CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG GDCD 6

9 1.7K 28
CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG GDCD 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 7 (CẤP THCS) HÀ NỘI 2009 NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS). Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về Tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp III.Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS − Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần pahỉ và có thể đạt được. − Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và các lĩnh vực học tập. Yêu cầu về thái độ được xác định cho cả cấp học. − Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS 1. Phương pháp giáo dục THCS phải phát huy CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT A CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC I- QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN 1.Tự chăm sóc, Kiến thức: rèn luyện thân -Hiểu thân thể, sức khỏe tài sản quý người, thể cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt -Hiểu ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể -Nêu cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân người khác -Biết đưa cách xử lí phù hợp tình để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể -Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân thực theo kế hoạch Thái độ:Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Tiết kiệm Kiến thức: -Nêu tiết kiệm -Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian thân người khác -Biết đưa cách xử lí phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức tình -Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian cách hợp lí, tiết kiệm Thái độ:Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng GHI CHÚ - Ví dụ:giữ gìn vệ sinh cá nhân; tập thể dục, thể thao; có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, phòng bệnh hợp lí -Phân biệt tiết kiệm với hà tiện keo kiệt, tiết kiệm với xa hoa, lãng phí -Ý nghĩa phương diện: đạo đức, kinh tế, văn hóa phí II-QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC 1.Lễ độ Kiến thức: -Nêu lễ độ -Hiểu ý nghĩa việc cư xử lễ độ với người Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân, người khác lễ độ giao tiếp, ứng xử -Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể lễ độ tình giao tiếp -Biết cư xử lễ độ với người xung quanh 3.Thái độ:Đồng tình, ủng hộ hành vi cư xử lễ độ với người; không đồng tình với hành vi thiếu lễ độ 2.Sống chan hòa 1.Kiến thức: với người -Nêu biểu cụ thể sống chan hòa với người -Nêu ý nghĩa việc sống chan hòa với người Kĩ năng: Biết sống chan hòa với bạn bè người xung quanh Thái độ:Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với người 3.Biết ơn Kiến thức: -Nêu biết ơn -Nêu ý nghĩa lòng biết ơn Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo -Nêu biểu lễ độ qua lời ăn, tiếng nói, cử chỉ… -Ý nghĩa: + Tôn trọng, quan tâm đến người +Tự trọng, có văn hóa +Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người -Phân biệt hành vi, thái độ lễ độ với hành vi, thái độ thiếu lễ độ -Kể vài ví dụ sống chan hòa với người; phân biệt sống chan hòa với người sống tách biệt, xa lánh, khép kín, sống thụ động, đánh mấtbản sắc riêng -Kể biểu biết ơn, nêu vài ví dụ biết ơn thân bạn bè xung quanh -Biết đưa cách ứng xử phù hợp để thể biết ơn tình cụ thể -Biết thể biết ơn thân ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, anh hùng, liệt sĩ,….bằng việc làm cụ thể Thái độ: -Quý trọng người quan tâm, giúp đỡ -Trân trọng, ủng hộ hành vi thể lòng biết ơn 4.Lịch sự, tế nhị Kiến thức: -Nêu lịch sự, tế nhị -Nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với người xung quanh Kĩ năng: -Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị -Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với người xung quanh 3.Thái độ:Yêu mến, quý trọng người lịch sự, tế nhị gia tiếp.tự giới thiệu; cảm ơn; xin lỗi; nói lời yêu cầu, đề nghị, nơi công cộng,… III-QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC 1.Mục đích học Kiến thức: tập học sinh -Nêu mục đích học tập học sinh -Phân biệt mục đích học tập mục đích học tập sai -Nêu ý nghĩa mục đích học tập đắn Kĩ năng:Biết xác định mục đích học tập đắn cho thân việc cần làm để thực mục đích 3.Thái độ:Quyết tâm thực mục đích học tập xác định 2.Siêng năng, Kiến thức: -Nêu số ví dụ cách giao tiếp lịch sự, tế nhị: chào hỏi, giới thiệu; -Nêu số ví dụ cách giao tiếp lịch sự, tế nhị: chào hỏi, giới thiệu; -Ý nghĩa việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người Chỉ vài mục đích học tập sai: học điểm, tiền bạc,…-Giúp cho người biết cố gắng, vượt khó khăn, gian khổ vươn lên học tập - Nêu số biểu kiên trì -Nêu siêng năng, kiên trì -Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì Kĩ năng: -Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động,… -Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động sống ngày 3.Thái độ:Quý trọng người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng hay nản lòng Tôn trọng kỉ Kiến thức: luật -Nêu tôn trọng kỉ luật đặc trưng siêng năng, kiên trì Phân biệt siêng với lười biếng, kiên trì hay nản lòng, chóng chán -Giúp người thành công công việc, sống.-Liên hệ thân, tập thể học tập, lao động, rèn luyện,… -Nêu ví dụ -Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi, thái độ vô kỉ luật -Nêu ý nghĩa tôn trọng kỉ luật -Ý nghĩa thân, -Biết được: tôn trọng kỉ luật trách nhiệm thành viên gia gia đình xã hội đình, tập thể, xã hội Kĩ năng: -Tự đánh giá ý thức tôn trọng kỉ luật thân bạn bè -Biết chấp hành tốt nề nếp gia đình, nội quy nhà trường quy định chung đời sống cộng đồng nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực 3.Thái độ:Tôn trọng kỉ luật tôn trọng người biết chấp hành tốt kỉ luật IV-QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI Tích cực, tự giác 1.Kiến thức: -Nêu biểu hoạt động -Nêu tích cực, tự giác hoạt động tập thể bản, cụ thể: Tham gia đầy đủ, tập thể hoạt động xã hội nhiệt tình, làm tốt nhiệm hoạt động xã hội - Hiểu ý nghĩa việc tích cực, ... Chuẩn kiến thức-kỹ năng Lịch sử lớp 9. Tập huấn chuyên môn THCS hè 2012 CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG LỊCH SỬ LỚP 9 ( thống nhất sau đợt tập huấn chuyên môn cho giáo viên THCS hè 2012 do Sở Giáo dục-Đào tạo tổ chức) PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Tuần 1-Tiết 1 BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA TK XX I. Liên Xô: 1) Công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945- 1950): - Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề (hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá hủy…). - Để khắc phục, nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946- 1950) trước thời hạn. - Công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử. 2) Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH (Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX): - Tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với phương châm: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học- kỹ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Kết quả: + Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6 %, là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mỹ). Là nước mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ- năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961, phóng tàu “Phương Đông”, bay vòng quanh Trái Đất. + Về đối ngoại: Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước, ủng hộ công cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc. II. Đông Âu: 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: - Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và giành thắng lợi, giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước Dân chủ nhân dân: Ba- Lan (tháng 7-1944), Tiệp- Khắc (tháng 5-1945)… - Riêng nước Đức bị chia cắt với sự thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (tháng 9 – 1949) và nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (tháng 10- 1949). 1 Chuẩn kiến thức-kỹ năng Lịch sử lớp 9. Tập huấn chuyên môn THCS hè 2012 - Từ năm 1945- 1949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ: Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ… . 2. Tiến hành xây dựng CNXH (Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX): (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA TK XX I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô- viết: - Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhất là từ đầu những năm 80, nền kinh tế- xã hội ngày càng trì trệ, không ổn định và lâm vào khủng hoảng: Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp không tăng, trì trệ, đời sống nhân dân khó khăn, lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng khan hiếm, tệ nạn quan liêu, tham nhũng trầm trọng. - Tháng 3/1985, Goóc- ba- chốp (Tổng bí thư Đảng CS Liên Xô), đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, khắc phục những sai lầm và xây dựng CNXH theo đúng ý nghĩa và bản chất tốt đẹp của nó. - Do thiếu chuẩn bị và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn, công cuộc cải tổ lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc. Đất nước rối loạn: Bãi công, tệ nạn xã hội tăng, nhiều nước Cộng hòa đòi ly khai… - Cuộc đảo chính ngày 19/8/1991 không thành, Đảng Cộng sản MÔN TIẾNG ANH   CẤP THPT 03/15/13 1 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ M T S VĐ CHUNGỘ Ố  -T ngày 25-28/07/2010, B GD-ĐT t ch c H i ngh ừ ộ ổ ứ ộ ị t p hu n v th c hi n d y h c, ki m tra đánh giá theo ậ ấ ề ự ệ ạ ọ ể chu n ki n th c k năng t i TP Đà N ng ( g m 13 t nh ẩ ế ứ ỹ ạ ẵ ồ ỉ khu v c mi n trung và Tây Nguyên). ự ề  S GD ch n 3 thành viên c a B môn Ti ng Anh là : Ph m ở ọ ủ ộ ế ạ M nh Cu ng ( PM1); Nguy n Phi H ( THPT Võ Gi ); Ạ ờ ễ ổ ữ Nguy n Th H ng Minh ( TP 1) tham gia l p t p hu n này. ễ ị ồ ớ ậ ấ  -Hôm nay xin đư c báo cáo l i v i quí th y cô m t s n i ợ ạ ớ ầ ộ ố ộ dung chúng tôi đã đư c ti p thu t i l p t p hu n v i ợ ế ạ ớ ậ ấ ớ m c đích chính là cung c p cho quí th y cô m t s n i ụ ấ ầ ộ ố ộ dung v chu n ki n th c k năngề ẩ ế ứ ỹ TÀI Li U C N THI TỆ Ầ Ế  1- Chương trình Giáo d c ph thông môn ụ ổ Ti ngAnhế  2-Hư ng d n th c hi n Chu n ki n th c k ớ ẫ ự ệ ẩ ế ứ ỹ năng môn Ti ng Anh THPTế  3-SGK  Đây là b CT đ u tiên c a VN v chu n k năng. M c ộ ầ ủ ề ẩ ỹ ụ đích vi c đưa chu n và CT -> thu n l i-> ki m tra-> ệ ẩ ậ ợ ể đánh giá.  Theo B GD đánh giá: có tình tr ng không n m h t ộ ạ ắ ế chương trình-> d y h c quá t i->vì quá trung thành ạ ọ ả v i SGK.ớ  -Xu hư ng c a th gi i: ớ ủ ế ớ 1- Xây d ng chương trình ự khung: chưong trình này ch nêu nh ng vđ t ng quát-ỉ ữ ổ > GV t vi t sách GK-> có nhi u SGK khác nhau. ( ví ự ế ề d như Ph n Lan)ụ ầ  2- Chương trình chi ti tế .  Chương trình c a VN theo Chương trình khung; tuy ủ nhiên đ GV vi t sách thì chưa n nên => B ph i ban ể ế ổ ộ ả hành Hư ng d n th c hi n chu n KT k ớ ẫ ự ệ ẩ ỹ năng=>Chu n ki n th c k năng+ SGK= Chương ẩ ế ứ ỹ trình chi ti t.ế 3. Lưu ý + Chương trình Giáo dục THPT môn Tiếng Anh là Pháp lệnh ( vì được ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ- BGD-ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ GD-ĐT) Chính chương trình đựoc dùng để làm căn cứ cho việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước. + - Chuẩn KT-KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức + SGK: tài li u đ th c hi n chương trìnhệ ể ự ệ 03/15/13 5 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 1.Mục đích biên soạn tài liệu chuẩn KT kỹ năng - Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Giáo dục phổ thông, tình trạng dạy học quá tải về nội dung kiến thức. - Giúp GV kết hợp sử dụng có hiệu quả giữa Chương trình GDPT, SGK, SGV và các loại tài liệu tham khảo. - Tạo sự thống nhất về mức độ đạt được trong việc dạy học về kiến thức và kĩ năng trong từng mục, bài, chương của lớp học, cấp học. - Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức về khối lượng cũng như mức độ kiến thức của các đơn vị kiến thức, kĩ năng 03/15/13 6 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 03/15/13 7 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ Định nghĩa/khái niệm DHTC là những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. DHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------------***------------- TRỊNH HỒNG MẠNH HOẠT ĐỘNG HOÁ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG BÀI GIẢNG, DỰA TRÊN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC, ĐA CHỨC, TẠP CHỨC (HOÁ HỌC 12 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: LL & PPDH Hoá Học. Mã số:60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Văn Năm Vinh, tháng 12/ 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS. Lê Văn Năm, Chủ nhiệm khoa Hóa trường Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các thầy giáo: PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa; PGS.TS. Nguyễn Điểu cùng các thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Hoá đã đọc và góp nhiều ý kiến quí báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và giáo viên Trường THPT Trần Phú; Trường THPT Minh Khai; Trường THPT Nguyễn Văn Trổi đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm. - Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2010. Trịnh Hồng Mạnh 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. A. Hoạt động hoá nhận thức của học sinh trong qua trình dạy học hoá học I. Ý nghĩa, mục tiêu của chương trình "Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học". II. Những nét đặc trưng cơ bản của định hướng "hoạt động hoá người học". 1/ Xác lập vị trí chủ thể của người học, đảm bảo tính tự giác và sáng tạo của hoạt động học tập. 2/ Nghiên cứu đối tượng học sinh để thực hiện quá trình đào tạo. 3/ Dạy việc học, dạy cách học thông qua toàn bộ quá trình dạy học. 4/ Xác định vai trò của người thầy trong "HĐHNH" là người thiết kế, định hướng và điều khiển. III. Phương hướng hoàn thiện phương pháp dạy học hoá học ở trường PTTH theo hướng hoạt động hoá người học. IV. Các biện pháp hoạt động hoá người học trong dạy học bộ môn hoá học ở trường phổ thông. 1/ Khai thác đặc thù môn hoá học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú của học sinh trong giờ học. 2/ Tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học. 3/ Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động theo hướng hoạt động hoá nhận thức người học của học sinh. 4/ Điều kiện đảm bảo cho việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học. B. CKT KN của môn học và hướng dẫn thực hiện chuẩn trong đổi mới PPDH và KTĐG I. Giới thiệu chung về chuẩn 1. Chuẩn là gì? 2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn 3.CKT KN của chương trình giáo dục phổ thông 4. CKT, KN của Chương trình môn học 5. CKT, KN của Chương trình cấp học 3 6. Những đặc điểm của CKT, KN 7. Các mức độ nhận thức theo Niko 8. Các mức độ nhận thức Bloom II.CKT KN của chương trình giáo dục phổ thông vừa là 1 Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục và đào tạo H-ớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thứcnăng Của ch-ơng trình giáo dục phổ thông Môn hoá học lớp 12 Ch-ơng trình nâng cao Hà nội - 2009 2 CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE A. Chuẩn kiến thứckỹ năng Kiến thức Biết được :  Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc  chức), tính chất vật lí).  Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este. Hiểu được :  Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.  Tính chất hoá học của este : + Phản ứng ở nhóm chức : Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá), phản ứng khử. + Phản ứng ở gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trùng hợp. Kĩ năng  Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este.  Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, . bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hoá và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan. B. Trọng tâm  Cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)  Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.  Phản ứng cộng và trùng hợp ở liên kết kép của este không no C. Hướng dẫn thực hiện  Hiểu cấu tạo este theo cơ chế phản ứng tạo este (gốc R-CO của axit kết hợp với gốc O- R’) phù hợp với một số phản ứng tạo este: CH 3 COCl + C 2 H 5 OH  CH 3 COOC 2 H 5 + HCl (CH 3 CO) 2 O + C 2 H 5 OH  CH 3 COOC 2 H 5 + CH 3 COOH v.v .  Biết cách gọi tên este theo danh pháp gốc – chức: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên chức (anion gốc axit) R-COO  Áp dụng viết công thức cấu tạo và gọi tên một số este cụ thể (cấu tạo   tên gọi)  Tính chất hóa học cơ bản của este là phản ứng thủy phân: + nếu môi trường axit: phản ứng thuận nghịch và sản phẩm là axit + nếu môi trường kiềm: phản ứng một chiều và sản phẩm là muối (xà phòng hóa)  Biết phản ứng trùng hợp của este không no để điều chế một số polieste thông dụng  Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo các este đồng phân và gọi tên; + Xác định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phân. Bài 2: LIPIT A. Chuẩn kiến thứckỹ năng Kiến thức Biết được :  Khái niệm và phân loại lipit. 3  Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.  Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. Kĩ năng  Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.  Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.  Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.  Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. B. Trọng tâm  Khái niệm và cấu tạo chất béo  Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)  Phản ứng cộng H 2 chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) C. Hướng dẫn thực hiện  Hiểu rõ khái niệm Lipit ... biểu kiên trì -Nêu siêng năng, kiên trì -Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì Kĩ năng: -Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động,… -Biết siêng năng, kiên trì học tập,... 3.Thái độ:Quý trọng người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng hay nản lòng Tôn trọng kỉ Kiến thức: luật -Nêu tôn trọng kỉ luật đặc trưng siêng năng, kiên trì Phân biệt siêng... Thái độ:Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với người 3.Biết ơn Kiến thức: -Nêu biết ơn -Nêu ý nghĩa lòng biết ơn Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo -Nêu

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan