hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6

12 473 1
hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _______________________ Nguyễn Thị Thanh Hà Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ HOÀNG OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được đề tài này, chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của TS. Phan Thị Hoàng Oanh cùng các thầy cô trong khoa Hoá truờng ĐHSP TP. HCM, đặc biệt là thầy trưởng khoa – TS. Trịnh Văn Biều. Việc hoàn thành đề tài cũng không thể thiếu sự giúp đỡ, ủng hộ tích cực của gia đình, bạn bè đồng nghiệp và các em học sinh. Chúng tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, các em học sinh và tất cả mọi người lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành. Do đề tài còn mới mẻ nên chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để xây dựng cho đề tài hoàn thiện hơn. TP.HCM ngày 30 tháng 8 năm 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : ban chấp hành BGH : ban giám hiệu BGK : ban giám khảo BTC : ban tổ chức CNH – HĐH : công nghiệp hóa – hiện đại hóa CSVC : cơ sở vật chất CTV : cộng tác viên ĐHSP : Đại học sư phạm GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm HĐGD NGLL : hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HS : học sinh MC : người dẫn chương trình NGLL : ngoài giờ lên lớp NXB : nhà xuất bản SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TB : trung bình TN : thanh niên TP : thành phố MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ XXI, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, Đảng ta đã xác định: “Giáo dục nhân cách đa dạng, độc lập, đó là cơ sở của sáng tạo và canh tân xã hội. Thế kỷ XXI là thế kỷ của tài năng và nhân cách đa dạng. Học để tự khẳng định mình là tạo ra sự phát triển toàn diện con người với toàn bộ sự phong phú, đa dạng vốn c ó của nhân cách cá nhân.” (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần II khóa VIII năm 1996). Như vậy, mục đích của việc dạy học ngày nay là giáo dục học sinh (HS) thành những con người toàn diện, dạy chữ kết hợp với dạy người. Từ những năm gần đây, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đưa vào chương trình học một nội dung mới: ngoài giờ lên lớp (NGLL). Mục tiêu chính của hoạt động này là nhằm giáo dục tư tưởng, ý thức, tình cảm, thái độ của HS – giúp các em thực sự trở thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”, để làm chủ tương lai của đất nước. Thực tế, hoạt động này không quá xa lạ với chúng ta. Trước đây, đó có thể là những giờ ngoại khóa, những buổi tham quan, các câu lạc bộ đội nhóm mà bất kì trường trung học phổ thông (THPT) nào cũng có. Tuy nhiê n, ba năm trở lại đây, cùng với việc đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK), hoạt động NGLL được chú trọng khá nhiều. Khi đưa vào chương trình, hoạt động này trở nên khá mới mẻ, nên dù muốn dù không cũng gặp nhiều khó khăn. Nội dung giáo dục vẫn phần nào khô cứng và mang nặng tính chất lí thuyết, hình thức tổ chức còn hạn chế, đơn điệu, khiến cho HS khó tiếp nhận. Bản thâ n giáo viên (GV) còn rất lúng túng vì chương trình mới, lại chưa ♠ Phần thi gồm câu câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi dạng vấn đáp lĩnh vực tin học ♠Thời gian suy nghĩ cho câu 10 giây ♠ Mỗi câu trả lời 10 điểm ♠ Sau nghe xong câu hỏi đội ghi đáp án bảng CÂU Ai tác giả ngôn ngữ lập trình Pascal? A A Niklaus Wirth B B James Gosling C C Dennis Richie D D Thomas Kurtz 10 HÕt giê Chương trinh dịch Pascal hoàn thành vào năm nào? CÂU A A 1986 B B 1990 C C 1969 D D.1970 10 HÕt giê CÂU Ai lập trình viên đầu tiên? Ada Augusta Byron Lovelace (1815-1852) 10 HÕt giê Sự phát triển máy tính chia thành hệ? CÂU A B C D A B C D 10 HÕt giê Ngôn ngữ lập trình pascal đời vào năm nào? CÂU A A 1970 B B 1971 C C.1969 D D.1967 10 HÕt giê CÂU Cha đẻ kiến trúc máy tính điện tử ai? A A James Gosling B B Dennis Richie C C.John Louis Von Neumann D D.Niklaus Wirth 10 HÕt giê Chuột máy tính phát minh vào năm nào? CÂU A A 1968 B B.1969 C C.1970 D D.1980 10 HÕt giê CÂU Ai người phát minh chuột máy tính? A A Von Neumann B B Douglas Engelbart C C Thomas Kurtz D D Thomas Kurtz 10 HÕt giê Cha đẻ trò chơi điện tử ai? CÂU A A Raiph Baer B B David L.Smith C C Lovelace D D Jame Gosling 10 HÕt giê CÂU 10 Hãy kể tên số hệ quản trị sở liệu phổ biến? Microsoft access Microsoft SQL server MySQL 10 HÕt giê PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LỚP 3 THÁNG CHỦ ĐIỂM GI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG -Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học mới. -Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp. -Nghe giới thiệu về truyền thống của trường. -Tập các bài hát qui đònh. 10 CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI -Nghe giới thiệu thư Bác Hồ. -Lễ giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân. -Trao đổi về kinh nghiệm học tập ở THCS. -Thi văn nghệ giữa các tổ. 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO -Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy giáo, cô giáo trong trường. -Lễ đăng kí “Tháng học tốt, tuần học tốt”. -Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20 – 11. -Tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11. 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN -Hội vui học tập. -Tìm hiểu truyền thống cách mạng của đòa phương. -Nghe nói chuyện về ngày 22 – 12. -Vui văn nghệ. 1 và 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN -Trình bày kết quả sưu tầm về ca dao, tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương. -Tìm hiểu gương sáng đảng viên ở quê hương. -Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân. -Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch rèn luyện ở học kì II. THÁNG CHỦ ĐIỂM GI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Trang1 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN -Ca hát về mẹ và cô giáo. -Nghe giới thiệu về ý nghóa ngày thành lập Đoàn 26 – 3. -Tìm hiểu về gương các anh chò đoàn viên tiêu biểu. -Thảo luận kế hoạch chuẩn bò Hội trại 26 – 3. 4 HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ -Thi tìm hiểu cuộc sống của thiếu nhi các nước. -Trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu. -Văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước và mừng ngày chiến thắng 30 – 4. -Hội vui học tập. 5 Một số biện pháp Nõng cao cht lng Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tr ờng Tiểu học I/ Phần mở đầu ở trờng Tiểu học, ngoài hoạt động giảng dạy và học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng giữ một vị trí hết sức quan trọng. Nó góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện , rèn luyện thể chất, nâng cao hiểu biết . và đặc biệt nó là một mặt hoạt động không thể thiếu trong hình thành nhân cách cho học sinh . 1. Cơ sở lý luận Đối với học sinh tiểu học ngời ta vẫn nói đến mối quan hệ giữa học và chơi , chơi và học . Vì vậy ngoài học tập nhu cầu chơi là vô cùng cần thiết với các em : học để mà vui chơi, vui chơi để tiếp thu kiến thức để học tập, học - chơi đợc đan xen một cách hài hoà. Sau những giờ học căng thẳng các hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc các em tiếp nhận một cách say sa. Các em thích đợc hát thích đợc múa, thích đợc tập thể dục, thích đợc tham gia các hoạt động vui chơi bổ ích . Chúng ta thử tởng tợng xem nếu học sinh tiểu học đến trờng chỉ làm mỗi nhiệm vụ học tập, một điều tất yếu xảy ra là khi vào giờ học các em sẽ không thể tập trung học tập đợc, khả năng tiếp thu bài giảm sút và đơng nhiên chất lợng giáo dục sẽ thấp kém. Sau đó các em sẽ chán đi học, không muốn đi học . 2 . Cở sở thực tiễn Những năm gần đây trong phơng hớng chỉ đạo từ Bộ giáo dục và đào tạo, đã rất quan tâm đến hoạt động ngoài giờ lên lớp . Tuy nhiên một thực tế là điều kiện cơ sở vật chất của các trờng tiểu học còn quá nghèo nàn, đặc biệt trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động ngoài giờ lên lớp còn quá thiếu thốn . Một số ít trờng ban giám hiệu còn cha quan tâm tới hoạt động này . Đội ngũ tổng phụ trách đội giao cho mảng hoạt động 3 và hoạt động Đội mang tính kiêm nhiệm ít có thời gian đầu t chuyên sâu . Các nội dung, hình thức hoạt động của các trờng còn nghèo nàn tẻ nhạt đơn điệu, đôi khi mang tính hình thức chiếu lệ gọi là có . Đây là những lý do để thấy rằng chất lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trờng tiểu học cha đạt hiệu quả cao . Từ những cơ sở trên cũng nh tầm quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên lớp , tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp : ''Nâng cao chất lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng Tiểu học '' . Đây là một mảng hoạt động lớn và cũng khó thực hiện rất mong sự trao đổi ý kiến với các bạn đồng nghiệp gần xa , góp phần đa hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng Tiểu học có chất lợng ngày một nâng cao . II/ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm a/ những sáng kiến cụ thể áp dụng trong quá trình công tác Để nâng cao chất lợng hoạt động TRNG TH TH TRN CHU THNH SNG KIN KINH NGHIM HOT NG NGOI GI LấN LP VI VIC XY DNG TRNG HC THN THIN-HC SINH TCH CC I. T VN 1. Tm quan trng ca cỏc hot ng ngoi gi lờn lp: Giỏo dc l quỏ trỡnh kt hp vai trũ ch o cu giỏo viờn vi s t giỏc tớch cc, t rốn luyn cu hc sinh nhm hỡnh thnh ý thc , tớnh cỏch v ch yu l hnh vi thúi quen o c vi cỏc chun mc xó hi quy nh. Nhõn cỏch hc sinh c hỡnh thnh qua hai con ng c bn: Con ng dy hc trờn lp v con ng hot ng ngoi gi lờn lp. Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp l mt hot ng quan trng, gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc ton din, thc hin mc tiờu giỏo dc cu nh trng. Chớnh t nhng hot ng nh: lao ng, sinh hot tp th, hot ng xó hi ó gúp phn rt ln trong vic hỡnh thnh nhõn cỏch cu hc sinh. Giỳp cỏc em bit t giỏo dc, t rốn luyn, t hon thin mỡnh . Cú th núi vic t chc cỏc hot ng ngoi gi lờn lp l xõy dng cho cỏc em cỏc mi quan h phong phỳ, a dng, mt cỏch cú mc ớch, cú k hoch cú ni dung v phng phỏp nht nh, gn giỏo dc vi cng ng, to s thõn thin trong mi tỡnh hung. Bin cỏc nhu cu khỏch quan cu xó hi thnh nhng nhu cu cu bn thõn hc sinh. Nhõn cỏch tr c hỡnh thnh v phỏt trin thụng qua cỏc hot ng cú ý thc. Chớnh trong quỏ trỡnh sng, hc tp, lao ng, giao lu, vui chi gii trớ con ngi ó t hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch cu mỡnh. Vỡ th, hot ng ngoi gi lờn lp cú liờn quan n vic m rng kin thc, t tng, tỡnh cm , nng lc nõng cao th lc, th cht v tinh thn ca hc sinh. Do vy , cn thit phi kt hp vic hc tp trờn lp vi vic rốn luyn k nng thc hnh, giỳp hc sinh hiu sõu hn v nm bn cht cu s vt hin tng, to nim tin v úc sỏng to cho hc sinh , gii quyt mi quan h gia hc v chi- chi v hc nhm ỏp ng nhu cu tõm lý la tui hc sinh tiu hc. Hot ng Ngoi gi lờn lp c quy nh c th ti iu l trng tiu hc ban hnh kốm theo Quyt nh 51/2007/Q-BGDT ngy 31 thỏng 8 nm 2007ca B GD-T, ti iu 26 ó ch rừ : Hot ng giỏo dc bao gm hot ng trờn lp v hot ng ngoi gi lờn lp nhm rốn luyn o c, phỏt trin nng lc, bi dơng nng khiu, giỳp hc sinh yu kộm phự hp c im tõm lý, sinh lý la tui hc sinh tiu hc. Hot ng giỏo dc trờn lp c tin hnh thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác”. 2. Thực trạng hoạt động giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học hiện nay: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học trong những năm qua đã có nhiều sự chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáo viên cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là khi Bộ GD-ĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đầu tư cho Hoạt động ngoài giờ, việc gắn giáo dục với cộng đồng đã được chú trọng nhiều hơn. Song bên cạnh đó, với tình hình hiện nay nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa thực sự đáp ứng nhu cầu thực tế , chương trình còn đơn điệu, cứng nhắc. Vẫn còn Cán bộ MỤC LỤC A- ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1. Mục đích nghiên cứu 3 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 B- NỘI DUNG 4 I. Cơ sở lý luận 4 II. Cơ sở thực tiễn 5 III. Các hình thức, biện pháp tổ chức chương trình 6 1. Yêu cầu chung 6 2. Xây dựng kế hoạch chương trình 6 3. Tổ chức thực hiện 7 3.1. Hình thức: Hội vui học tốt 8 3.2. Hình thức: Hái hoa dân chủ 11 3.3. Hình thức: Trò chơi ô chữ 13 C- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 I. Kết luận 17 II. Bài học kinh nghiệm 17 III. khuyến nghị 17 D- TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 E – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN 20 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng ta và Bác Hồ coi công tác thiếu niên và nhi đồng là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Việc giáo dục cho các em là một khoa học, một nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan. Bác Hồ nói: “Ngày nay chúng là nhi đồng, ít năm sau chúng sẽ là công dân, cán bộ. Vì vậy chính phủ, các đoàn thể và tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng .”. Quan điểm khoa học đó còn được Bác chỉ rõ qua các gợi ý về phương pháp giáo dục trẻ em là tạo cho các em: Học mà chơi, chơi mà học. Người khẳng định giáo dục thiếu nhi là một khoa học, một nghệ thuật. Chính vì thế Người luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có được những ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên một lớp người mới phát triển toàn diện. Đảng ta từng nhấn mạnh: “Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam XHCN nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. Trong trường tiểu học, các em được học tập những kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, được học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia mọi hoạt động để phát triển về trí, đức, thể, mỹ.Từ đó các em hoàn thiện dần về nhân cách, biết tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống Để đáp ứng yêu cầu đó, song song với hoạt động giáo dục của nhà trường, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động như tuyên truyền, đóng tiểu phẩm, văn nghệ, thi thể thao… trong đó việc tổ chức cho các em tham gia chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp đã mang lại cho các em niềm ham thích tìm hiểu, học hỏi. Chính vì vậy, trong bài viết này tôi muốn đưa ra “Kinh nghiệm tổ chức chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp của trường Tiểu học Thị trấn Hoàng Mai A” nhằm khẳng định những kết quả hoạt động tại cơ sở nói riêng, đồng thời góp thêm kinh nghiệm để giúp cho hoạt động Đội ngày một phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1. Mục đích nghiên cứu Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Đội lấy 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện, phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động và vui chơi. Chính vì vậy việc tạo ra một sân chơi mới lạ, thu hút đông đảo học sinh tham gia tìm hiểu là một hoạt động thiết thực của tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Có thể nói hoạt động Đội là một trong những con đường giáo dục không thể thiếu trong quá trình giáo dục nhân cách cho trẻ, giúp các em phát triển toàn diện. Vì vậy việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ lên lớp là vô cùng quan trọng và cần thiết. Đề tài “ Kinh nghiệm tổ chức chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học” giúp: - Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp [...]...Cha đẻ của trò chơi điện tử là ai? CÂU 9 A A Raiph Baer B B David L.Smith C C Lovelace D D Jame Gosling 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9 HÕt giê CÂU 10 Hãy kể tên một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến? Microsoft access Microsoft SQL server MySQL 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9 HÕt giê ... D D Thomas Kurtz 10 HÕt giê Chương trinh dịch Pascal hoàn thành vào năm nào? CÂU A A 19 86 B B 1990 C C 1 969 D D.1970 10 HÕt giê CÂU Ai lập trình viên đầu tiên? Ada Augusta Byron Lovelace (1815-1852)... D A B C D 10 HÕt giê Ngôn ngữ lập trình pascal đời vào năm nào? CÂU A A 1970 B B 1971 C C.1 969 D D.1 967 10 HÕt giê CÂU Cha đẻ kiến trúc máy tính điện tử ai? A A James Gosling B B Dennis Richie... Louis Von Neumann D D.Niklaus Wirth 10 HÕt giê Chuột máy tính phát minh vào năm nào? CÂU A A 1 968 B B.1 969 C C.1970 D D.1980 10 HÕt giê CÂU Ai người phát minh chuột máy tính? A A Von Neumann B B

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan