên (chiếm 5,81% tổng số ca phá thai). Qua nghiên cứu việc xác định tỷ lệ tuổi nữ vị thành niên có thai và các yếu tố nguy cơ, cho thấy trẻ vị thành niên quan hệ tình dục sớm dẫn đến có thai là do thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản, không áp dụng hoặc áp dụng không thường xuyên các biện pháp tránh thai. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng trên phần lớn là do nữ vị thành niên thiếu sự quan tâm của gia đình, nhà trường. Các phụ huynh còn khá dè dặt trong việc trao đổi với con em mình về sức khỏe sinh sản, đùn đẩy trách nhiệm cho nhà trường. Trong khi đó, chương trình học chính khóa đã quá dày nên việc giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên ở trường chỉ mang tính phong trào. Những nguyên nhân khách quan và chủ quan nói trên đẩy trẻ vị thành niên vào thế “tự tìm hiểu”. Riêng ở Việt Nam, mỗi năm có từ 1,2 đến 1,4 triệu trường hợp nạo phá thai, trong số này có khoảng 300.000 là nữ thanh niên chưa có gia đỡnh. So với các nước trong khu vực, tỷ lệ nạo phá thai ở nước ta là quá cao. Điều này khụng những chỉ tốn kộm về kinh tế, vật chất mà cũn đem lại những hậu quả nặng nề về mặt sức khoẻ cho trẻ vị thành niên. Bên cạnh đó, tỡnh hỡnh tệ nạn ma tuý đang xâm nhập vào thế hệ trẻ ngày một gia tăng. Trên thế giới hiện nay có 300 triệu người nghiện ma tuý. Ở nước ta, con số này cũng không ngừng tăng lên. Năm 1997 là 7.800 và năm 1998 là 10.000. Trong số 24.151 người nhiễm HIV/AIDS ở nước ta năm 2000 có tới 65% bị lây nhiễm qua tiêm chích ma tuý. Năm 2005 con số này đó tăng lên gấp nhiều lần. Tổ chức y tế thế giới cho biết trong số 20 phụ nữ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục thì 1 ở tuổi vị thành niên. Trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS trên thế giới có 50% là dưới 25 tuổi. Nếu gia đình và nhà trường không quan tâm đến việc giáo dục, hướng dẫn để thanh thiếu niên có những kiến thức, kỹ năng, thái độ phòng chống các vấn đề xá hội thì sẽ trở thành gánh nặng trực tiếp ảnh hưởng đến lao động, kinh tế của đất nước trong tương lai không xa. Vì vậy giáo dục sức khoẻ vị thành niờn, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản phải được đặt lên hàng đầu trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ nhân dân và chiến lược xây dựng con người mới, xã hội mới của quốc gia. 1 Sức khoẻ vị thành niên liên quan trực tiếp đến sự phát triển của mỗi con người từ lúc còn ở tuổi vị thành niên và cả tương lai duy trì nòi giống của họ sau này. Nó ảnh hưởng đến sự tồn vong của dân tộc vì tuổi trẻ là tương lai của dân tộc. Việc cung cấp thông tin, truyền thông giáo dục sức khoẻ và đáp ứng các dịch vụ sức khoẻ vị thành niên ở mỗi nước có cách làm riêng phù hợp với lối sống, phong tục tập quán, văn hoá xó hội cũng như luật pháp của từng nước. Thanh thiếu niên là một lực lượng to lớn và nòng cốt của xã hội. Ở những nước đang phát triển có cấu trúc dân số trẻ thì lực lượng thanh thiếu niên chiếm phần nửa dân số. Đây là nguồn nhân lực chủ yếu của đất nước trong tương lai. Trong mỗi gia đỡnh, thanh thiếu niờn cú vai trò quan trọng là lực lượng lao động sẽ thay thế cha mẹ để bảo đảm đời sống cho các thành viên trong gia đình và sự tồn tại, phỏt Người soạn: Nguyễn Hùng Cường lớp 10A2 Tổ Chương trình hoạt động lên lớp Tháng 11 – Chủ đề: Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Tên hoạt động -Hoạt động 1: Khởi động, tun bố lý do, giới thiệu đại biểu, tên chủ đề hoạt động tháng 11 (5 phút) -Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ với chủ đề Ngày Nhà giáo Việt Nam * Hoạt động 2: Những dòng cảm xúc thầy, giáo (35 phút) Nội dung hoạt động - Hát hát thường dùng sinh hoạt tập thể đồn viên niên chơi trò chơi - Kính thưa q vị đại biểu, q thầy bạn Chúng ta lại gặp chương trình GDNGLL chủ đề tháng 11: “Thanh niên với truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo” - Xin giới thiệu đại biểu: thầy Lê Tấn Tài – GVCN lớp 10A2 - Vỗ tay… Hướng dẫn: Mỗi tổ cử bạn đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi trắc nghiệm chủ đề 20/11, người bốc thăm trả lời đc 10 điểm, nhờ trợ giúp đc ½ số điểm Câu 1: Thầy giáo Võ Trường Toản có biệt hiệu gì? a Thiên Đức b Sùng Đức c Đại Đức Câu 2: Hàng năm đến ngày 13 tháng 12 lại nhớ đến thầy giáo nào? a Phan Ngọc Hiển b Lê Q Đơn c Mai Khắc Đơn Câu 3: “ .Chở đạo thuyền khơng khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà .” Hai câu thơ của: a Nguyễn Tất Thành b Nguyễn Đình Chiểu c Võ Trường Toản d Chu Văn An Câu 4: Trước tìm đường cứu nước Bác Hồ dạy học đâu? a Hà Nội b Huế c Phan Thiết d Sài Gòn Câu 5: Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam tổ chức lần nước ta vào năm nào? a 20-11-1958 b 20-11-1975 c 20-11-1981 d 20-11-1982 Câu 6: Từ năm 1999 đến trường THPT Lấp Vò trải qua đời hiệu trưởng? a 1 Người soạn: Nguyễn Hùng Cường lớp 10A2 Tổ b c d Câu 7: Hiệu trưởng trường Lấp Vò có tên họ đầy đầy đủ gì? a Cơ Huỳnh Thanh Hương b Thầy Lê Tấn Hưng c Cơ Bùi Thị Kim Hạnh d Cơ Nguyễn Thị Kim Hà Câu 8: Tổ trưởng mơn Lí-Cơng nghệ trường ta ai? a Thầy Trần Văn Thêm b Thầy Lê Tấn Tài c Thầy Trương Quốc Cường d Thầy Nguyễn Phước Vĩnh Câu 9: Hiện trường ta có cán bộ, giáo viên? a 65 b 66 c 67 d 68 Câu 10: Khi dạy học trường Dục Thanh, Bác có tên gọi gì? a Nguyễn Sinh Cung b Nguyễn Tất Thành c Nguyễn Ái Quốc d Văn Ba * Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Tâm đầu ý hợp * Hoạt động 4: Thử tài đốn vật *Phổ biến luật chơi: Ban tổ chức sẽ có thùng thăm gồm phiếu đc đánh số từ đến thể số thứ tự câu hỏi Đại diện tổ lên bốc thăm diễn tả từ khóa cho đồng đội biết vòng phút 30 giây Mỗi từ khóa điểm ( Bạn…………………… phụ trách bấm đồng hồ) *Phổ biến luật chơi: Ban tổ chức bỏ vào thùng thứ đồ vật tổ cử bạn lên làm nhiệm vụ diễn tả đốn đồ vật, thứ đồ vật đốn điểm Hoạt động 5: Thư ký cơng bố kết mời thầy chủ nhiệm phát thưởng cho ba đội Kết thúc buổi nhất, nhì, ba hoạt động Thầy chủ nhiệm nhận xét hoạt động rút kinh nghiệm cho lần hoạt động sau Người soạn: Nguyễn Hùng Cường lớp 10A2 Tổ Người soạn: Nguyễn Hùng Cường lớp 10A2 Tổ Giáo viên: Giáo viên: : CẤN HẢI HỒNG Trường THCS Phúc Tuy Trường THCS Phúc Tuy Năm học: 2014 – 2015 . Năm học: 2014 – 2015 . Giáo viên: Giáo viên: : CẤN HẢI HỒNG Trường THCS Phúc Tuy Trường THCS Phúc Tuy Năm học: 2014 – 2015 . Năm học: 2014 – 2015 . I . ĐẶT VẤN ĐỀ  Môn Giáo Dục Công Dân (GDCD) ở trường THCS là bộ môn nhằm giáo dục cho HS các chuẩn mực của người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi.Trên cơ sở đó góp phần hình thành nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.  Kết quả môn học GDCD năm học 2013 - 2014: Khối lớp SLHS Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8 35 4 11,42 10 28,57 16 45,71 5 14.28  Căn cứ vào kết quả kiểm tra tôi nhận thấy rằng chất lượng bộ môn vẫn chưa được nâng cao, chưa có tiến bộ nhiều so với năm học 2013 - 2014. Từ thực tế giảng dạy cùng với quá trình nghiên cứu các phương pháp giảng dạy bộ môn tôi cho rằng sở dĩ chất lượng bộ môn GDCD khối 8 thấp do nhiều nguyên nhân, mà một trong những nguyên nhân đáng chú ý là HS xuất phátt từ nền tảng tiếp thu môn học từ lớp dưới thấp, do vậy việc cải tiến phương pháp giảng dạy đặc biêt là cải tiến phương pháp dạy theo cách “học mà chơi,chơi mà học” rât phù hợp với đối tượng học sinh.Có nghĩa là : “DẠY MÔN GDCD KẾT HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚPHOAT ĐỘNG NGOẠI KHÓA” có nghĩa là tránh được sự tẻ nhạt, gây được hứng thú cho học sinh.  Chính vì vậy trong năm học 2013 – 2014, và cả năm học 2014-2015 này tôi đã quyết định vận dụng phương pháp giảng dạy môn GDCD kết hợp với các hoạt đông nói trên vào giảng dạy GDCD khối tại trường THCS Phúc Tuy nhằm nâng cao chất lượng bộ môn, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đã đề ra. Đồng thời thông qua đó mà đánh giá toàn diên nhân cách của HS  Những nội dung tôi trình bày ở đây chỉ mang tính chất cải tiến phương pháp nhằm đánh giá quá trình rèn luyện hành vi đạo đức, ý thức pháp luật' II: NỘI DUNG 1) Cơ sở khoa học:  * Dạy – học GDCD phải gắn với cuộc sống thưc tiễn:  GV phải hướng dẫn HS liên hệ giữa bài học với đời sống đạo đức, Pháp luật của cá nhân, tập thể và địa phương, hướng dẫn HS điều tra tìm hiểu các sự kiện, các vấn đề trong lớp, trong trường ở địa phương có liên quan tới bài học, hướng dẫn các em phát huy vốn kinh nghiệm sống của mình để phân tích, lí giải , tranh luận các tình huống, các sư kiện thực tế.  2) Nội dung:  2.1 -Phương pháp tổ chức trò chơi:>  >Ở phương pháp này ta có thể lồng ghép các trò chơi dân gian có nội dung phù hợp với yêu cầu nội dung bài học.Thầy và trò có thể dựa trên nôi dung bài học sáng tạo ra trò chơi mới.Thông qua trò chơi ,GVgợi ý cho HS thảo luận, khai thác yêu cầu bài học .vd: trỏ chơi đóng vai, trò chơi cướp cờ dành quyền trả lời nhanh… • 2.2 - Giảng dạy môn GDCD phải phối hợp với GV chủ nhiệm lớp và tổng phụ trách đội : • Tổ chức các trò chơi dân gian,tổ chức các cuộc thi như thi diễn kịch, thi hùng biện về các chủ đề học tâp,về tình yêu quê hương đất nước,vê tình cảm thây trò. • - Thông qua kết quả rèn luyện,xếp loại hạnh kiểm do GVCN cung cấp GV có thể định hướng viêc giáo dục ý thức thái độ cho hoc sinh. • 2.3- Giảng dạy môn GDCD lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống cho HS: vd thông qua bài học cụ thể GV có thể giáo dục học sinh kĩ năng sống biêt lắng nghe, biết chia sẻ ,biết tự kiềm chế, biêt tự bảo vệ mình sống an toàn,phòng tránh các tệ nan xã hội… 2.4 . Tổ chức cho HS đi tham quan :  - GV vân dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy môn GDCD khác, khi tích hợp vào từng bài giảng.  - Khi đưa HS đi tham quan các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh phải có sư lưa chọn để tạo ra hiệu quả giáo dục cho hs. Sau mổi chuyến đi HS viết bài thu hoạch căn cứ vào đó gv có thể đánh giá được hiêu quả.  2.5 Cơ sở thực hiện:  -Dạy lí thuyết,thực hành ngoại PH N PHÂ ỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. LỚP 6 Tháng Chủ điểm Nội dung và hình thức hoạt động Tổ chức thực hiện 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HĐ 3: Tập các bài hát quy định. HĐ4:Thi tìm hiểu về truyền thống của trường. HĐ3,4 Theo lớp 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI HĐ3:Trao đổi kinh nghiệm về học tập ở THCS. HĐ4:Thi văn nghệ giữa các tổ. HĐ3,4 Theo lớp 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HĐ 3: Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20 – 11. HĐ4: Tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11. HĐ3+4:Theo nhà trường, kết hợp với đội.(2 Tiết) 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HĐ3: Nghe nói chuyện về ngày 22 – 12. HĐ4: Vui văn gnhệ ngày 22 – 12. HĐ3+4:Thực hiện theo khối lớp.(2 Tiết) 1 và 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN HĐ2: Thi tìm hiểu gương sáng đảng viên. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng, mừng xuân. HĐ2: Theo lớp (2 Tiết) HĐ3: Theo lớp (2 Tiết) 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN HĐ2: Nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26 – 03. HĐ3: Tìm hiểu gương các anh chị đoàn viên tiêu biểu. HĐ2+3 theo trường và đội tổ chức. 4 HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ. HĐ3: Văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước và mừng gnày chiến thắng 30 – 04. HĐ4: Hội vui học tập. HĐ 3+4 theo khối lớp (2 tiết) 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU HĐ2: Ca hát về Bác Hồ. HĐ 3: Trao đổi về nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. HĐ 2+3 Theo khối (2 Tiết) HOẠT ĐỘNGNGOÀI GIỜ LÊN LỚP KHỐI 7 Tháng Chủ điểm Nội dung và hình thức hoạt động Tổ chức thực hiện 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HĐ 3: Văn nghệ theo chủ đề. HĐ4:Thi tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. HĐ3,4 Theo lớp 10 CHĂM NGOAN HĐ3:Hội vui học tập. HĐ3,4 Theo lớp HỌC GIỎI HĐ4: Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề tự chọn. 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HĐ 2: Sinh hoạt văn gnhệ mừng gnày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. HĐ3: Tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11. HĐ2+3:Theo nhà trường, kết hợp với đội.(2 Tiết) 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HĐ2: Biểu diễn văn nghệ. HĐ3: Thi kể chuyện lịch sử. HĐ2+3:Thực hiện theo khối lớp.(2 Tiết) 1 và 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN HĐ1+2: Thi tìm hiểu truyền thống văn hoá của quê hương, tìm hiểu những nét đổi thay của quê hương. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng, mừng xuân. HĐ1+2 theo lớp ( 2 Tiết) HĐ 3 theo lớp (2 Tiết) 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN HĐ1: Tìm hiểu về truyền thống của đoàn. HĐ2: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 08.03 và ngày 26.3. HĐ2+3 theo trường và đội tổ chức (2 Tiết). 4 HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30 – 04. HĐ4: Hội vui học tập. HĐ 3+4 theo khối lớp (2 tiết) 5 BÁC HỒ KÍN YÊU HĐ1: Thi tìm hiểu những lời Bác Hồ dạy thiếu nhi. HĐ 2: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19 – 05. HĐ 1+2 Theo khối (2 Tiết) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP KHỐI 8 Tháng Chủ điểm Nội dung và hình thức hoạt động Tổ chức thực hiện 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HĐ 3: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường. HĐ4:Thi hát những bài hát về nhà trường và thiếu nhi. HĐ3,4 Theo lớp 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI HĐ3:Thi tìm hiểu những tấm gương học tập tốt. HĐ4: Sinh hoạt văn nghệ . HĐ3,4 Theo lớp 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HĐ 3: Tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11. HĐ4: Thi viết, vẽ về chủ đề thầy cô. HĐ3+4:Theo nhà trường, kết hợp với đoàn,đội.(2 Tiết) 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HĐ3: Thi văn nghệ. HĐ4: Giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương. HĐ3+4:Thực hiện theo khối lớp.(2 Tiết) 1 và 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng, mừng xuân. HĐ4: Giao lưu với đảng viên của trường. HĐ3: theo lớp ( 2 Tiết) HĐ 4 theo lớp (2 Tiết) 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN HĐ3: Thi viết, PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Năm học : 2013-2014 Cả năm : 18 tiết Kỳ I: tiết Kỳ II: tiết Học kỳ Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường Tuần 1,2 Bầu cán lớp Tuần 3,4:Thảo luận nội quy,nhiệm vụ năm học Tuần 5,6:Văn nghệ theo chủ đề Chủ điểm tháng 10: chăm ngoan học giỏi Tuần 7,8 Vâng lời Bác dạy –Em gắng học chăm Tuần 9,10: Lễ giao ước thi đua :tiết học tốt Chủ điểm tháng 11: Tôn sư trọng đạo Tuần 11,12: Lễ đăng ký thi đua :hoa điểm tốt dâng thầy cô Tuầ 13,14: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam :Chủ điểm tháng 12:Uống nước nhớ nguồn Tuần 15,16: Hát quê hương quân đội anh hùng Tuần 17,18: Hội vui học tập Học kì II Chủ điểm tháng 1,2: Mừng Đảng mừng xuân Tuần 20,21: Mùa xuân ,truyền thống văn hóa quê hương Tuần 22,23: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân Tuần 24.25:Xây dựng kế hoạch thực trường xanh –sạch -đẹp Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên Đoàn Tuần 26,27: Thi tìm hiểu truyền thống Đoàn.Văn nghệ mừng 8-3 26-3 Tuần 28,29:Chúng em ca hát mẹ ,cô Chủ điểm tháng 4: Hòa bình hữu nghị Tuần 30,31: Thi tìm hiểu di sản văn hóa nước Tuần 32,33: Sinh hoạt văn nghệ mừng 30-4 Chủ điểm tháng 5: Vâng lời Bác dạy Tuần 34,35:Tìm hiểu điều BH dạy thiếu niên nhi đồng Tuần 36,37:Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 19-5 A Giới thiệu chương trình SGK HĐNGLL 11 Phần 1: Một số vấn đề chung HĐNGLL Phần : Hướng dẫn thực chủ đề hoạt động Phần : Tư liệu tham khảo B Nội dung CT HĐNGLL 11 :       Lẽ sống TN giai đoạn CNH-HĐH đất nước Tình bạn ;tình yêu gia đình Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Truyền thống dân tộc; truyền thống cách mạng; bảo vệ di sản văn hoá dân tộc Thanh niên với vấn đề lập thân lập nghiệp Những vấn đề có tính toàn cầu: Ô nhiễm môi trường; bùng nổ dân số; đói nghèo; bệnh kỷ; GD SKSS vị thành niên; công ước quốc tế quyền trẻ em C So sánh CT lớp 10 lớp 11        Giống nhau: Gồm v/đ lớn cụ thể hoá 10 chủ đề cho 12 tháng Về cấu trúc chương trình giống nhau; đồng tâm cho cấp học Các chủ đề có ND HT đa dạng; phong phú Khác nhau: ND HT lớp 11 cao lớp 10 Lớp 11thêm ND : GDSKSS vị thành niên công ước quốc tế quyền trẻ em D Một số PP tổ chức HĐNGLL         Sắm vai Trò chơi Thi tìm hiểu Giao lưu SH câu lạc Giã ngoại 8.Đối thoại Diễn đàn; kể chuyện … E Hướng dẫn thiết kế HNGLL  Tên hđ  Mục tiêu hđ  Nd hđ  Công tác chẩn bị (GV HS)  Tiến trình hđ ( GV HS)  Kết thúc hđ Hướng dẫn thiết kế hoạt động Lựa chọn đặt tên cho hđ (Mỗi chủ đề có nhiều tên hoạt động khác nhau)  Yêu cầu:  Tên chủ đề nêu rõ ndhđ  Ngắn gọn; rõ ràng; xác  Tạo ấn tương; hấp dẫn cho HS  B1: Hướng dẫn thiết kế hoạt động định mục tiêu hđ ( Phải đảm bảo : Kiến thức; kỹ năng; thái độ)  B3:Xác định nd hình thức hđ ( Nd phù hợp; hình thức hoạt động tương ứng )  B2:Xác Hướng dẫn thiết kế hoạt động         B4 Chuẩn bị hđ: GV: Dự kiến nội dung công việc tiến trình công việc Dự kiến phương tiện Phân công cho cá nhân; nhóm Phối hợp lực lượng khác Giám sát HS chuẩn bị giải khó khăn Kiểm tra lần cuối Hướng dẫn thiết kế hoạt động  B4 Chuẩn bị hđ:  HS:  Cán cá nhân; nhóm nhận nhiệm v ụ  Bàn kế hoạch triển khai nd công việc  Phản ảnh; đề xuất với GVCN Hướng dẫn thiết kế hoạt động  B5:Tiến hành hđ:  GV: Cố vấn; quan sát giúp đỡ  HS: Chủ động tự quản; tích cực; sáng tạo…  B6: Kết thúc hđ (Do hs điều khiển) :GVCN phát biểu; trao quà; văn nghệ… ... đốn điểm Hoạt động 5: Thư ký cơng bố kết mời thầy chủ nhiệm phát thưởng cho ba đội Kết thúc buổi nhất, nhì, ba hoạt động Thầy chủ nhiệm nhận xét hoạt động rút kinh nghiệm cho lần hoạt động sau... d 68 Câu 10: Khi dạy học trường Dục Thanh, Bác có tên gọi gì? a Nguyễn Sinh Cung b Nguyễn Tất Thành c Nguyễn Ái Quốc d Văn Ba * Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Tâm đầu ý hợp * Hoạt động 4: Thử... động rút kinh nghiệm cho lần hoạt động sau Người soạn: Nguyễn Hùng Cường lớp 10A2 Tổ Người soạn: Nguyễn Hùng Cường lớp 10A2 Tổ

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w