giáo án môi trường xung quanh lớp năm tuổi

4 463 1
giáo án môi trường xung quanh lớp năm tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo án môi trường xung quanh lớp năm tuổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Kiến thức: Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền. Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trò chơi giải trí trong ngày Tết. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền. Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định. Giáo dục: Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực tham gia vào các hoạt động đón chào ngày Tết. – Tranh ảnh cảnh chợ Tết, , cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, đi du xuân, trò chơi ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ông bà … – Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc có các bài hát Sắp đến Tết rồi, Ngày Tết quê em… Giáo án Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Làm quen chữ đề tài: Làm quen với chữ u, Chủ điểm: NGH NGHIP Độ tuổi: 5- tuổi Thời gian dạy: 30-35 phút Ngời dạy: Bùi Thị Nhung I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm nhóm chữ U, - Trẻ nhận chữ từ trọn vẹn chủ điểm ngh nghip - Biết phân biệt ging nhau, khác hai chữ u, qua hình dạng chữ - Biết chơi trò chơi với chữ u, - Trẻ biết số sn phm ca ngh nụng Kĩ - Rèn trẻ phát âm chữ u, -Rốn k nng so sỏnh phõn bit s ging v khỏc gia ch - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Kết hợp rèn kỹ vận động cho trẻ thông qua trò chơi với chữ Thái độ: Tr hng thỳ tham gia vo gi hc ,bit thc hin tt yờu cu ca cụ ,kớnh trng cỏc bỏc nụng dõn II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Màn hình trình chiếu - Giáo án điện tử Đồ dùng trẻ - vòng thể dục - Cỏc loi qu cú gn ch u, - Cỏc loi cõy cú ch u, III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: - ổn định tổ chức: Hỏt bi lm vng - Trẻ đứng hàng quay mặt Cú mt cõu chuyn k v hai anh em nh xuống nụng cha m mt sm hai anh em vi Tr ngi ngi anh thỡ chm ch lm lng ,ngi em thỡ li bing khụng chu lm mt hụm anh bo em ngy mai anh em mỡnh phi chia tay lm n no i sng khỏ gi hóy quay v gp nhau.Sỏng hụm sau ngi anh i c quóng ng thỡ gp 1canh ng lỳa chớn vng cỏc bỏc th ang gt ngi anh xung gt giỳp ,gt xong cỏc bỏc cho anh ớt lỳa i ly lng n ng Cỏnh ng lỳa chớn Anh li i quóng dng na gp ụng c gi ụng c gi nh ngi anh ti cho cõy da hu ca c b cht khỏt ngi anh nhn li ụng c gi ri tỡm n rung da hu hụm anh ang ti cho cõy thỡ ụng c gi xut hin v thng cho anh qu da hu to nht Bi hỏt núi nhng gỡ ?Núi v ngh gỡ ? Cỏc thỏy anh nụng dõn l ngi nh th no ? Chỳng mỡnh phi lm gỡ? -Hỡnh nh qu da hu Hoạt động 2: -1-2 tr tr li hc c tớnh ca anh Cụ gii thiu t da hu Trong t da hu cú my ch cỏi ? C lp c ,c n c Cú nhng ch no ó hc ? Hoạt động 3: Gii thiu ch mi - 1- trẻ trả lời Cụ gii thiu õy l ch u , -Tr tỡm ch v põ - Lớp có bạn biết chữ cha? Đúng chữ u Hôm cô dạy làm quen a Làm quen chữ u Đây chữ u - Cô phát âm chữ u lần - Cả lớp phát âm - Tổ - Cá Cụ phõn tớch cỏch phỏt õm phát nhân phát âm âm chữ u lung hi t - Con có nhận xét c im chữ u - 1- trẻ nhận xét - Cô phân tích : Chữ u gồm - Cả lớp phát âm Tổ- Cá nét 1nột múc lờn v nột s thng c nhân pâ gi l u -Cụ gii thiu cỏc kiu ch U,u,u -ch u cú rt nhi kiu vit nhng u c gi l u Th ri anh li i quóng ng na gp bỏc th x bỏc nh anh giỳp cỏc s giỳp ngi anh no cụ mi cỏc b Làm quen chữ C lp chi tc kộo ca la x ln Đây chữ cô phát âm lần Cụ phõn tớch cỏch phỏt õm - Con có nhận xét chữ - Cô phân tích chữ gồm có nét múc lờn ,1 nột s thng v nột Tr tr li múc nh phớa trờn nột s thng c gi l - Cô giới thiệu kiểu chữ : C lp põ-t -cn ,, Chúng vừa đợc làm quen chữ cái, chữ ? c So sánh : chữ u - Con so sánh giúp cô xem 1-2 trẻ so sánh hai chữ u khác điểm nào? Khỏc im no? Cô phân tích lại: Hoạt động 4: Bỏc th thy ngi anh gii quỏ lin thng cho ngi anh rt nhiu qu cỏc giỳp anh mang qu v Chi TC: Nhy tip sc Lut chi :Chia tr lm t mi tr lờn thc hin phi bt qua vũng TD nht qu mang ch cỏi gỡ P cho c lp nghe T no ly c nhiu t ú thng thi - Cả lớp chơi gian l bn nhc Ngi anh cỏm n cỏc v thng cho cỏc nhiu TC rt thỳ v ú l : TC : ễ ca k diu (Gt lut chi ) - Cá nhân chi trờn mỏy - Cả lớp chơi (tr c ng dao ) TC: Tip theo l TC: Kt ch (GT lut 1tay ep,kộo ka la x chi ) Anh cỏm n cỏc thng cho cỏc 1trng phỏo tay Anh li i tip quóng ng gp bỏc nụng dõn bỏc mun nh anh trng cõy vo ỳng bn cho bỏc cỏc giỳp anh trng cõy ỳng bn nhộ bn cú ký hiu u,1bn cú ký hiu - Cả lớp chơi :Hỏt bi trng cõy Cụ KT kt qu (Chi 2ln ,ln i cõy ) Mun cú cõy bỏc nụng dõn phi lm gỡ ? Mun cõy ti tt phi bỏc nụng dõn phi lm gỡ ?Khi cõy tụt ti cõy cho ta nhng gỡ ?Cụ GD tr Cỏch chm súc cõy v hc c tớnh ca ngi anh / Thụy Lơng, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Giáo viên Bùi Thị Nhung gi¸o ¸n lµm quen víi ch÷ c¸i: o, «, ¬ Giáo viên: Tô Thu Hà c«gi¸o « o c g ¸i o o « « o « vui ch¬i v ui c h ¬ i ¬ ¬ o ¬ [...]...o«¬ trò chơi trò chơi o « ¬ Chóc c¸c bÐ ch¨m ngoan, häc giái Giáo án: Môi trường xung quanh Đề tài: Cá Lớp: Mầm I. Mục đích yêu cầu: 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của cá. - Trẻ biết nơi hoạt động của cá, biết được lợi ích của cá. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ sáng tạo trong cách diễn đạt bằng ngôn ngữ khi trả lời, đặt tên cá… 3. Phát triển thể chất: - Phát triển một số động tác mô phỏng theo cá. - Biết một số món ăn bổ dưỡng từ cá, cá có nhiều chất đạm giúp trẻ mau lớn. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Giáo dục trẻ có thái độ yêu thương, ý thức bảo vệ chăm sóc các con vật (con cá). 5. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được giai điệu của đoạn nhạc - Biết sử dụng màu sắc, vật liệu mình thích để tạo ra cá. II. Chuẩn bị: - Hồ cá thật. - Tranh con cá - Nhạc - Màu, vật liệu tạo hình - Tranh cá cắt rời. \ III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt Động 1: Ổn Định - Giới Thiệu - Kế chuyện: chú cá không vâng lời. - Đàm thoại về nội dung câu chuyện. Trẻ nghe chuyện Trẻ trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Quan sát - Bạn cá bây giờ đang ở một mình rất là buồn, cô và các bạn cùng đến thăm bạn cá nhé! - Cho trẻ quan sát cá. Trẻ quan sát. * Hoạt động 3: - Cho trẻ ghép hình thành con cá hoàn chỉnh từ những bộ phận tách rời. - Đưa tranh con cá + Đàm thoại: - Cá có những bộ phận nào? - Cá sống ở đâu? - Cá bơi bằng gì? - Cá bơi như thế nào? - Trẻ ghép và đặt tên cho con cá. - Xem tranh - đầu, mình và đuôi - dưới nước - bơi bằng vây, lái bằng đuôi ( cho trẻ chỉ) Cho trẻ bơi theo các nhịp nhạc khác nhau ( bơi như cá vui sướng, cá sợ, cá mệt…) Hỏi trẻ vì sao trẻ bơi với những trạng thái như vậy? - Cá cũng giống như chúng ta phải ăn và thở thì mới sống được. Các bạn thở bằng gì? ( …thở bằng gì?) - Cá ăn gì? - Cá ăn như thế nào? - Chơi trò chơi - Cá có lợi ích gì? Nhiều nhà nuôi cá để làm cảnh rất đẹp. Cá dùng để làm thức ăn. Cá có nhiều chất đạm giúp ta lớn nhanh và thông minh. Các còn bắt côn trùng, bọ gậy làm dơ nước để nước trong hơn. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, khong chọc phá cá. Trẻ làm động tác (tưởng tượng là những con cá trong hồ nước) - Trẻ trả lời - Mũi, miệng - Mang Cám, rau… Miệng há to và đớp mồi Trẻ trả lời theo những gì mình biết. Trẻ kể món ăn mình biết được chế biến từ cá. ( Nếu trẻ không biết có thể cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” để trẻ tự rút ra lợi ích của cá) * Hoạt động 4: - Bạn cá bây giờ đang rất buồn. Chúng ta hãy làm gì đó để giúp bạn cá vui hơn? - Cô có một ý kiến: chúng ta hãy làm thật nhiều cá để bạn cá có thêm nhiều bạn, bạn cá sẽ vui hơn ( trẻ ra bàn làm cá từ các vật liệu) - Trẻ nói theo suy nghĩ - Trẻ làm GIÁO ÁN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủ đề quan sát con chim Bồ câu · Loại tiết: Hình thành biểu tượng MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: · Trẻ nắm được tên gọi “ Con chim Bồ Câu” · Trẻ biết được một số bộ phận của chim như: Đầu, mình , thân, đuôi · Trẻ biết nơi sống và ích lợi của chim Bồ câu: Thường làm tổ trên cây , có thể được nuôi trong gia đình. · Ích lợi: Nuôi để làm cảnh , chim biểu tượng cho Hoà bình. 2. Kỹ năng: · Dạy trẻ nói đủ câu · Biết xếp hình con chim bồ câu từ những mảnh ghép. · Rèn luyện kỹ năng quan sát , chú ý có chủ định. · Biết sử dụng các giác quan để quan sát , biết lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ được giao. 3.Ngôn ngữ: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 4.Thái độ , tình cảm: Biết yêu quý và bảo vệ động vật. CHUẨN BỊ 1.Học liệu: · Một con chim bồ câu thật, không gian trong lớp được trang trí , sắp đặt như không gian trong rừng. · Que chỉ, thức ăn choc him bồ câu, khăn trải bàn trắng · Tranh về một số loài chim khác như: chim chào mào, vẹt, chim sẻ… · Bộ ghép hình con chim bồ câu để sử dụng trong trò chơi( số lượng đủ với số trẻ) · Bộ ghép hình con chim bồ câu của cô( kích thước to hơn so với trẻ) 2. Địa điểm: Trong lớp TỔ CHỨC Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô đố cả lớp mình biết cô có gì đây? -có một bạn đã gửi cho chúng mình món quà này đấy. bây gio cô sẽ mở hộp quà xem bạn chim bồ câu gửi tặng gì cho lớp 5B nhé! - ồ một bức ảnh cả lớp ạ. bạn chim gửi tặng lớp mình bức ảnh của bạn ấy mới -Hộp quà ạh chụp đấy. -cô đố chúng mình biết đây là con chim gì?( hỏi tập thể và hỏi thêm khoảng 2 trẻ ) HĐ2: QUAN SÁT ĐÀM THOẠI , TRAO ĐỔI CHIA SẺ: -Bây giờ các con thử ngắm nhìn bức ảnh của bạn chi bồ câu thật kỹ và nói cho cô biết bạn chim bồ câu có những bộ phận gì? -sau khi trẻ quan sát và nêu ra những gì trẻ nhìn thấy ở con chim bồ câu cô hướng dẫn trẻ quan sát từng bộ phận: · Cô đố cả lớp đây là gì đây? ( cô chỉ khoanh vùng đầu) · Thế đầu chim bồ câu có những gì? · Còn đây là gì hả các con? -Chim bồ câu ạh -Trẻ quan sát và trả lời theo những ý hiểu. - Đầu chim ạh · À đây là mỏ chim bồ câu đấy. Nhờ có mỏ mà chú chim bồ câu có thể ăn uống được đấy! · Chúng mình nhìn theo cô chỉ và đoán thử xem đây là gì?( cô khoanh vùng mình chim) · Cô giới thiệu với cả lớp đây là mình chim đấy! Thế bạn nào giỏi có thể cho cô và các bạn biết mình chim có những bộ phận gì? · Mình chim bồ câu gồm có cánh này .Cánh giúp chim có thể bay được đây! Chúng mình hãy dang tay làm cánh giống chú chim nào! · Thế cái gì giúp chim bồ câu có thể đi lại được đây?( cô chỉ vào chân chim bồ câu) -Có mắt , có mỏ ah. · Chim bồ câu có mấy chân đây hả cả lớp? Chốt: Àh vừa rồi chúng mình vừa được xem bức ảnh rất đẹp của bạn chim bồ câu. Bạn chim bồ câu gồm có đầu, mình , đuôi này. Đầu gồm có mắt, mỏ này.Mình của chim bồ câu gồm cánh để bay , có hai chân để đi này. -Bây giờ cô và chúng mình sẽ đến với một trò chơi mang tên “ Thi xem ai nhanh” + cô sẽ mời một bạn lên chơi. Cô sẽ gọi tên bộ phận và bạn đó sẽ chỉ đúng bộ phận mà cô vừa gọi.( ví dụ : cô gọi đầu chim thì bạn đó phải nhanh tay chỉ vào đầu chim trong bức ảnh này nhé) +bây giờ cô sẽ tiếp tục mời một bạn lên chơi tiếp nhé. Lần này cô cũng gọi tên bộ phận nhưng nhiệm vụ của bạn lên chơi là phải khoang vùng bộ phận mà cô vừa gọi tên đấy. nếu bạn khoanh vùng nhanh và chính xác thì sẽ thắng cuộc. + chúng mình cùng chơi tiếp một lần nữa nhé! Bây giờ cô sẽ nói tác công dụng của từng bộ phận và cả lớp mình phải nói thật nhanh tên bộ phận đó nhé.( ví dụ co noi: cái gì dung để đi? Thì cả lớp phải trả lời thật nhanh tên bộ phận đó là chân nhé!) -Hôm nay bạn chim bồ câu không những gửi ảnh tặng lớp mình mà còn GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Nhận biết tập nói: Con chó - Con mèo Đối tượng: 24-36 tháng Thời gian: 15-20 phút Người dạy: Nguyễn Thị Vui I. Mục đích-yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết và gọi đúng tên: con chó-con mèo -Trẻ biết một số đặc điểm ,bộ phận cơ bản: mắt, tai, miệng, chân, đuôi và chức năng của các bộ phận đó: mắt để nhìn,tai để nghe. 2. Kỹ năng: -Phát triển vốn từ cho trẻ: đây là con chó ,đây là con mèo…. -Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý ,ghi nhớ có chủ định. -Rèn luyện kỹ năng nói trọn câu, đúng từ, không nói ngọng, nói lắp 3. Giáo dục -Giáo dục trẻ biết lợi ích của con chó: canh giữ nhà, con mèo: bắt chuột -Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi. II. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “gà trống ,mèo con và cún con” - Lô tô các hình ảnh con chó ,con mèo. - Mỗi trẻ một mũ hình ảnh con chó hoặc con mèo. - Slide các hình ảnh: + slide 1: Con Chó + slide 2: Con Mèo III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ • Ổn định- gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “gà trống mèo con và cún con” - Trẻ hát cùng cô - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về những con vật nào? - Gà trống, mèo con và cún con là những con vật nuôi trong gia đình, con vật nào cũng đáng yêu, đáng quý. Để hiểu rõ hơn về các con vật đó, hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu nhé. 1. Hoạt động 1: Nhận biết - tập nói: con Chó, con Mèo * Nhận biết tập nói con chó. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “trốn cô, trốn cô” - Cô mở hình ảnh con chó ra và hỏi trẻ: + Đây là con gì? (Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại) + Cô chỉ vào mắt con chó và hỏi: đây là gì? ( Cho lớp, tổ nhóm, cá nhân nhắc lại) + Mắt chó dùng để làm gì? + Con chó có mấy mắt? + Cô chỉ vào tai chó và hỏi :đây là gì? (Cho lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại) + Tai chó dùng để làm gì? + Chó có mấy tai? + Cô chỉ vào miệng chó và hỏi:đây là gì? + Chó kêu như thế nào? + Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của con chó nào? + Bạn nào giỏi lên chỉ cho cô và cả lớp xem đâu là chân chó? ( cho lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại) +Bây giờ chúng mình cùng đếm xem chó có mấy chân nào? + Cô chỉ vào đuôi chó và hỏi: đây là gì? (Cho lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại) - Gà trống,mèo con và cún con - Con gà trống, con mèo và con cún con - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Đây là con chó - Đây là mắt con chó - Để nhìn - Có 2 mắt - Tai con chó - Dùng để nghe - Có 2 tai - Miệng con chó - Gâu gâu - Trẻ thực hiện - 1 trẻ lên chỉ - Trẻ đếm cùng cô - Đuôi con chó + Chó sống ở đâu? + Nuôi chó để làm gì? Cô tổng kết: Chó là động vật nuôi trong gia đình, chó có 2 mắt, 2 tai, có miệng và có 4 chân, chó có có lợi ích là canh giữ nhà. * Nhận biết –tâp nói: con mèo + Cô có một câu đố rất hay, các con hãy chú ý lắng nghe và đoán xem đó là con vật gì nhé: Đôi mắt long lanh Màu xanh trong suốt Chân có móng vuốt Vồ chuột rất tài +Các con đoán xem trong câu đố nói về con vật gì? +Cô mở hình ảnh con mèo ra và hỏi trẻ: +Đây là con gì? (cho lớp ,tổ ,nhóm,cá nhân nhắc lại) +Cô chỉ vào mắt mèo và hỏi: đây là gì? (Cho lớp ,nhóm, tổ, cá nhân nhắc lại) + Mắt mèo dùng để làm gì? + Mèo có mấy mắt? + Cô chỉ vào tai mèo và hỏi: đây là gì? + Tai mèo dùng để làm gì? +Mèo có mấy tai? + Cô chỉ vào miệng mèo và hỏi: đây là gì? (Cho lớp, nhóm,tổ ,cá nhân nhắc lại) + Mèo kêu như thê nào? + Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của con mèo nào? + Cô chỉ vào râu mèo và hỏi : đây là gì? (Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại) + Cô chỉ vào chân mèo và hỏi: đây là gì? (Cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân nhắc lại) + Cô cháu mình đếm xem con mèo có mấy chân - Trong gia đình - Canh giữ nhà - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Con mèo - Trẻ quan sát - Con mèo - Mắt con mèo - Dùng để nhìn - Có 2 mắt - Tai con mèo - Để nghe - Có 2 tai - Miệng mèo - Meo meo - Trẻ bắt chước tiếng kêu của con mèo - Râu con mèo - Chân mèo - Trẻ đếm cùng cô nhé? + Cô chỉ vào đuôi mèo va hỏi; đây là gì? (Cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân nhắc lại) + Mèo sống ở đâu? + Nuôi mèo ... kiểu chữ : C lp põ-t -cn ,, Chúng vừa đợc làm quen chữ cái, chữ ? c So sánh : chữ u - Con so sánh giúp cô xem 1-2 trẻ so sánh hai chữ u khác điểm nào? Khỏc im no? Cô phân tích lại: Hoạt động... cho ta nhng gỡ ?Cụ GD tr Cỏch chm súc cõy v hc c tớnh ca ngi anh / Thụy Lơng, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Giáo viên Bùi Thị Nhung ... ly c nhiu t ú thng thi - Cả lớp chơi gian l bn nhc Ngi anh cỏm n cỏc v thng cho cỏc nhiu TC rt thỳ v ú l : TC : ễ ca k diu (Gt lut chi ) - Cá nhân chi trờn mỏy - Cả lớp chơi (tr c ng dao ) TC:

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan