1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bao thuc tap tot nghiep giang a sinh lop NLKH k7

51 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 571 KB
File đính kèm Bao thuc tap tot nghiep Giang A Sinh Lop NLKH K7.rar (68 KB)

Nội dung

Khảo sát thực tế, trên địa bàn xã Dế Xu Phình, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Bài thực tập dành cho các lớp nông lâm tham khảo áp dụng cho bài học của mình. Tại các trường đại học nông lâm nghiệp, trên địa bàn tỉnh Yên Bái và trên cả nước.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian hết sức quan trọng đối với sinh viờn cuốikhúa Nú khụng chỉ là điều kiện trước khi ra trường mà cũn là cơ hội cho mỗi sinh viờn ỏpdụng những kiến thức đó được đào tạo trờn ghế nhà trường vào thực tế, đồng thời giỳpcho sinh viờn làm quen với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú tớnh sỏng tạo để ra trường trởthành những sinh viờn vừa cú trỡnh độ lý luận, vừa cú chuyờn mụn vững vàng đỏp ứngđược yờu cầu sản xuất của địa phơng, gúp phần xứng đáng vào sự nghiệp pháttriển chung của đất nước

Được sự đồng ý của khoa Lõm nghiệp trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn chotụi đợc tiến hành thực hiện chuyờn đề: “Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế NLKH tại xó Dế

Xu Phỡnh - huyện Mự Cang Chải- tỉnh Yờn Bỏi”

Để hoàn thành chuyờn đề này ngoài sự nỗ lực của bản thõn cũng cú rất nhiều

sự giỳp đỡ rất quan trọng của cỏc thầy, cụ giỏo khoa Lõm nghiệp trường Đại họcNụng Lõm Thỏi Nguyờn, UBND xó Dế Xu Phỡnh - huyện Mự Cang Chải- tỉnh YờnBỏi Đặc biệt là Thầy giáo trực tiếp hớng dẫn tôi là thầy giáo Tiến sỹ

Hồ Ngọc Sơn đó tận tỡnh hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tụi trong suốt thời gian thực

tập Qua đõy cho phộp tụi gửi lời cảm ơn đến tất cả những sự giỳp đỡ quý bỏu trờn.Mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng do cũn nhiều hạn chế về kinh nghiệm điều trathực tế và về mặt thời gian nờn khụng trỏnh khỏi những sai sút Vỡ vậy, tụi kớnh mongnhận được sự gúp ý của các thầy giáo, cụ giỏo và cỏc bạn đồng nghiệp để chuyờn

đề của tụi được hoàn thiện hơn./

Tụi xin chõn thành cảm ơn!

Dế Xu Phỡnh, ngày thỏng 8 năm 2015

Sinh viờn

Giàng A Sinh

Trang 2

MỤC LỤC Trang

Phần I MỞ ĐẦU 7

1.1 Đặt vấn đề: 7

1.2 Mục đích nghiên cứu: 8

1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 8

1.4 Ý nghĩa của chuyên đề: 8

1.5 Tổng quan vấn đề ngiên cứu 9

1.5.1 Cơ sở khoa học: 9

1.5.1.1 Sự ra đời của NLKH: 9

1.5.1.2 Định nghĩa Nông lâm kết hợp: 10

1.5.2.3 Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nước: 11

1.5.2.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới: 11

1.5.2.5 Tình hình nghiên cứu NLKH tại Việt Nam 12

1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu: 12

1.6.1 Điều kiện tự nhiên: 12

1.6.1.1 Vị trí địa lý: 12

1.6.1.2 Địa hình đất đai: 13

1.6.1.3 Khí hậu thủy văn: 13

1.6.1.4 Tình hình đất đai: 14

DANH MỤC BẢNG BIỂU 14

Bảng 1.1 : Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai xã Dế Xu Phình 14

1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 15

1.6.2.1 Tình hình dân số, lao động của xã Dế Xu Phình 15

Bảng 1.2 Tình hình dân Số và lao động của xã Dế Xu Phình 15

1.6.2.2 Dân tộc: 16

1.6.2.3 Cơ sở hạ tầng: 16

Phần II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 17

2.2 Địa điểm và thời gian tiến hành: 17

2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 18

2.3.1 Nội dung nghiên cứu: 18

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 18

2.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp 18

2.3.2.2 Công tác nội nghiệp: 19

Phần III KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19

3.1 Khái quát tình hình phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Dế Xu Phình: 19

Bảng 3.1: Phân loại các dạng hệ thống nông lâm kết hợp tại Xã Dế Xu Phình 21

3.2 Hiệu quả kinh tế: 22

Bảng 3.2: Hiệu quả kinh tế của các loại hệ thông: 22

Bảng 3.3: Phân bố của các hệ thống theo diện tích 25

Bảng 3.4: Phân bố các hệ thống theo mức thu – chi/ha 26

Bảng 3.5: Cơ cấu tổng giá trị sản phẩm của các loại hệ thống 26

Bảng 3.6: Cơ cấu chi phí của các loại hệ thống 27

3.3 Kết quả điều tra một số hệ thống đại diện cho các hệ thống Nông lâm kết hợp tại xã Dế Xu Phình: 28

Trang 3

3.3.1 Hệ thống 1: R- VAC – Rg: 28

Bảng 3.7: Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình 29

3.3.2 Những Thuận lợi, khó khăn và giải pháp của hệ thống 31

3.3.3 Hệ thống 2: R – AC - Rg 32

Bảng 3.8: Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình 32

3.3.4 Hệ thống 3: R- VAC 35

Bảng 3.9: cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình 35

3.4 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn cho phát triển Nông lâm kết hợp tại địa phương 38

3.4.1 Vai trò của những tổ chức xã hội 38

Bảng 3.10: Kết quả phân tích vai trò của các tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp xã Dế Xu Phình 38

3.4.2 Phân tích sơ đồ SWOT về việc phát triển các hệ thống NLKH tại Xã Dế Xu Phình: 40

3.5 Đánh giá lựa chọn cây trồng vật nuôi cho các hệ thống NLKH: 41

Bảng 3.11: Đánh giá lựa chọn cây ăn quả 42

Bảng 3.12: Đánh giá lựa chọn cây lâm ngiệp 43

Bảng 3.13: Đánh giá lựa chọn giống lúa nông nghiệp 43

Bảng 3.14: Đánh giá lựa chọn loài vật nuôi: 44

3.6 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu: 45

3.6.1 Những giải pháp chung: 45

3.6.2 Những giải pháp cụ thể: 46

Phần IV: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47

4.1 Kết luận: 47

4.2 Tồn tại: 49

4.3 Kiến nghị: 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 4

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 7

Trước thực trạng đó câu hỏi lớn đặt ra cho đất nước ta là phải thay đổi phươngthức quản lý, sử dụng tài nguyên đất và rừng để đảm bảo đời sống người dân được ổnđịnh và nâng cao, đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên, thiên nhiên.

Thực tiễn sản xuất cũng như nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra cho ta thấy NôngLâm kết hợp (NLKH) là một phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp đem lại rấtnhiều lợi ích: Cung cấp lương thực, thực phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhậpcho nông hộ, giảm rủi ro trong sản xuất Ngoài ra NLKH còn cho lợi ích cho việc bảotồn đất và nước, bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học hơn nữa còn giảm hiệuứng nhà kính

Vì điều kiện sản xuất và lợi ích của NLKH rất phù hợp với nước ta nên Đảng vàNhà nước đã coi NLKH là chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế Để thúc đẩy sựphát triển của các hệ thống canh tác NLKH, Đảng và Nhà nước và các tổ chức đã córất nhiều chương trình và Dự án như Pam, 327, 661, chương trình trồng 5 triệu harừng, Dự án 135, 134, Dự án giảm nghèo giai đoạn I, II, hỗ trợ cho người dân về các

Trang 8

tiểu dự án sinh kễ Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiếnchính sách cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và môi trường từng vùng nhằmphát huy tiềm năng, đặc biệt Sơn tra và thảo quả, ong mật, chăn nuôi gà đen Xã Dế

Xu Phình nằm trong khu vực di tích danh lang thắng cảnh ruộng bậc thang của huyện

Mù Cang Chải

Xã Dế Xu Phình - huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái đã được Đảng và Nhànước đầu tư mở nhiều tuyến đường giao thông nông thôn đi vào các bản và khu sảnxuất, để thuận lợi cho việc phát triển các mô hình NLKH Trong những năm gần đây,được sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước cùng với sự cố gắng của người dân đã đưa ra

và áp dụng một số mô hình NLKH vào sản xuất bước đầu đem lại thu nhập tương đối

ổn định Tuy nhiên trong thực tế hiện nay mỗi trang trại và một hệ thống NLKH khácnhau và các trang trại còn nhiều bất cập, vấn đề cần phải xem xét

Để tìm hiểu kỹ và sâu hơn những vấn đề giải pháp trong phát triển NLKH củađịa phương hiện nay đồng thời tìm ra được một số giải pháp phát triển kinh tế các hệ

thống NLKH cho phù hợp với điều kiện thực tế, tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề:

“Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình Nông Lâm kết hợp tại xã Dế Xu Phình huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái”

-1.2 Mục đích nghiên cứu:

- Góp phần đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả sản xuất của NLKH

thông qua đó ổn định nâng cao đời sống của người dân của xã Dế Xu Phình - Huyện

Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái một cách bền vững

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

- Đánh giá được hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH trên địa bàn xã

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của các hệ thốngNLKH tại địa phương

1.4 Ý nghĩa của chuyên đề:

- Ý nghĩa trong học tập:

+ Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại kiến thức đã học tại nhà trường

Trang 9

+ Là cơ hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, áp dụng những kiến thức

đã học vào thực tế

- Ý nghĩa trong thực tế sản xuất:

+ Phân loại và đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH tại xã Dế Xu Phình.

+ Tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển NLKH từ đó đưa ramột số giải pháp khắc phục những khó khăn và phát huy những thuận lợi nhằm pháttriển kinh tế tại xã Dế Xu Phình

1.5 Tổng quan vấn đề ngiên cứu.

1.5.1 Cơ sở khoa học:

1.5.1.1 Sự ra đời của NLKH:

xuống còn 27 %, điều này chứng tỏ diện tích rừng của nước ta giảm xuống một cáchnghiệm trọng Trong khi đó rừng là một yếu tố hết sức quan trọng của môi trường sinhthái Chính vì vậy mà hơn lúc nào hết vấn đề rừng tại Việt Nam cũng như các nướctrên toàn thế giới đang được cả xã hội quan tâm như ngày nay

Đứng trước tình hình đó đến đầu thế kỷ này người ta đã tìm ra một hướng đi mớiđúng đắn hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đó chính là phát triển rừng dựa trênlợi ích của người dân sống gần rừng và cạnh rừng, bên cạnh đó Lâm nghiệp xã hội rađời với mục tiêu phát triển bền vững, rừng sẽ được người dân bảo vệ chăm sóc và pháttriển, khi giao rừng cho người dân Nhà nước sẽ cung cấp hỗ trợ cho họ vốn, kỹ thuậtcùng tìm ra những khó khăn và giải pháp khắc phục

NLKH chính là một phương thức canh tác bền vững hiệu quả mà ngành Lâmnghiệp xã hội cung cấp chuyển giao cho bà con Mặt khác hệ thống NLKH có thểđược sử dụng không những cho các hộ nông dân cá thể mà còn cho cả một cộng đồngdân cư Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ thống NLKH đã mở ra một hướng phát triểnmới phù hợp với người dân nên hiện nay được người dân tham gia sản xuất nhiều vớiquy mô ngày một rộng lớn

Trang 10

1.5.1.2 Định nghĩa Nông lâm kết hợp:

Nông lâm kết hợp là lĩnh vực khoa học mới được đề xuất vào thập niên 1960 đếnnay đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra những định nghĩa khác nhau:

PCARRD 1979 đã phát biểu “NLKH là hệ thống quản lý đất đai trong đó các sảnphẩm của rừng và trồng trọt được sản xuất cùng một lúc hay kế tiếp nhau trên các diệntích đất thích hợp để tạo các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân cưtại địa phương”

Bene và các cộng sự, 1977; Leaky, 1996 và một số nhà nghiên cứu khác cũngđưa ra một số định nghĩa khác nhau về NLKH Để đi đến thống nhất vào năm 1997,trung tâm nghiên cứu về NLKH ( viết tắt là YCRAF) đã xem xét những khái niệm

NLKH và phát triển nó rộng hơn như là một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong các

nông trại Ngày nay nó được định nghĩa như là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt

cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ sự phối hợp cây lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững sức sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến

“ kinh tế trang trại”.

Hay nói cách khác một hệ thống NLKH đầy đủ nó bao gồm:

+ Hai hay nhiều hơn hai loại thực vật (hay thực vật và động vật) trong đó có ítnhất một loại cây gỗ lâu năm

+ Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm từ hệ thống

+ Chu kỳ sản xuất thường lớn hơn một năm

+ Đa dạng về sinh thái (cấu trúc và nhiệm vụ) và kinh tế so với canh tác độccanh

+ Cần có một mối quan hệ tương hỗ có ý nghĩa giữa thành phần cây lâu năm vàcác thành phần khác

+ Các thành phần (cây gỗ lâu năm, hoa mầu hay vật nuôi) có thể phối hợp vớinhau theo không gian hay thời gian trên cùng một diện tích đất

+ Chú ý sử dụng các loài cây địa phương đa dạng

+ Gia tăng năng suất và các giá trị dịch vụ trên một đơn vị sản xuất

Trang 11

1.5.2.3 Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nước:

1.5.2.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới:

Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử của NLKH King, (1987) khẳng định rằng ởChâu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cành nhánh và canh tác câylương thực mục đích là để tận dụng dinh dưỡng của đất rừng, tuy nhiên kiểu canh tácnày không phổ biến và tồn tại lâu dài, nhưng ở phần Lan và Đức, kiểu canh tác nàytồn tại đến năm 1920

Ở vùng nhiệt đới, sự ra đời của phương thức Taungya được xem như là khởi đầucho việc phát triển NLKH sau này Theo Blafozd, 1958 nguồn gốc của phương thứcnày gắn liền với tên một địa phương của Mianma Taung nghĩa là canh tác, Ya nghĩa làđồi núi như vậy Taungya là phương thức canh tác trên đất đồi núi điều đó cũng đồngnghĩa với canh tác trên đất dốc

Taungya được phát triển dựa trên hệ thống của người Đức“ Waldfedbau” trong

đó bao gồm canh tác nông nghiệp ngay tại rừng, lúc đó người ta tiến hành quá trình

phục hồi rừng bằng cách gieo hạt tếch Hai thập kỷ sau hệ thống này được cải tiếnhiệu quả cho thấy các rừng tếch (Tectonagrandis) có thể trồng với giá thành thấp nhờhình thức này

Cuối cùng hệ thống Taungya được đưa vào sử dụng rất sớm ở Ấn Độ sau đóđược truyền bá rộng rãi ở Châu Á và Châu Phi Ngày nay hệ thống Taungya được biếtđến với những tên gọi khác nhau ở một số nước nó được gọi như một sự biểu tượngđặc biệt của các phương thức du canh, ở Inđônêxia người ta gọi là Tumpanry, ởPhilipin là Alff kaingya, ở Malaixia là Ladang…

Theo Von Hesner (1966, 1970) và King (1973) hầu hết các rừng trồng ở nhiệt đớihình thành đều bắt đầu theo phương thức này, đặc biệt là ở Châu Á, Châu Phi đượcxem như nơi “ hàm ơn” phương thức Taungya Một điều rõ ràng rằng NLKH là mộtcái tên mới chỉ phương thức canh tác cũ ( PKR Nair, 1993)

Trang 12

1.5.2.5 Tình hình nghiên cứu NLKH tại Việt Nam

Ở Việt Nam trên cơ sở hoạt động nghiên cứu NLKH một số tác giả như HoàngHòe, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình đã tập hợp hệ thống NLKH trên cơ sởphân vùng địa lý tự nhiên, để xác định khả năng thực hiện ở các vùng đó là: Vùng venbiển với các loài cây ngập mặn, chịu phèn, chống cát di động, vùng đồng bằng các hệthống VAC ( vườn – ao – chuồng), trồng cây tán, đại xanh phòng hộ; vùng đồi núi vàtrung du các hệ thống vườn rừng ( VR) , VAC, RVC ( rừng – vườn – chuồng) trồngrừng kết hợp nuôi ong lấy mật ( R- 0)…chống xói mòn và bảo vệ đất, vùng đồi núicao, chăn thả dưới tán rừng, làm ruộng bậc thang với NLKH gồm: Cây gỗ sống lâunăm, thêm cây thân thảo, vật nuôi…

Các tác giả trên đã phân hệ canh tác NLKH ở nước ta thành 08 hệ thống chính

gọi là: “Hệ canh tác” là đơn vị cao nhất, dưới hệ canh tác là: “Phương thức” hay

canh tác và cuối cùng là các hệ thống Theo nguyên tắc phân loại này hệ canh tácNLKH ở Việt Nam chia thành 08 hệ sau: Hệ canh tác Nông – Lâm; Hệ canh tác Lâm –Súc; Hệ canh tác Nông – Lâm – Súc; Hệ cây gỗ đa tác dụng; Hệ Lâm – Ngư; Hệ Nông– Ngư; Hệ Ong – Cây lấy gỗ; Hệ Nông – Lâm – Ngư – Súc…

1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu:

1.6.1 Điều kiện tự nhiên:

1.6.1.1 Vị trí địa lý:

- Xã Dế Xu Phình là một xã vùng cao, đặc biệt khó khăn thuộc khu II của huyện

Mù Cang Chải, nằm ở phía Đông của huyện Mù Cang Chải– Tỉnh Yên Bái, cáchTrung tâm Huyện lỵ 20km, nằm theo trục đường Quốc lộ 32 với chiều dài 9 km, giápranh giới 6 xã như sau:

Trang 13

- Toàn xã có 6 thôn bản, dân số của xã 398 hộ, với 2.446 nhân khẩu, dân tộc chiếm 99%, dân tộc kinh 0,7%, còn lại 0,3% là dân tộc khác, tỷ lệ hộ nghèo còn cao 212/395 hộ chiếm 53,67% Dân cư thưa thất, sống ở rải rác không tập trung.

- Đất đồi núi cao.

1.6.1.3 Khí hậu thủy văn:

* Khí hậu:

Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa khí hậu của huyện Mù Cang Chải, tỉnhYên Bái nói chung và xã Dế Xu Phình nói riêng chia làm hai mùa rõ rệt: mùa đông,khô hanh, giá lạnh, và mùa hè ẩm mưa nhiều Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưakhông đồng đều quanh năm

- Lượng mưa bình quân năm là: 1670 mm tập trung từ tháng 5 đến tháng 9

Trang 14

1.6.1.4 Tình hình đất đai:

Cơ cấu đất đai xã Dế Xu Phình bao gồm nhiều loại khác nhau nhưng được chiathành ba loại chính: Đất sản xuất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sửdụng

Dưới đây là số liệu về tình hình diện tích đất đai và cơ cấu sử dụng đất đai của xã

Dế Xu Phình:

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 : Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai xã Dế Xu Phình

Trang 15

3.2 Núi đá không có rừng cây 11,21 0,25

( Nguồn : Địa chính xã Dế Xu Phình , 2014)

Qua bảng 1.1 ta thấy nhóm đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 63%; sau đó là đấtchưa sử dụng 24,76; đất nông nghiệp 10,87%; nhóm đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệnhỏ 1,35%

1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:

1.6.2.1 Tình hình dân số, lao động của xã Dế Xu Phình

Trong quá trình sản xuất, ngành sản xuất nào cũng đòi hỏi đầy đủ 3 yếu tố là laođộng, đối tượng lao động và công cụ lao động Chính vì vậy mà dân số và lao động làmột yếu tố đặc biệt qua trọng không chỉ trong sản xuất lâm nghiệp mà còn trong tất cảnhững ngành sản xuất khác

Từ quá trình điều tra tôi đã thu được các số liệu về tình hình dân số và lao độngcủa xã được thể hiện cụ thể qua bảng 1.2

Bảng 1.2 Tình hình dân Số và lao động của xã Dế Xu Phình

( Nguồn : Thống kê xã Dế Xu Phình năm 2014)

Qua bảng 1.2 ta thấy xã Dế Xu Phình có nguồn lao động khá dồi dào trong đó có

cả lao động chân tay và lao động trí óc Lao động chân tay chủ yếu là nữ giới và đây

là nguồn lao động chính của cả gia đình Lao động trí óc được thể hiện do trong xã cónhiều gia đình là công nhân viên chức của UBND xã, của trường mầm non, tiêu học,trung học cơ sở đóng trên địa bàn, một số làm ở trên huyện Với nguồn lao động như

hiện nay ta có thể khẳng định rằng xã Dế Xu Phình có đủ điều kiện, khả năng và sức

lực để phát triển kinh tế bền vững theo hướng NLKH

Trang 16

1.6.2.2 Dân tộc:

Xã Dế Xu Phình chủ yếu là dân tộc mông; dân tộc mông chiếm 99%, dân tộc

kinh 0,7%; còn lại là các dân tộc khác cùng sinh sống trên địa bàn, chủ yếu là sảnxuất Nông lâm nghiệp

1.6.2.3 Cơ sở hạ tầng:

Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đặc biệt làphương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm nên nhìn chung cơ sở hạ tầng củangười dân huyện mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nói chung và xã Dế Xu Phình nói riêng

đã có những cải thiện đáng kể, điện - đường – trường – trạm đã tương đối khang trang

* Về điện:

85,58% các hộ gia đình trong xã được dùng lưới điện quốc gia, cán bộ luôntuyên truyền cho các gia đình dùng điện một cách không an toàn Đặc biệt từ khi cóđiện lưới quốc gia đời sống văn hóa tinh thần của người dân đã được đảm bảo an toànhơn Qua hệ thống truyền hình và truyền thanh của Quốc gia cũng như của tỉnh, nhữngchủ trương chính sách trong việc đổi mới cơ cấu kinh tế đã được phổ biến tới mọingười dân

Nói tóm lại, việc 85,58 % các hộ gia đình được sử dụng điện lưới Quốc gia làmột tất yếu chiến lược góp phần vào việc điện khí hóa nông thôn thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hộ trên địa bàn toàn xã

* Về giao thông:

Xã Dế Xu Phình đã được đầu tư mở các tuyến đường giao thông nông đi cácthôn bản đều đảm bảo xe ô tô và xe máy đi lại đến tận các thôn bản trong xã giúp choviệc đi lại trao đổi hàng hóa, phát triển sản xuất của người dân trong xã phần nàothuận tiện hơn, qua đó góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảmnghèo

* Về giáo dục:

Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng bộ huyện và các cấpChính quyền nên công tác giáo dục của Huyện Mù Cang Chải nói chung và xã Dế Xu

Trang 17

Phình nói riêng đã có nhiều chuyển biến rõ rệt Hiện nay toàn xã có một trường TH –THCS và một trường mầm non, trong đó 5 điểm trường Tiểu học và 6 điểm trườngMầm non với đội ngũ giáo viên nhiệt tình giàu kinh nghiệm cộng với truyền thốnghiếu học hàng năm xã Dế Xu Phình có số học sinh đỗ vào các trường chuyên nghiệp

chuyên nghiệp, trong đó 6 em đỗ vào các trường Đại học, 9 em đỗ vào các trườngCao đẳng và 8 em đỗ vào các trường Trung học chuyên nghiệp

* Về y tế:

Hiện nay xã có 1 trạm y tế với 1 bác sỹ, 4 y sỹ,1 nữ hộ sinh và 6 cộng tác viên y

tế thôn bản với các dụng cụ trang thiết bị tương đối đầy đủ, phục vụ tốt việc khámchữa bệnh, sơ cứu ban ®Çu và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân giúp bà con nhândân yên tâm trong sản xuất phát triển kinh tế - xã hội Trạm y tế xã đã đạt chuẩn Quốcgia về y tế xã năm 2013, hiện nay đang duy trì tốt các tiêu chí

* Về thủy lợi:

Xã có đập xây dâng nước đầu mối ở hầu hết ở các thôn bản Hệ thống kênhmương đã được đầu tư xây kiên cố bê tông hóa Điều này chứng tỏ rằng việc tướitiêu của xã có nhiều thuận lợi nên năng suất cây trồng cao

Phần II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Chuyên đề nghiên cứu của mô hình nông lâm kết hợp có tại xã Dế Xu Phình vàtìm ra hệ thống canh tác có hiệu quả nhất phù hợp với điều kiện của vùng

Các số liệu về tình hình chung của xã Dế Xu Phình được lấy trong năm 2014.Các số liệu điều tra kinh tế hộ gia đình tập trung trong năm 2014, điều tra 20 hộ trong

6 thôn bản để thu thập số liệu

2.2 Địa điểm và thời gian tiến hành:

+ Địa điểm thực tập là xã Dế Xu Phình - Huyện Mù Cang Chải- Tỉnh Yên Bái

Trang 18

+ Thời gian tiến hành: 08/4/2015 đến 05/9/2015.

2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

2.3.1 Nội dung nghiên cứu:

- Tìm hiểu đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế tại địa bàn nghiên cứu

- Khảo sát tình hình sản xuất NLKH tại xã Dế Xu Phình

- Thống kê phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp có tại xã Dế Xu Phình

- Điều tra khảo sát đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH điển hình tại địabàn

- Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn trong quá trình phát triển nông lâm kết hợptại địa phương

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu:

2.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp

* Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có:

- Thu thập kế thừa tài liệu sẵn có tại địa phương như điều kiện tự nhiên dân sinhkinh tế xã hội Các báo cáo của các ban ngành, đoàn thể của xã về các hoạt động sảnxuất nông lâm nghiệp

* Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA)

- Điều tra quan sát địa bàn thực tế

- Phỏng vấn bán cấu trúc (có bộ câu hỏi đã soạn)

* Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia (PRA)

- Chọn vị trí thích hợp để họp tæ d©n phè, tìm triển NLKH của thôn bản cùngvới sự tham gia của người dân đồng thời phân loại các hệ thống NLKH

Sử dụng các công cụ có sự tham gia như: Xếp hạng cho điểm để đánh giá các hệthống NLKH, lựa chọn cây trồng vật nuôi cho các dạng hệ thống

- Quan sát trực tiếp các dạng hệ thống và hiện trạng sử dụng đất, thành phần cấutrúc và tình hình phát triển của mô hình

Trang 19

- Chọn hộ: Theo phương pháp chọn ngẫu nhiên bằng cách lập danh sách các hộ

có thực hiện NLKH của xã Trong danh sách đó chọn ngẫu nhiên 20 hộ bằng cách

- Kiểm tra những thông tin thu thập được từ quá trình phỏng vấn

* Sử dụng phương pháp toán học để xử lý các số liệu thu thập được về thu chi từ các hệ thống NLKH điều tra.

2.3.2.2 Công tác nội nghiệp:

- Tổng hợp và phân tích số liệu, thông tin thu thập và bảng biểu.

- Nghiên cứu và thiết kế mẫu bảng một cách khoa học để tổng hợp số liệu

- Phân nhóm các hệ thống theo mức thu nhập/ha bằng phương pháp chia nhóm,ghép tổ theo công thức kinh nghiệm của Brook Carruther

Số thôn bản: m = 20gn: Cự ly thôn bản:

- Tính hiệu quả kinh tế của một hệ thống nông lâm kết hợp/ năm Hiệu quả 1 năm

của hệ thống = thu nhập/năm của cây lâm nghiệp (A) + thu nhập/ năm của câyhàng năm (B) + thu nhập của vật nuôi năm + thu nhập cây công nghiệp ( dàingày), cây ăn quả (C)

Tæng gi¸ trÞ s¶n phÈm cña chu kú - chi phÝ vËt chÊt cña chu kú

A

Sè n¨m cña chu kú

B Tæng thu - chi phÝ vËt chÊt

Chi phÝ giai ®o¹n KTCB

C = Gi¸ trÞ s¶n phÈm/n¨m - chi phÝ vËt chÊt/n¨m -

Phần III KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

3.1 Khái quát tình hình phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Dế Xu Phình:

Qua thời gian điều tra và nghiên cứu trên địa xã Dế Xu Phình:

Về công tác sản xuất nông lâm kết hợp tôi nhận thấy:

Trang 20

Từ những năm 1990 trở về trước do sự lạc hậu và kém phát triển cho nên ngườidân sống chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên sẵn có mà không nghĩ đếnviệc bảo tồn và tái tạo chúng Lúc đó việc trồng trọt chỉ đơn thuần là độc canh từngthành phần trong nông hộ, chưa có sự phối kết hợp với nhau Người dân chủ yếu trồngcây theo ý thích tự phát chưa có suy tính lâu dài, mục đích cụ thể Khái niệm vềNLKH vẫn còn là một cái gì đó mơ hồ và lạ lẫm với người dân.

Từ những năm 1992 đến năm 1995 lúc này mới có một số gia đình có nhữngnhận thức mới mẻ khi thấy nguồn tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt Do vậy họ đãbắt đầu trồng các loại cây ăn quả và xen với rừng, Sơn tra, thảo quả, sắn trên diện tích

có thể nhưng hiệu quả còn thấp Từ những năm 1996 trở về đây do sự cung cấp củarừng không còn đủ cho những nhu cầu thiết yếu của con người đồng thời với phongtrào phát triển kinh tế trang trại, vườn đồi sục sôi khắp mọi nơi được sự quan tâm chỉđạo của Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành trong huyện, xã người dân đã tiếnhành chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lâm nghiệp thành NLKH dựa trên nền tảng khoahọc kỹ thuật Đây là hình thức sản xuất được kết hợp giữa nhiều thành phần như nông– lâm – ngư nghiệp, không ngừng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân mà còntận dụng hết tiềm năng sẵn có về tài nguyên đất đai của địa phương nói chung và của

hộ gia đình nói riêng

Người dân nhận thấy sản xuất theo hình thức NLKH vừa đem lại hiệu quả kinh

tế, tạo công ăn việc làm giải quyết được số lao động dư thừa có tác dụng bảo vệ môitrường Chính vì vậy mà việc đưa hệ thống sản xuất NLKH đến với người dân đượchưởng ứng nhiệt tình và hăng hái thực hiện Nhiều hộ gia đình đã trở nên giàu có nhờphát triển NLKH, điều này đã ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển NLKH tại xã.Trước tình hình sản xuất của người dân như vậy cấp ủy, Chính quyền, các banngành, đoàn thể xã cũng đã thấy rõ đây là vấn đề cực kỳ quan trọng trong sản xuất,nên họ đã chú trọng và thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn, thảo luận trao đổikinh nghiệm, truyền đạt khoa học kỹ thuật đã học vào thực tiễn sản xuất NLKH

Trang 21

Nhưng do hầu hết các hệ thống NLKH tại xã Dế Xu Phình có diện tích hạn chếhoặc do vốn đầu tư chưa đủ nên hệ thống còn nhiều bất cập vì vậy hiệu quả kinh tếchưa cao Dẫn đến hệ thống NLKH chưa phát huy được hết tác dụng của nó.

Bảng 3.1: Phân loại các dạng hệ thống nông lâm kết hợp tại Xã Dế Xu Phình Các loại

hệ thống

Kết cấu

hệ thống

Số hộ tham gia

Cơ cấu (%)

- Hệ thống 1: Rừng – vườn – chuồng – ruộng

- Hệ thống 2: Rừng – vườn – ao – chuồng – ruộng

+ Loại hệ thống 2: Có 4/20 hộ tham gia phát triển chiếm 25% Đây là hệ thống

có vốn đầu tư bỏ ra lớn và sản xuất trên một diện tích tương đối rộng, đồng thời thuđược lợi nhuận cao Vì loại hệ thống này đòi hỏi một lực lượng lao động dồi dào có kỹthuật canh tác tốt Đây là loại hệ thống có sự kết hợp giữa cây lâm nghiệp – cây ănquả - cây công nghiệp ( ngắn, dài ngày) và chăn nuôi – ao cá cùng loại ruộng cấylúa Các thành phần này trong hệ thống được bố trí một cách hợp lý từ trên xuống, để

Trang 22

tận dụng tối đa về không gian dinh dưỡng cũng như điều kiện đất đai sẵn có Loại hệthống này cho thu nhập ổn định lâu dài trên những đơn vị diện tích và có khả năng cảitạo đất bảo vệ môi trường sinh thái tốt Tuy nhiên số ngêi tham gia trong ThÞ trÊnchưa nhiều.

+ Loại hệ thống 1: Có 7/20 hộ tham gia chiếm tỷ lệ 90% là loại hệ thống phổ

biến ở địa phương So với loại hệ thống 2 thì loại hệ thống này cũng cho thu nhập khátuy vậy chưa thực sự tận dụng tối đa các sản phẩm của hệ thống

Điều quan trọng là các hệ thống này phải tìm ra các loại giống vật nuôi cây trồngphù hợp với nhu cầu thị trường tiêu dùng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Vớinhững hộ gia đình có vốn đầu tư khá mới phát huy được tính kinh tế của loại hệ thốngnày

Hệ thống 3, 4, 5 có 9/20 hộ tham gia, các loại hệ thống này cũng cho thu nhậptương đối cao Mặc dù đặc điểm của hệ thống này là lấy ngắn nuôi dài nhưng vẫn đemlại hiệu quả kinh tế khả thi Vì hệ thống phải bỏ ra một lượng vốn lớn, lâu được thuhồi lại nªn Ýt được các hộ tham gia sản xuất Hệ thống thường được áp dụng cho các

hộ có vốn đầu tư nhiều

Từ đó ta có thể thấy được loại hệ thống 1, 3, 4, 5 thường được áp dụng cho các

hộ gia đình có vốn đầu tư trung bình và khá

3.2 Hiệu quả kinh tế:

Qua kết quả điều tra thực tế và thu thập số liệu của 20 hộ điều tra tôi tiến hành chia

tổ ghộp nhóm các trị số theo mức thu nhập/ha Nhằm xem xét đánh giá thực trạng pháttriển của các hệ thống NLKH từ đó tìm ra những khó khăn mà các hộ gặp phải trongquá trình sản xuất và tìm ra những giải pháp để khắc phục cho từng nhóm hộ Từ kếtquả tổng hợp các hộ điều tra đưa ra về bảng sau:

Bảng 3.2: Hiệu quả kinh tế của các loại hệ thông:

ĐVT : 1.000đ

Trang 23

TT Tên hộ mô hình Dạng Diện tích

(ha)

Tổng thu (đ)

Tổng chi ( đ)

Tổng thu

- Chi (đ)

Thu – chi/ha

Trang 24

19 Giàng A Chua R- AC- Rg 3,50

Loại hệ thống R- VAC- Rg: Là một hệ thống có nhiều thành phần tham gia trong

hệ thống nhất và nó có nhiều nguồn thu khác nhau từ : Rừng – vườn – ao – chăn nuôi– ruộng Đây là hệ thống có thể nói có lượng vốn bỏ ra tương đối cao, với diện tíchlớn, đòi hỏi các hộ tham gia phải có kỹ thuật khá

Hệ thống này có kết cấu hết sức chặt chẽ, các thành phần tham gia trong hệthống luôn hỗ trợ nhau, chăn nuôi cung cấp phân bón cho ruộng – vườn – rừng vàthức ăn cho cá Mặt khác ao cá vừa cung cấp thức ăn cho gia đình đồng thời là nơi dựtrữ nước nhằm cung cấp cho vườn và ruộng trong thời gian thiếu nước Ruộng tạo ranguồn lương thực cung cấp cho con người và chăn nuôi gia súc gia cầm Vườn cây ănquả vừa cho sản phẩm thu được lợi nhuận kinh tế cao đồng thời góp phần vào công tácgiữ đất, giữ nước cho hệ thống Còn đối với rừng không những mang lại lợi ích kinh

tế, cung cấp một lượng chất đốt khổng lồ cho gia đình mà còn là một thành phần hếtsức quan trọng của hệ thống, nó có khả năng bảo vệ hệ thống rất tốt thông qua việcgiữ đất, giữ nước, chống xói mòn và bảo vệ môi trường sinh thái

Thông qua đó ta có thể thấy rừng và vườn là hai thành phần vừa mang lại hiệuquả kinh tế lại vừa có khả năng bảo vệ hệ thống, bảo vệ môi trường sinh thái

Loại hệ thống này có thể hạn chế được rủi ro cao nhất trong tất cả các hệ thốngnên năng suất trong hệ thống luôn cao và ổn định hơn

Trong 20 hộ điều tra thấy có 4 hộ tham gia làm loại hệ thống này qua bảng tổng

hợp số liệu điều tra là 2 hộ đạt giá trị kinh tế cao nhất là: 132.495.000đ 145.592.000đ và có 1 hộ đạt trung bình là: 61.843.000đ và có 1 hộ đạt thấp nhất trong

-hệ thống này là: 30.461.000đ.

Qua đó chúng ta thấy hệ thống này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao

Loại hệ thống R- VAC- Rg: Là loại hệ thống có 5 thành phần tham gia, có mộtkết cấu tương đối bền vững, bảo vệ hệ thống, môi trường sinh thái gần bằng hệ thống

Trang 25

R- VAC- Rg Trong 20 hộ điều tra thì loại hệ thống này có số hộ tham gia chiếm ítnhất 4 hộ Qua bảng tổng hợp số liệu điều tra cho thấy loại hệ thống này cho thu nhập,hiệu quả kinh tế cao Hộ đạt được lợi nhuận cao nhất trong loại hệ thống này là:

132.495.000đ và hộ đạt lợi nhuận thấp nhất trong loại hệ thống này là: 30.240.000đ.

Hệ thống này không có thành phần ao tham gia nên khả năng rủi ro sẽ kém hơn

hệ thống R- VAC- Rg mặc dù lợi ích kinh tế đem lại không phải thấp

Loại hệ thống R- VC: Là loại hệ thống có ít thành phần tham gia nhất, sự hỗtrợ giữa các thành phần trong hệ thống không được chặt chẽ tính rủi ro cao tuy nhiênhiệu quả kinh tế đem lại cũng khá cao

Loại hệ thống R-VAC: Có 3/20 hộ tham gia loại hệ thống này rủi ro cao hơn cácloại hệ thống khác

Khác hẳn với các loại hệ thống trên hệ thống R- AC- Rg có 2/20 hộ tham gialoại hệ thống này tương đối bền vững, tuy nhiên hiệu quả kinh tế không bằng hệ thống

R - VAC – Rg

Vậy ta có thể nói trong 5 loại hệ thống nói trên nếu tính bình quân trên 1 đơn vị

diện tích (1ha) thì hệ thống R - VAC – Rg có thu nhập tương đối cao là: 48.053.000đ.

Hệ thống cho thu nhập thấp nhất là hệ thống R - AC - Rg bình quân là: 3.156.000đ.

Qua đó ta thấy hệ thống có khả năng phát triển bền vững, lâu dài và ổn định nhất là hệthống R- VAC – Rg

Để thấy rõ hơn hiệu quả kinh tế của các loại hệ thống NLKH nói trên tôi tiếnhành nghiên cứu cơ cấu về diện tích và cơ cấu về thu – chi/ha của các hộ đó

Bảng 3.3: Phân bố của các hệ thống theo diện tích

Ngày đăng: 06/10/2017, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thế Đặng, Đinh Ngọc Lan (năm 1998) Nghiên cứu xây dựng phương thức canh tác trên đất dốc ở Miền núi trung du phía Bắc Việt Nam. Báo cáo hội thảo cây sẵn Khác
3. Phạm Xuân Hòa (năm 1994) bài giảng NLKH trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Hà Tây Khác
4. Nguyễn Hứu Hồng (năm 1994) Một số kết quả nghiên cứu phát triển trên đất dốc tại Thái Nguyên chuyên đề nghiên cứu Khác
5. Nguyễn Trọng Hà (năm 1996) Xác định các yếu tố gây xói mòn trên đất dốc.luận án tiến sĩ khoa học Khác
6. Phạm Xuân Hòa (năm 2001) Bài giảng NLKH Trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai Hà Tây Khác
7. Lê Duy Thước (năm 1995) NLKH NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
8. Phạm Đức Tuấn. Phạm Xuân Hòa (năm 1992) Bài giảng NLKH Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Khác
9. Đàm Văn Vinh, Bài giảng Nông lâm kết hợp, Khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (năm 2003) Khác
10. Phạm Anh Tuấn (năm 2006) khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
11. Nguyễn Thị Hải Yên (năm 1999) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cơ bản để sử dụng hợp lý đất dốc ở huyện Sơn Dương- Tuyên Quang kết quả nghiên cứu Khác
12. Ma THế Chi (năm 2006) khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
13. Ủy ban nhân dân xã Dế Xu Phình, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w