Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
556,61 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -*** - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm số giống lúa chọn tạo số vùng sinh thái Mã số: B2009-TN03-2 Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học Nông lâm Chủ nhiệm đề tài : Th.S Phạm Văn Ngọc THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -*** - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm số giống lúa chọn tạo số vùng sinh thái Mã số: B2009-TN03-2 Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Nông Lâm Chủ nhiệm đề tài : ThS Phạm Văn Ngọc Thời gian thực : Tháng 1/2009 đến tháng 12/2010 Địa điểm nghiên cứu : Trường Đại học Nông lâm số tỉnh phía Bắc THÁI NGUYÊN - 2011 i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu Th sỹ Phạm Văn Ngọc Trung tâm TH TN Đánh giá dòng lúa Th.sỹ Trần Đình Hà Khoa Nông Học Khảo nghiệm sinh thái giống Nông lâm TS Đỗ Thị Ngọc Oanh Khoa Nông Học Khảo nghiệm sinh thái giống Nông lâm Th.sỹ Đặng Tố Nga Phòng KH & HTQT Thư ký đề tài ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH TS Phạm Ngọc Lương Đơn vị: Viện di truyền Nông nghiệp Nội dung phối hợp: Trao đổi chuyên môn ii MỤC LỤC Danh sách thành viên tham gia đề tài i Đơn vị phối hợp i Mục lục ii Tóm tắt kết nghiên cứu v Danh mục bảng ix MỤC LỤC .i PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại lúa 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.2.1 Kiểu Indica 2.1.2.2 Kiểu Japonica 2.1.2.3 Kiểu Javanica 2.2 Đặc điểm di truyền số tính trạng lúa 2.2.1 Chiều cao lúa 2.2.2 Thời gian sinh trưởng phản ứng quang chu kỳ 2.2.3 Khả đẻ nhánh 2.2.4 Bộ lúa 2.2.5 Di truyền độ xếp xít hạt/bông số hữu hiệu/ khóm 2.2.6 Tính trạng có râu hạt 2.3 Đặc điểm di truyền đặc tính chống chịu với điều kiện môi trường 2.3.1 Tính chống lạnh 10 2.3.2 Tính chống hạn lúa 11 2.4 Một số kết nghiên cứu di truyền tính chống chịu sâu bệnh 11 2.4.1 Di truyền chống sâu đục thân 12 iii 2.4.2 Di truyền tính chống bệnh đạo ôn 12 2.4.3 Di truyền tính chống bệnh bạc 13 2.5 Các hướng nghiên cứu chọn giống lúa 15 2.6 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa Việt Nam 20 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm tác giả dòng lúa 22 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo nghiệm sinh thái giống nông lâm 23 3.3.3 Khảo nghiệm sản xuất giống lúa Nông lâm 24 3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp đánh giá 25 3.4 Phương pháp xử lý số liệu: phân tích biến động phần mềm IRRISTAT 4.0 số hàm thống kê Microsoft Ofice Excel 2003 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Tình hình thời tiết vụ mùa năm 2007 31 4.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng lúa chọn tạo vụ mùa năm 2007 33 4.2.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển dòng lúa vụ mùa 2007 33 4.2.2 Chất lượng mạ 34 4.2.3 Khả đẻ nhánh dòng 35 4.2.4 Đặc điểm nông học dòng lúa 36 4.2.5 Khả chống chịu dòng lúa 39 4.2.5.1 Khả chống đổ 39 4.2.5.2 Khả chống chịu sâu bệnh hại 40 4.2.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 41 4.2.7 Đánh giá chất lượng gạo dòng lúa 42 4.3 Kết khảo nghiệm Nông lâm vùng sinh thái 46 4.3.1 Năng suất Nông lâm vùng sinh thái 46 4.3.2.Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận giống nông lâm 49 iv 4.2.3 Một số đặc điểm nông học giống Nông lâm 50 4.3.4 Chất lượng gạo cơm giống Nông lâm 51 4.4 Kết khảo nghiệm sản xuất giống Nông lâm 52 4.4.1 Kết khảo nghiệm sản xuất Nông lâm huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 53 4.4.2 Kết khảo nghiệm sản xuất Nông lâm huyện Đại Từ - Thái Nguyên 53 4.4.3 Kết khảo nghiệm sản xuất Nông lâm huyện Phổ Yên - Thái Nguyên 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm số giống lúa chọn tạo số vùng sinh thái Mã số: B2009-TN03-02 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Văn Ngọc ĐT: 0912573112 Email:phvanngoc@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - TS Phạm Ngọc Lương Viện di truyền Nông nghiệp Hà Nội Thời gian thực hiện: 1/2009-12/2010 Mục tiêu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số dòng lúa - Đánh giá khả khả thích ứng giống Nông lâm Nội dung - Chọn lọc nâng cao độ dòng lúa lai tạo - Khảo nghiệm dòng lúa có triển vọng vùng sinh thái Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế …) 4.1 Sản phẩm khoa học 4.2 Sản phẩm đào tạo: có sinh viên làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học, có 03 sinh viên đạt loại giỏi 1) Sinh viên Nguyễn Thị Hiền, lớp 37a, tên đề tài: Đánh giá số dòng lúa chất lượng chọn tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nội dung đề tài nghiên cứu đánh giá 108 dòng lúa Kết đánh giá chọn 02 dòng có suất cao 6,3 tấn/ha(NL7-6 R171/2-71) cao đối chứng 15%, chất lượng sơ đánh giá chất lượng cho thấy chất lượng cơm dòng chọn tạo thấp đối chứng Bắc thơm vi 2) Sinh viên Nguyễn Thị Nhung, lớp 37 b, tên đề tài: Đánh giá số dòng lúa chọn tạo vụ xuân năm 2009 Thái Nguyên Nội dung đề tài tiến hành khảo nghiệm đánh giá dòng lúa chọn tạo: R171/8, Nông Lâm 7, Nông Lâm 71, Nông Lâm 75, Nông Lâm 76 giống đối chứng Hương thơm số 1(HT1) Kết chọn dòng Nông lâm 76 dòng có độ cao, suất cao dòng có triển vọng 3) Sinh viên Lưu Thị Phương Dung, lớp 36 TT, tên đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số dòng, giống lúa chất lượng cao vụ mùa Thái Nguyên Nội dung đề tài đánh giá giá khả sinh trưởng số dòng lúa chọn tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên: R171/1, R171/2, R171/7, R171/8, R171/10 Kết chọn dòng lúa R171/7 có triển vọng, đổi tên giống lúa Nông lâm gửi khảo nghiệm giống Quốc Gia 4.3 Sản phẩm ứng dụng Đề tài có sản phẩm giống lúa Nông lâm Bộ NN & PTNT công nhận giống lúa cho phép sản xuất thử tỉnh phía Bắc, theo định số : 458 /QĐ –TT-CLT, ngày 25 tháng 11 năm 2009 Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn vii SUMMARY General information Project Title: Testing some new pure breeding lines of rice in some areas of ecological Code number: B2009-TN03-02 Coordinator: Pham Van Ngoc ĐT: 0912573112 Email:phvanngoc@yahoo.com Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agriculture And Forest Cooperating Institution(s): Agricultural Genetic Institute Duration: from January 2009 to December 2010 Objectives - Improved net some new pure rice breeding line - Testing Nong lam lines of rice in some areas of ecological Main contents - Select and improve the purity of hybrid rice - Testing of Eco-promising lines of rice Results obtained 4.1 Science products - Articles (the abstract of article is requested); - Monograph or textbook (the section of project’s results, which is used to be in amonograph or textbook is requested) 4.2 Training results: there are students doing thesis topic graduated, achieving excellent results a Nguyen Thi Hien Student, 37a class, name of the project: Evaluation of a new quality of the rice breeding at the University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen Content topics in the 108 studies assessing the pure rice Results were evaluated 02 selected high-yield lines on the 6.3 tons / (NL7-6 and R171/2-71) 15% higher than controls, but the quality of the preliminary assessment shows that viii high quality rice quality breeding of new lines are lower than confronting North aromatic b Nguyen Thi Nhung Student, 37 b class, names topic: Evaluating a new pure rice breeding lines of spring in 2009 in Taiyuan Content topics Tests assess new rice breeding lines: R171 / 8, Agriculture and Forestry, Agriculture and Forestry 71, 75 Agriculture, Forestry, Agriculture and Forestry 76 and the fragrance is like confronting No (HT1) Results are the Agriculture, Forestry and select line 76 is high purity, high yield and flow potential c Luu Thi Phuong Dung student, 36 TT class, name of the project: Assessment of growth and development of a number of lines, high-quality rice crop in Thai Nguyen Content topics have assessed the ability to grow a new wheat breeding lines at the University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen: R171 / 1, R171 / 2, R171 / 7, R171 / 8, R171/10 Results from the rice line R171 / prospects, renamed Nong lam varieties of rice varieties for testing Countries 4.3 Applied products Topic whose products are seven varieties of Nong lam 7, Ministry of Agriculture and Rural Development Rural Certificate as temporary and trial production for the northern provinces, under the decision No 458 / QD-TT-CLT, 25 11 in 2009 of the Cultivation Department - Ministry of Agriculture and Rural Development 46 Các tính trạng khác như: độ đồng ruộng, độ tàn lá, độ thoát cổ dòng Nông lâm có đặc tính tương đương với giống Bắc thơm Còn tính trạng trạng độ rụng hạt Nông lâm có biểu cao giống đối chứng Bắc Thơm (bảng 4.12) 4.3 Kết khảo nghiệm Nông lâm vùng sinh thái Vụ xuân 2008, đưa giống Nông lâm khảo nghiệm mạng lưới khảo nghiệm Quốc gia Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia (NCPAFT) tiến hành khảo nghiệm vùng sinh thái từ Bắc trung bộ, đồng sông Hồng, trung du miền núi phía bắc, gồm tỉnh: : Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Điện Biên, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hòa Bình, Quảng Bình Qua vụ khảo nghiệm liên tục số vùng sinh thái, kết khảo nghiệm trình bày bảng 4.12, bảng 4.13 bảng 4.14 4.3.1 Năng suất Nông lâm vùng sinh thái Kết khảo nghiệm qua vụ liên tiếp cho thấy (bảng 4.12), suất trung bình điểm khảo nghiệm giống Nông lâm có vụ (vụ xuân 2009 vụ mùa 2009) cao Hương thơm số 1, có vụ thấp Hương thơm số (vụ mùa 2008) Vụ mùa 2008, giống Nông lâm (61,7 tạ/ha) thấp giống Hương thơm số (62,2 tạ/ha) 2,2 tạ/ha Vụ xuân 2009, suất trung bình điểm khảo nghiệm Nông lâm (49,2 tạ/ha) cao Hương thơm số (47,0 tạ/ha) 2,2 tạ/ha Vụ mùa 2009 suất trung bình Nông lâm (58,5 tạ/ha) cao HT1(56,29 tạ/ha) 2,21 tạ/ha Nếu chọn giống lúa Khang dân 18 làm đối chứng, vụ khảo nghiệm có vụ ( vụ mùa 2008 vụ mùa 2009) suất cao Khang dân 18, có vụ (vụ xuân 2009) suất thấp giống Khang dân 18 Vụ mùa 2008, Nông lâm có suất trung bình cao hơn giống lúa Kháng dân (61,2 tạ/ha) 0,2 tạ/ha Vụ xuân 2009, Nông lâm có suất thấp Kháng dân 18 (47,0 tạ/ha) 1,6 tạ/ha Vụ mùa 2009, Nông lâm có suất cao Kháng dân 18 (54,2 tạ/ha) 4,3 tạ/ha 47 Bảng 4.12: Kết khảo nghiệm suất giống Nông lâm vùng sinh thái ĐVT: tạ/ha Bắc Giang Vụ xuân 2008 Vụ HT1 K.dân NL7 NL7 (đ/c1) (đ/c2) 57,1* 48,7 53,3 42ns Vĩnh Phúc 69,7ns 75,3 74,7 71,7* 59,7 62,3 Phú Thọ 54,3ns 62,4 66,2 (47,0)* 54,3 57,7 Tuyên Quang (58,8)* 71,1 61,7 Địa điểm Điện Biên (70,0)* 80,0 68,0 Hưng Yên 72,3* 66 66,7 Hải Dương 71,0* 65,9 62,0 Hải Phòng 53,7ns 52 Thái Bình 54,4ns Thanh Hóa 40,4ns mùa 2008 HT1 Kdân (đ/c1) (đ/c2) 40,0 42 45,6 42,0 (54,7)* 63,7 (35,5)* 41,7 50,0 47,7 42,9ns 42,2 54,5 57,9 63,3 46,0ns 46,6 69,7ns 71,0 67,0 38,0ns Nghệ An 63,9ns 60,8 61,9 Hà Tĩnh 50,7ns 50,6 63,9 Hòa Bình Quảng Bình 52,0* 47,3 45,4 Trung bình 61,4 62,2 61,2 Vụ xuân 2009 HT1 Kdân NL7 (đ/c1) (đ/c2) 57,3ns 61,0 54,2 60,6 64,5ns 62,5 66,5 35,5 30,0 62,2* 57,1 62,3 68,0* 55,3 60,5 45,8ns 46,7 50,4 45,5* 41,7 42,4 53,3ns 52,6 53,3 64,7* 61,0 62,0 49,2 47,0 50,8 58,5 56,29 54,2 ( Nguồn: Kết khảo nghiệm NCPAFT) Đánh giá suất giống Nông lâm khảo nghiệm vụ khảo nghiệm, có nhận xét sau: - Vụ xuân 2008, khảo nghiệm 13 điểm đại diện cho vùng sinh thái Bắc trung miền Bắc, gồm tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng,Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang,Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Điện Biên Năng suất trung bình giống Nông lâm điểm khảo nghiệm đạt 61,4 tạ/ha, giống đối chứng HT1 đạt trung bình 62,2 tạ/ha Trong 13 điểm khảo nghiệm có tỉnh: Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương Quảng Bình, suất giống Nông lâm cao đối chứng HT1, có tỉnh Điện Biên giống Nông lâm thấp 48 HT1, tỉnh lại: Phú Thọ, Hải Phòng, Thái bình, Thanh Hóa, Nghệ an Hà Tĩnh giống Nông lâm tương đương đối chứng HT1 Có 8/13 tỉnh khảo nghiệm, giống Nông lâm có suất cao Khang dân 18 ( Bắc Giang, Điện Biên, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An Quảng Bình), lại có 5/13 tỉnh suất Nông lâm thấp Khang dân 18 (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Bình Hà Tĩnh) - Vụ mùa 2008: Kết khảo nghiệm Nông lâm tỉnh phía Bắc, có suất (49,2 tạ/ha) cao giống đối chứng HT1 (47,0 tạ/ha), thấp Khang dân 18 (50,8 tạ/ha) Trong tỉnh khảo nghiệm: Bắc Giang, Tuyên Quang, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hòa Bình giống Nông lâm Nghệ An (68,0 tạ/ha) có suất cao HT1là 23% (55,3 tạ/ha) Ở Điện Biên, Nông lâm thấp đối chứng HT1, tỉnh lại: Bắc Giang, Tuyên Quang, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh Hòa Bình Nông lâm có suất tương đương với đối chứng HT1 Ở Thanh Hóa, Nông lâm có suất cao Khang dân 18, tỉnh lại có suất thấp Kháng dân 18 mức độ tin cậy 95% - Vụ xuân 2009: Ở tỉnh khảo nghiệm suất trung bình Nông lâm (58,5 tạ/ha) cao giống đối chứng HT1 (56,29 tạ/ha) Kháng dân 18 (54,2 tạ/ha) Trong tỉnh khảo nghiệm Nông lâm 7: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Điện Biên, Hưng Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh , Hòa Bình có tỉnh: Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Hòa Bình có suất cao đối chứng HT1ở mức độ tin cậy 95%, đáng ý tỉnh Vĩnh Phúc Nông lâm cao đối chứng HT1 20% Tại tỉnh Điện Biên (54,7 tạ/ha) Phú Thọ (47,0tạ/ha) giống Nông lâm có suất thấp đối chứng HT1 mức độ tin cậy 95% Có 4/8 tỉnh Nông lâm có suất cao Khang dân 18 (Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Tĩnh Hòa Bình, có tỉnh Phú Thọ, Hưng Yên có suất thấp Khang dân 18 tỉnh Thái Bình, Thanh hóa tương đương Khang dân 18 Đánh giá chung giống Nông lâm giống có tiềm cho suất cao giống đối chứng HT1 Khang dân 18 Giống Nông lâm khảo nghiệm sinh 49 thái tỉnh phía Bắc, suất vụ xuân cao vụ mùa vụ xuân có nhiều tỉnh suất giống Nông lâm cao giống HT1, Khang dân 18 4.3.2.Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận giống nông lâm Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận, kết trình bày bảng 4.13 Nông lâm có biểu bệnh đạo ôn điểm khảo nghiệm mức độ nhẹ ( điểm 1-3), bệnh bạch biểu mức độ thấp (điểm 0-1), bệnh khô vằn biểu mức độ trung bình (điểm 3-5), biểu sâu đục thân sâu mức độ thấp (điểm 0-1) Theo kết NCPAFT đánh giá điều kiện nhân tạo, giống Nông lâm có khả kháng rầy nâu [2], hai giống đối chứng HT1 Kháng dân 18 không kháng rầy nâu Kháng rầy nâu đặc điểm quý, để giống Nông lâm có tiềm phát triển mạnh nhanh cho vùng bị dịch rầy nâu bệnh vàng lùn, lùn xoắn miền Bắc Ngoài khả kháng rầy nâu, giống lúa Nông lâm có chống chịu sâu tốt HT1 Khang dân Đối với sâu đục thân khả chống chịu giống Nông lâm cao HT1(điểm 1-3) tương đương giống Kháng dân (điểm 01) Các loại bệnh khác bệnh đạo ôn, bệnh bạc khả chống chịu tương đương giống HT1 Kháng dân Riêng bệnh khô vằn khả chống chịu giống Nông lâm so với hai giống đối chứng Bảng 4.13: Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận giống Nông lâm Bệnh đạo ôn điểm Nông lâm 1-3 Giống lúa HT 1-3 Bệnh bạc điểm 0-1 0-1 0-1 Bệnh khô vằn điểm 3-5 1-3 1-3 Sâu đục thân điểm 0-1 1-3 0-1 Sâu điểm 0-1 1-3 0-3 Chịu lạnh điểm 5 Rầy nâu* mức độ TT Chỉ tiêu Đơn vị K.dân 1-3 kháng (Nguồn: Kết khảo nghiệm NCPAFT năm 2008 , * Đánh giá nhân tạo) 50 Về khả chống chịu với điều kiện bất thuận môi trường giống Nông lâm có khả chịu rét mức độ trung bình (điểm 5) tương tự giống HT1 Kháng dân Qua đánh giá khả chống chịu sâu bệnh vùng sinh thái, kết luận Nông lâm có khả kháng rầy nâu chống chịu rét, sâu bệnh (Bạc lá, sâu đục thân, sâu lá) tương đương đối chứng (HT1, Khang dân 18), nhiên Nông lâm bị nhiễm khô vằn nặng đối chứng (HT1, Khang dân 18) 4.2.3 Một số đặc điểm nông học giống Nông lâm Đặc điểm nông học giống Nông lâm, trung bình điểm khảo nghiệm năm 2008 trình bày bảng 4.14 Kết cho thấy, khả chống đổ biểu giống Nông lâm khảo nghiệm sinh thái biểu mức cứng vừa (điểm 3), tương đương giống Kháng dân HT1 Chiều cao Nông lâm (111 cm) cao giống lúa HT1(6 cm) Khang dân (14 cm ) [3] Bảng 4.14: Đặc điểm nông học yếu tố cấu thành suất Nông lâm vùng sinh thái TT Chỉ tiêu A Đặc điểm nông học Đơn vị Giống lúa Nông lâm HT1 K.dân Sức sống mạ điểm 5 Độ cứng cây(mùa 2008) điểm 3 3 Độ tàn điểm 5 Chiều cao cm 111 105 97 TGST vụ xuân ngày 148 146 144 TGST vụ mùa ngày 112 112 107 B Yếu tố cấu thành suất Số bông/khóm 5,0 5,2 5,0 Số hạt/bông hạt 147 120 159 Tỷ lệ lép % 19,7 13,3 16,4 P1000 hạt gam 24,7 23,6 19,9 (Nguồn: Kết khảo nghiệm NCPAFT, năm 2008) 51 Thời gian sinh trưởng giống Nông lâm vụ xuân 148 ngày vụ mùa 112 ngày, tương đương giống lúa HT1, dài giống Khang dân 4-5 ngày Do giống Nông lâm thuộc giống ngắn ngày Số bông/khóm Nông lâm (5,0 bông) tương đương giống Khang dân (5 bông), thấp HT1 ( 5,2 bông) Số hạt/bông giống Nông lâm (147 hạt) nhiều HT1 (120 hạt), thấp giống Khang dân 18 (159 hạt) Tỷ lệ lép Nông lâm (19,7%) cao HT1 (13,3%) Khang dân 18 (16,4) Khối lượng 1000 hạt Nông lâm (24,7 g) cao giống HT1(23,6 gam) Kháng dân 18(19,1 gam) Tóm lại qua khảo nghiệm vụ xuân vụ mùa năm 2008 thời gian sinh trưởng khả chống chịu, Nông lâm có thời gian sinh trưởng ngắn, kháng rầy nâu, chống chịu sâu tốt, chống chịu bệnh trung bình Giống Nông lâm có khả cấy vụ năm, phù hợp cấu mùa vụ tỉnh phía Bắc 4.3.4 Chất lượng gạo cơm giống Nông lâm Theo kết đánh giá chất lượng cơm NCPAFT Nông lâm trình bày bảng 4.15 Kết cho thấy: Nông lâm có mùi thơm (điểm 2), Khang dân 18 mùi thơm (điểm 1) Cơm Nông lâm (điểm 4) có màu trắng ngà, trắng cơm Khang dân (điểm 3) Cơm Nông lâm có độ bóng (điểm 3) bóng cơm Khang dân 18 (điểm 2) Cơm Nông lâm dính (điểm 3), cơm Khang dân 18 rời (điểm 2) Độ ngon độ mềm cơm Nông lâm Khang dân 18 biểu cơm mềm (điểm 3) ngon (điểm 2)[9] Bảng 4.15: Đánh giá chất lượng cơm giống Nông lâm khảo nghiệm sinh thái tỉnh phía Bắc TT Vật liệu Mùi Độ trắng Độ bóng Độ mềm Độ dính Độ ngon Khang dân 18 3 2 Nông lâm 3 Phương pháp thử : 10TCN 590-2004: Mùi: Độ mềm: Độ dính: Độ trắng: Độ bóng: Độ ngon: Không thơm; Hơi thơm; Thơm vừa; Thơm; Rất thơm Rất cứng; Cứng; Hơi mềm ; Mềm; Rất mềm Rất rời; Rời; Hơi dính; Dính; Dính tốt Nâu ; Trắng ngà nâu; Trắng xám; Trắng ngà; Trắng Rất mờ; Hơi mờ; Hơi bóng; Bóng; Rất bóng Không ngon; Hơi ngon; Ngon vừa; Ngon; Rất ngon 52 Phân tích tiêu sinh hóa gạo chất lượng thóc Nông lâm 7, kết trình bày bảng 4.16 Kết cho thấy Nông lâm có tỷ lệ gạo lật cao (79,2 %) tỷ lệ gạo xát trung bình (69,4%), tỷ lệ trắng đạt 55%, gạo thuộc loại hạt dài có kích thước 6,9 ±0,2 mm Nông lâm có hàm lượng amyloze mức trung bình (23,43%) nhiệt độ hóa hồ mức trung bình (73,50C) Hàm lượng protein mức cao (9,52 %) Bảng 4.16: Chất lượng gạo khảo nghiệm sinh thái Nông lâm Thứ tự Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tỷ lệ gạo lật % 79,2 Tỷ lệ gạo xát % 69,4 Tỷ lệ gạo nguyên % 75,5 Tỷ lệ trắng % 55,5 Chiều dài TB hạt gạo mm 6,9 Tỷ lệ D/R Amyloze Nhiệt độ hóa hồ 10 Protein 2,6 % ck 23,43 C 73,5 % ck 9,52 (Phương pháp thử : TCN VN 1643 & TCN 425-2000) 4.4 Kết khảo nghiệm sản xuất giống Nông lâm * Đặc điểm đất đai, tập quán canh tác lúa điểm khảo nghiệm Đặc điểm chung cấu giống lúa địa phương khảo nghiệm sản xuất giống Nông lâm chủ yếu cấy giống Khang dân 18 Ở huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn xã Văn Yên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, giống lúa chất lượng như: Bắc thơm 7, HT1 trước có cấy thử nghiệm suất thấp Còn huyện Phổ Yên, triển khai xây dựng mô hình giống lúa HT1, cấy với diện tích với xóm Thanh Hoa xã Hồng Tiến Vì khảo nghiệm sản xuất Nông lâm 7, phải chọn đối chứng Khang dân Đất khảo nghiệm sản xuất giống Nông lâm Đại Từ Bắc Kạn đất bạc màu , Phổ Yên đất cát pha (bảng 4.17), cấu luân canh vụ/năm (2 vụ lúa 53 vụ màu) Nước tưới lứ phần lớn sử dụng nước mưa Trong vụ canh tác lúa, nước thường thiếu đầu vụ xuân cuối vụ mùa Diện tích khảo nghiệm sản xuất tương đối lớn tập chung, huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, đến năm 2010 gieo cấy giống Nông lâm vụ liên tiếp Các huyện Đại Từ Phổ Yên Thái Nguyên có vụ khảo nghiệm sản xuất xuân 2009 4.4.1 Kết khảo nghiệm sản xuất Nông lâm huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn Sau gửi giống Nông lâm khảo nghiệm mạng lưới Quốc gia vụ xuân 2008, kết suất đánh giá giống có triển vọng Do đến vụ mùa 2008, Nông lâm đưa khảo nghiệm sản xuất số thôn Bản huyện Kết suất Nông lâm 7(51,0 tạ/ha) cao Khang dân 18 (45 tạ/ha) Tại hội nghị đầu bờ vụ mùa 2008 xã Cao Kỳ huyện Chợ Mới, Trạm bảo vệ thực vật huyện Chợ Mới nhận xét: giống Nông lâm có đặc điểm cứng cây, chịu hạn tốt kháng rầy nâu, điển hình xã Cao Kỳ giống lúa Khang dân xung quanh bị rầy phá hại nặng giống lúa Nông lâm bị nhẹ Kết trồng thử Nông lâm vụ mùa 2008 tốt, hộ nông dân tự trao đổi giống cho phát triển diện tích vụ xuân 2009 Các thôn xã trồng thử nhiều giống Nông lâm: thôn Nà Cà xã Cao Kỳ, thôn Pốc Bo xã Thanh Bình, thôn Khe Lắc xã Nông Hạ, thôn 62 xã Nông Thịnh Theo báo cáo tổng kết Trạm bảo vệ thực vật huyện Chợ Mới đánh giá Năng suất giống Nông lâm (58,3 tạ/ha) cao Khang dân 18 (48 tạ/ha) 4.4.2 Kết khảo nghiệm sản xuất Nông lâm huyện Đại Từ - Thái Nguyên Vụ xuân 2009 giúp đỡ Trạm khuyến nông Đại từ, Nông lâm khảo nghiệm sản xuất giống xóm Đình xã Văn Yên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Đất trồng lúa thuộc loại đất cát bạc màu Nước tưới chủ yếu cung cấp từ nước mưa, đất thường xuyên thiếu nước đầu vụ xuân cuối vụ mùa Địa hình đất cấy lúa tương đối cao Khả thâm canh lúa nông dân thấp Hình thức gieo cấy lúa gieo thẳng Giống Kháng dân 18 sử dụng vụ xuân vụ mùa Cơ cấu giống lúa giống lúa chất lượng giống lúa lai Theo báo cáo Hội nghị đầu bờ Trạm khuyến nông Đại Từ, năm 2009 nhận xét: giống Nông lâm giống chịu thâm canh, suất giống Nông lâm 54 (70,5 tạ/ha cao giống đối chứng Khang dân 18 (62,5 tạ/ha) (Báo cáo hội nghị đầu bờ giống lúa Nông lâm Trạm khuyến nông Đại Từ, vụ xuân 2009) Về sâu bệnh hại lúa theo báo cáo Trạm khuyến nông Đại Từ, đánh giá Nông lâm chống chịu sâu bệnh khá, nhiên có tượng bị nhiễm bệnh đạo ôn cổ Bảng 4.17: Khảo nghiệm sản xuất giống lúa Nông lâm TT Địa điểm Quy mô (ha) Chợ Mới – Mùa 2008 Đất cát bạc dược Năng suất (tạ/ha) NL7 K.dân 51,0 45,0 Bắc Kạn Xuân 2009 màu, sử dụng dược 58,3 48,0 70,5 62,7 60,0 50,0 60,0 51,4 Mùa vụ Đặc điểm đất đai PP làm mạ nước trời ĐạiTừ-Thái Nguyên Đất cát bạc Xuân 2009 màu, sử dụng gieo nước trời Đất cát pha Phổ Yên – Thái thẳng Xuân 2009 Nguyên chủ động xúc tưới tiêu Trung bình Thời gian sinh trưởng Nông lâm vụ xuân Đại Từ 120 -122 ngày, so với kết khảo nghiệm NCPAFT thời gian sinh trưởng giống Nông lâm huyện Đại Từ ngắn 20-23 ngày, với thời gian sinh trưởng địa phương bố trí cấy vụ lúa năm Độ đồng ruộng giống Nông lâm đánh giá có độ Về tính ổn định suất: Kết điều tra 10 hộ gia đình gieo cấy giống Nông lâm đánh giá Nông lâm có suất cao tương giống lúa Kháng dân, hộ suất thấp Khang dân 18 Về chất lượng bà nhận xét gạo Nông lâm ăn ngon Khang dân 4.4.3 Kết khảo nghiệm sản xuất Nông lâm huyện Phổ Yên - Thái Nguyên Vụ xuân 2009, Trạm khuyến nông huyện Phổ Yên khảo nghiệm sản xuất giống Nông lâm xóm Thanh Hoa xã Hồng Tiến huyện Phổ Yên Đất trồng 55 lúa khảo nghiệm Nông lâm thuộc đất cát pha, độ phì nhiêu đất cao điểm khảo nghiệm huyên Đại Từ Chợ Mới Báo cáo trạm Khuyến nông Phổ Yên đánh giá, suất Nông lâm (60,0 tạ/ha) cao giống Khang dân 18 (50 tạ/ha) 20% (Báo cáo hội thảo đầu bờ giống lúa Nông lâm Trạm Khuyến nông Phổ Yên, vụ xuân 2009 ) Cũng theo Báo cáo Trạm khuyến Nông Phổ yên, vụ xuân 2009 giống Nông lâm có biểu nhiễm bệnh đạo ôn cổ cao giống Khang dân 18, lúa sinh phát phát triển tốt, thân cứng, to nhiều hạt Ngoài Nông lâm có công đặc biệt đòng dày bền Tóm lại, qua khảo nghiệm sản xuất huyện Đại Từ, Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, giống lúa Nông lâm đạt suất cao, cứng chống chịu đổ cao giống lúa Khang dân 18 Giống Nông lâm sử dụng phương pháp làm mạ: mạ dầy xúc hay gieo thẳng đảm cho suất cao Kháng dân 18 Năng suất Nông lâm khảo nghiệm sản xuất cao Khang dân 18 từ 10% đến 20% Hiệu kinh tế cấy giống lúa Nông lâm điểm khảo nghiệm sản xuất Trong điểm khảo nghiệm sản xuất, có điểm khảo nghiệm huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn địa phương gieo cấy nhiều vụ Qua điều tra giá thóc Nông lâm Chợ Mới vào thời đểm cuối năm 2009 4.800 đ/kg, giá thóc Khang dân 4.500 đ/kg Hiệu kinh tế cấy giống Nông lâm so với Khang dân 18 12.027.500 đồng - 5.027.500 đồng = 6.770.000 đồng Tính hiệu kinh tế gieo cấy Nông lâm trung bình điểm khảo nghiệm sản xuất, kết bảng 4.18 cho thấy giống Nông lâm có hiệu kinh tế cao gieo cấy giống lúa Khang dân 18 Với suất trung bình địa phương khảo nghiệm, Nông lâm đạt 60,0 tạ/ha, Kháng dân đạt 51,4 tạ/ha, hoạch toán kinh tế thu chi, hiệu việc gieo cấy giống Nông lâm cao giống Khang dân l8 là: 6.770.000 đồng/ha 56 Bảng 4.18: Hạch toán kinh tế gieo cấy giống lúa Nông lâm Công làm đất Nông lâm Khang dân Số Thành tiền Số Thành tiền lượng (đồng) lượng (đồng) 2.800.000 2.800.000 2.800.000 Công làm mạ 2.800.000 2.800.000 Phân Urê kg 6.500 195 1.267.500 195 1.267.500 Ka li kg 13.500 110 1.485.000 110 1.485.000 Lân su pe kg 420 1.260.000 420 1.260.000 Chăm sóc công 40.000 84 3.360.000 84 3.360.000 Thuốc BVTV lượt 550.000 1.100.000 2.200.000 2.700.000 2.700.000 Nội dung TT Công thu hoạch Đơn giá Đơn vị (đồng) 3.000 2.800.000 2.700.000 Tổng chi đồng Năng suất tạ/ha 60,0 Giá thóc kg Tổng thu đồng 28.800.000 23.130.000 Chênh lệch Thu- chi đồng 13.027.500 5.257.500 16.772.500 17.827.500 51,4 4.800 4.500 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong dòng lúa mới: R171/1, R171/2, R171/7, R171/8, R171/10 chọn dòng R171/7 có độ cao, đặc điểm nông sinh học tốt, chống chịu tốt, chất lượng cơm ngon suất cao Dòng R171/1 dòng lúa có triển vọng - Nông lâm (R171/7) giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trưởng vụ xuân 148 ngày vụ mùa 112 ngày, cấy vụ năm Giống Nông lâm kháng rầy nâu, chống chịu sâu bệnh tốt HT1, nhiễm bệnh đạo ôn cổ bệnh khô vằn Nông lâm có hàm lượng amyloze nhiệt độ hóa hồ trung bình, gạo dài, chất lượng cơm ngon - Trong khảo nghiệm sinh thái tỉnh miền Bắc, Nông lâm có suất trung bình tương đương cao đối chứng HT1 Qua vụ khảo nghiệm (xuân 2008, xuân 2009) 12 điểm khảo nghiệm từ bắc miền trung trở giống Nông lâm có suất trung bình từ 58,5 tạ/ha đến 61,4 tạ/ha Đặc biệt tỉnh Hưng Yên Vĩnh Phúc, suất Nông lâm đạt cao nhất, tương ứng 71,7 tạ/ha 72,3 tạ/ha, cao hẳn so với giống đối chứng (HT1, Khang dân 18) Năng suất giống Nông lâm vụ mùa 2008 trung bình điểm khảo nghiệm đạt 49,2 tạ/ha, cao so với giống HT1 (47,0 tạ/ha) thấp Khang dân 18 (50,8 tạ/ha) - Nông lâm khảo nghiệm sản xuất giống có suất trung bình 60 tạ/ha, cao giống lúa Khang dân từ 10- 20 % Hiệu cấy Nông lâm cao cấy giống Khang dân 18 6.770.000 đồng/ha 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất hạt lúa giống quy trình canh tác giống Nông lâm phù hợp với vùng sinh thái 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Akihama T (1976), Nghiên cứu lúa nước ngoài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tập Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn dòng giống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội trang: 34-56 Bộ NN & PTNT (2009), Cập nhật thông tin bệnh vàng lùn, lùn xoắn miền Bắc, công văn số 3083 v/v, ngày 24 tháng năm 2009 Bùi Chí Bửu (1998): “Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt Đồng sông Cửu Long” Hội thảo chuyên đề bệnh vàng gân xanh cam quýt lúa gạo phẩm chất tốt, 5/1998 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, trang 9-11 Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống trồng, Nxb Giáo dục Hà Nội, trang:31-39, 225-244 Vũ Công Khoái (2000), Nghiên cứu bệnh bạc lúa hại số giống lúa lai lúa thuần, luận án thạc sĩ nông nghiệp, ĐHNNI- Hà Nội Đinh văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Đồng Quảng (2006), Kết điều tra giống 13 trồng chủ lực nước giai đoạn 2003-2004, Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Phạm Đồng Quảng & CS (2009), Kết khảo nghiệm xác định giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, kháng rầy nâu, đạo ôn bạc tỉnh phía Bắc; Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (1999), “Kết công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao đề tài KHCN01-08 phục vụ nhu cầu nội tiêu xuất đồng sông Hồng” Hội thảo quy hoạch vùng lúa hàng hóa chất lượng cao vùng đồng sông Hồng, Hà nội 12 OU.SH,(1976), Bệnh bạc lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Minh Trung dịch 13 Bùi Trọng Thủy Phan Hữu Tôn (2004), Khả chống bệnh bạc dòng lúa thị chứa đa gen kháng với số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv Oryzae gây bệnh bạc lúa phổ biến miền Bắc Việt Nam, Tạp chí KHNN tập II/số 59 14 Bùi Trọng Thủy Phan Hữu Tôn (2004), Nghiên cứu khả kháng chủng bạc Việt Nam tập đoàn thị chứa gen chống bệnh khác nhau, Tạp chí KHNN số 4/2004 15 Nguyễn Thị Trâm (1998), Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho cao học chuyên nghành chọn giống nhân giống, Hà Nội, trang 24-26 16 Vũ Tuyên Hoàng cs (1998): “Chọn giống lương thực” NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tĩnh & CS(2009), Kết khảo nghiệm giống lúa tỉnh phía Bắc năm 2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Trung Văn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ hướng xuất khẩu, Nxb Chính trị Quốc Gia Trang 48-56 II Tài liệu nước 19 Behang Qi (2005), “Breedling of three isogentic japonica rice lines with major genes for resistance to Bacterial blight – Institite of Crop China, p 245 -256 20 Bangwaek, C.varga B.S and Robles R.P (1994), “Effect, tempratue regime on grain chakiness in rice” Los Banos Philippines IRRI, p 301-322 21 Cook M.G and Evans L.T (1998), “Nutrient responses of wild and culivated species” Fiel crop Research, p.205 - 218 22 Huysmans A.A.C (1995), “Milling, quality of paddy in fluenced hytiming of harvest” Int, Rice comm, Newsl, p345-367 23 IRRI (1984) “Rice impoverment in Eastern untraland southern Afica” Los Banos Philippines, p 45-49 24 IRRI (1995), Rice genetics III, proceedings of the Third International Rice Genetics, Los Banos Philippines, p 345-356 25 Jay Macclean (1994) ,“Rice Almanac IRRI – IAT” Los Banos Philippines, p 356 26 Julinano B.O (1993), “Rice chemistry and technology” The American Association of cereal chemiests, Ine, Minnesita, USA, p 456-387 27 Julinano B.O (1995), “Improving food quality of rice” Crop science society of American, 6673 Siegne Rd, Madison WI 5371I, USA, p 245-256 60 28 Khin Than New (2000), “Breeding and cultivation of superior quality rice in Myanmar” Speciality rices of the world vol 187, p 223 – 225 29 Khush G.S (1994): “Rice genetics and Breeding” IRRI, Manila, Philippines, p 256 30 Khush Gurdev S., Brar D S., Bill Hardy (2001), “Breeding for and genetics of blast resistance in Japan” In: Proceedings of the riceblast workshop Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute p 27- 48 31 Mohan Jain S.,D S Brar,B S Ahloowalia (2002), Molecular techniques in crop improvement, Kluver Academic Publisher , p 45-56 32 Potrykus.I (2003): “Golden rice potential for improving the livelihood of rice consuming populations” USA p 245-256 33 Watt, G (1908) The Commercial Products of India John Murray, London, p 567-602 34 Pathak M D.,Zeyaur R Khan (1994), Insect pests of rice, International Centre of Insect Physiology and Ecology - International Rice Research Institute p 456-478 Thái Nguyên, ngày 13 tháng 11 năm 2011 XÁC NHẬN CƠ QUAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PHẠM VĂN NGỌC ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -*** - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm số giống lúa chọn tạo số vùng sinh thái Mã số: B2009-TN03-2... LIỆU THAM KHẢO 58 v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm số giống lúa chọn tạo số vùng sinh thái Mã số: B2009-TN03-02... Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm tác giả dòng lúa 22 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo nghiệm sinh thái giống nông lâm 23 3.3.3 Khảo nghiệm sản xuất giống lúa Nông