1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)

27 146 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 308,65 KB

Nội dung

Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Mạnh Tưởng QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HUYỆN GIA LÂM (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 62220313 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật TS Nguyễn Trọng Nghĩa Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Cường Phản biện 2:PGS.TS Vũ Quang Hiển Phản biện 3: TS Trần Văn Thức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Khoa học xã hội,vào hồi……….giờ……phút,ngày……tháng….năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Mạnh Tưởng (2015), “Gắn kết làng nghề với du lịch phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm”, Nghiên cứu khoa học, tháng 11, tr 53-58, Trường đại học Tài - Quản trị kinh doanh Nguyễn Mạnh Tưởng (2016), “Thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Gia Lâm (2003-2015)”, Tạp chíLịch sử Đảng, số 2, tr.100-102 Nguyễn Mạnh Tưởng - Phùng Huy Vượng (2016), “Kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại - dịch vụ huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh, số 2, tr 77-83 Nguyễn Mạnh Tưởng (2016), “Thực trạng công nghiệp tư nhân địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2005-2015”, Tạp chíKinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 12, tr 35-38 Nguyễn Mạnh Tưởng (2017), “Thương mại – dịch vụ tư nhân địa bàn huyện Gia Lâm (2005-2015)”, Tạp chíKinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 1, tr 35-38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thực chủ trương đổi đất nước đến nay, kinh tế nói chung kinh tế tư nhân (KTTN) nói riêng phát triển khơng ngừng ngày khẳng định vai trị, vị trí đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước, có kết phải nói tới KTTN Thành phố Hà Nội có KTTN huyện Gia Lâm KTTN Thành phố Hà Nội huyện Gia Lâm ngày phát triển số lượng quy mơ, đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chính vậy, nghiên cứu KTTN đất nước nói chung KTTN địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng, khơng nhằm làm rõ thêm vai trị, vị trí KTTN đồ kinh tế địa phương mà vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt để tháo gỡ khó khăn thúc đẩy KTTN đất nước tiếp tục phát triển Thông qua việc nghiên cứu KTTN huyện Gia Lâm góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn mang tính tham khảo để quyền nhân dân địa phương tiếp tục phát triển KTTN cách hiệu để KTTN thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Với ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn vậy, định chọn đề tài: “Quá trình phát triển kinh tế tư nhân huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu, tái làm sáng rõ trình phát triển KTTN, thành tựu, hạn chế số học kinh nghiệm phát triển KTTN huyện Gia Lâm, góp phần vào nghiên cứu lịch sử kinh tế địa phương, cung cấp luận khoa học cho việc xác định nhiệm vụ phát triển KTTN Gia Lâm tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án làm rõ nhân tố tác động tới trình phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2010 địa bàn huyện Gia Lâm Tập trung làm rõ trình phát triển KTTN huyện Gia Lâm qua loại hộ cá thể (HCT), cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh, cơng ty cổ phần lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Ngồi ra, luận án cịn trình bày thành cơng, đóng góp hạn chế KTTN địa bàn huyện Gia Lâm, bước đầu rút số học kinh nghiệm chủ yếu trình phát triển KTTN giai đoạn 1986 - 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm HCT loại hình doanh nghiệp tư nhân (cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh), trình bày số mơ hình phát triển KTTN tiêu biểu địa bàn huyện Gia Lâm 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Về nội dung Nghiên cứu loại hình, lĩnh vực sản xuất kinh doanh KTTN nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ 3.2.2 Về thời gian Từ năm 1986 đến năm 2010 3.2.3 Về không gian Giai đoạn 1986 - 2003, huyện Gia Lâm chưa chia tách, bao gồm 31 xã thị trấn Giai đoạn 2004 - 2010, từ 01-01-2004, huyện Gia Lâm chia tách thành đơn vị hành quận Long Biên huyện Gia Lâm với 22 xã, thị trấn Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý thuyết Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên CNXH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic chủ đạo, đồng thời kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: kinh tế học, trị học, xã hội học, thống kê, so sánh.v.v… Ngồi ra, tác giả luận án cịn tiến hành phương pháp khảo sát, điều tra thực tế số doanh nghiệp HCT làm KTTN giỏi tiêu biểu địa bàn giai đoạn 4.3 Nguồn tài liệu Các văn kiện Đảng, Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế nói chung KTTN nói riêng Chủ trương, sách, kế hoạch phát triển KTTN Đảng bộ, quyền Thành phố Hà Nội huyện Gia Lâm Các sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án liên quan đến KTTN Việt Nam nói chung Gia Lâm nói riêng Nguồn tài liệu điều tra, khảo sát thực tế KTTN địa bàn huyện Gia Lâm tác giả Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án góp phần luận giải trình phát triển KTTN Gia Lâm KTTT định hướng XHCN Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách Thành phố Hà Nội có huyện Gia Lâm Đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học chun khảo kinh tế tư nhân địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2010 qua giai đoạn: 1986 - 2003 2004 - 2010, tập trung vào lĩnh vực cụ thể là: Nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tư nhân toàn địa bàn huyện Gia Lâm Luận án tái lại trình phát triển kinh tế tư nhân huyện Gia Lâm giai đoạn 1986 - 2010 với định lượng cụ thể lĩnh vực, qua đánh giá thành tựu, hạn chế rút số học kinh nghiệm chủ yếu trình phát triển kinh tế tư nhân địa phương, đồng thời gợi ý định hướng giải pháp cho kinh tế tư nhân Gia Lâm tiếp tục phát triển tương lai Ngồi ra, luận án cịn cung cấp thêm nguồn tư liệu đáng tin cậy phục vụ nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử Việt Nam đương đại lịch sử kinh tế địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Khái quát huyện Gia Lâm trình phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2003 Chương 3: Quá trình phát triển kinh tế tư nhân huyện Gia Lâm từ năm 2004 đến năm 2010 Chương 4: Đánh giá phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2010 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kinh tế tư nhân 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế tư nhân KTTN vấn đề vừa mang tính lịch sử vừa mang tính thời sâu sắc Việt Nam, có nhiều tác giả, nhiều viết, sách, báo, tạp chí, luận án nghiên cứu KTTN, đáng ý là: “Các thành phần kinh tế xu hướng vận động kinh tế hàng hoá nhiều thành phần” tác giả Đỗ Thế Tùng đăng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số năm 1992 “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân - lý luận sách” tác giả Hà Huy Thành(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) “Kinh tế tư nhân Việt Nam, thực trạng cách tiếp cận” tác giả Đỗ Đức Định (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005) “Một số vấn đề kinh tế - xã hội sau 20 năm đổi Việt Nam (Dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi Việt Nam” tác giả Đinh Văn Ân Nguyễn Đình Tài (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007) “Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam nay, số nhận thức lý luận thực tiễn” tác giả Lương Minh Cừ Vũ Văn Thư (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) “Quá trình phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1991 đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ Lịch sử tác giả Nguyễn Huy Phương (Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 2016) “Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005” tác giả Phạm Thị Lương Diệu (Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2016) Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả luận án quan điểm, chủ trương sách phát triển KTTN nước ta thời kỳ đổi Ngồi ra, cịn góp phần cung cấp luận khoa học để tác giả luận án tiếp tục sâu nghiên cứu KTTN hồn thành luận án 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến phát triển kinh tế tư nhân huyện Gia Lâm Tiêu biểu có cơng trình: “Kinh tế tư nhân Hà Nội, thực trạng giải pháp” tác giả Trần Đình Thảo đăng Tạp chí Thơng tin kinh tế số năm 1991 “Kinh tế tư tư nhân Hà Nội” tác giả Vũ Duy Thái đăng Tạp chí Kinh tế Phát triển số 23 năm 1998.“Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng nông thôn huyện Gia Lâm Hà Nội từ 1981 đến 1996”, Luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị Tường Vân (Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2002) “Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội” tác giả Nguyễn Minh Phong(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) “Phát triển kinh tế hàng hoá Hà Nội thời kỳ 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020” tác giả Hoàng Văn Hoa Phạm Huy Vinh (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007).“Gia Lâm văn hố phát triển” Ban Thường vụ Huyện ủy Gia Lâm (Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2008) “Giải pháp thực hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020” tác giả Nguyễn Thành Cơng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010) “Kinh tế hàng hóa Thăng Long Hà Nội đặc trưng kinh nghiệm phát triển” tác giả Nguyễn Trí Dĩnh (Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010) “Tư nhân hóa tính động thị trường mang tính chất giới Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội” tác giả Esther Horat đăng Tạp chí Dân tộc học số năm 2014 Các sách, luận án, tạp chí tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KTTN địa bàn Hà Nội có huyện Gia Lâm, từ đưa giải pháp thúc đẩy KTTN địa bàn ngày phát triển Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến trình phát triển KTTN quận, huyện Thành phố Hà Nội 1.2 Kết đạt cơng trình trước vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải 1.2.1 Kết đạt công trình trước Các cơng trình nghiên cứu trước cung cấp cho tác giả luận án lý luận khoa học Đảng Nhà nước KTTN Các tác giả trước rõ phận cấu thành KTTN bao gồm: Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, mối quan hệ phận cấu thành chuyển biến HCT loại hình doanh nghiệp tư nhân Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tồn phát triển KTTN Việt Nam có mối quan hệ, gắt kết chặt chẽ với đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước từ đổi đến Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến số nội dung sau: Các công trình chưa tập trung sâu nghiên cứu làm rõ yếu tố tác động đến phát triển KTTN địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2010 Cũng chưa làm rõ thành tựu, hạn chế rút số học kinh nghiệm phát triển KTTN địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 1986 - 2010 Các cơng trình chưa thống kê, so sánh đánh giá phát triển KTTN Gia Lâm, chưa so sánh với quận huyện khác Thành phố Hà Nội hay huyện cụ thể đất nước để rút học kinh nghiệm cho Gia Lâm trình phát triển KTTN 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục tập trung nghiên cứu, giải Làm rõ nhân tố tác động đến phát triển KTTN địa bàn huyện Gia Lâm Luận án tập trung làm rõ trình phát triển KTTN địa bàn huyện Gia Lâm lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Luận án tổng hợp, lồng ghép mơ hình, gương điển hình làm KTTN địa bàn huyện Gia Lâm Luận án đánh giá thành tựu, hạn chế rút số học kinh nghiệm phát triển KTTN địa bàn Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2010 Chăn nuôi tiếp tục coi hướng hiệu phát triển kinh tế hộ, nhiều mơ hình chăn ni phát triển mạnh ni bị sữa, bò thịt, lợn nạc, gà, thủy sản đời Chăn ni bị sữa xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Màu; lợn nạc Văn Đức, Yên Thường, Thượng Thanh, Việt Hưng, Giang Biên, Ngọc Thụy; chăn ni bị thịt ởLệ Chi, chăn nuôi gà Phú Thụy; chăn nuôi thủy sản xã ven sông Hồng, sông Đuống… đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình Đến năm 2002, đàn trâu, bị có 7.582 con, đàn bị sữa 1.720 con, sản lượng sữa năm 2.517 tăng 222 so với kỳ năm 2001, sản lượng thịt trâu bò giết mổ đạt 430 Cuối năm 2003, số hộ chăn ni bị sữa 687 hộ tăng 51 hộ so với năm 2002 Đàn lợn có 90.750 tăng 16%, lợn nạc có 32.520, lợn nái có 1.270 con, sản lượng thịt giết mổ đạt 9.702 tấn, tổng số hộ chăn nuôi 30.245 hộ - Kinh tế tư nhân dịch vụ khuyến nông Thời kỳ này, ngồi HTX cịn có tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ vật tư, kỹ thuật cho hộ gia đình thú y, làm đất, cắt lúa máy, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây… Ngoài ra, số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi cung cấp thức ăn đến tận cửa chuồng, trại tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ gia đình trang trại chăn ni nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển chăn ni địa bàn huyện Tính đến cuối năm 2003 số HCT làm dịch vụ nông nghiệp 4.134 hộ, số doanh nghiệp 110 doanh nghiệp 2.2.2 Kinh tế tư nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp KTTN phát triển làng nghề Bát Tràng, Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ phục hồi phát triển với nhiều sản phẩm tiếng như: Gốm sứ, làm quỳ vàng bạc, may da, thuốc Nam, thuốc Bắc.v.v… Ngoài ra, địa bàn huyện phát triển phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại sản phẩm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp như: Đúc gang, lốp xe đạp, sứ dân dụng, thêu, dệt vải, may da, thảm len… Một số mặt hàng sản xuất sứ cách điện, bếp điện, máy tuốt lúa, quạt trần, kali clorat phục vụ tiêu dùng nước 10 Các cụm công nghiệp vừa nhỏ, khu công nghiệp tập trung xây dựng xã Phú Thụy, Ninh Hiệp, Bát Tràng thu hút nhiều doanh nghiệp tư nhân vào sản xuất, tiêu biểu công ty nhựa Tú Phương, công ty giầy Ngọc Hà, công ty nhôm Đô Thành, cơng ty Ladoda… góp phần hình thành thương hiệu sản phẩm công nghiệp tiêu biểu địa phương 2.2.3 Kinh tế tư nhân thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ tư nhân phát triển rộng khắp toàn địa bàn huyện kinh doanh chủ yếu bán lẻ hàng hóa bánh kẹo, quần áo, gốm sứ, đồ dùng cá nhân, tập trung thị trấn Đức Giang, Sài Đồng, Yên Viên, Gia Lâm Ngoài ra, thương mại dịch vụ tư nhân địa bàn huyện bước đầu phát triển xã, thị trấn ven nội đô khách sạn, nhà nghỉ, ăn uống, tư vấn.v.v… KTTN thương mại dịch vụ thị trấn địa bàn huyện có xu hướng chun mơn hóa mạnh, hình thành khu phố chuyên doanh, cửa hàng tư nhân chuyên kinh doanh số mặt hàng như: Hàng điện tử, xe gắn máy, vật liệu xây dựng, nội thất gia đình, hàng may mặc, y tế… thu hút lượng lớn khách hàng không huyện mà tỉnh xung quanh, số hộ làm thương mại dịch vụ tư nhân năm 1995 7.256 hộ đến năm 2002 6.407 hộ giảm 849 hộ Sự giảm sút dịch chuyển HCT sang thành lập loại hình doanh nghiệp tư nhân Tiểu kết chương KTTN địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 1986 - 2003 bước đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nhiều sản phẩm có chất lượng uy tín thị trường gốm sứ, đồ da, rau sạch, bò sữa, lợn nạc… Tuy nhiên, trình phát triển KTTN địa bàn tồn số hạn chế quy mơ cịn nhỏ lẻ, hàm lượng chất xám thấp, lực cạnh tranh chưa cao, bị động thị trường.v.v 11 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HUYỆN GIA LÂM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 3.1 Bối cảnh lịch sử Thực Nghị định số 132/2003/NĐ-CP điều chỉnh địa giới hành chính, chia huyện Gia Lâm thành đơn vị hành quận Long Biên huyện Gia Lâm Sau chia tách địa giới hành chính, huyện Gia Lâm phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách lớn, doanh nghiệp tư nhân HCT lớn nằm địa bàn quận Long Biên, để lại cho Gia Lâm chủ yếu nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp 3.2 Q trình phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp 3.2.1 Kinh tế tư nhân trồng trọt Đối với trồng lúa chất lượng cao: Giai đoạn 2004 - 2010, lúa coi trồng chủ lực địa phương hầu hết hộ gia đình Chính vậy, Gia Lâm tiến hành quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao như: Vùng (Bắc Đuống) Yên Thường, Phù Đổng, Trung Mầu, Ninh Hiệp, Đình Xuyên, Dương Hà, Yên Viên; vùng (Trung Tâm) Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Dương Xá, thị trấn Trâu Quỳ; vùng (các xã Nam Đuống) Cổ Bi, Đặng Xá, Dương Quang, Kim Sơn, Lệ Chi Năm 2004 có 35.017 HCT đến năm 2010 giảm 27.908 HCT trồng lúa kết hợp với trồng loại hoa màu khác Trồng rau: Sản xuất rau an toàn ngày nhân dân huyện trọng phát triển Chủng loại sản xuất rau địa bàn huyện đa dạng, tập trung nhóm sau: Nhóm rau họ hoa thập tự, nhóm rau họ cà, nhóm họ bầu bí, nhóm họ đậu, nhóm rau gia vị; nhóm khác cà rốt, rau dền, rau ngót, rau lang, ngơ ngọt, măng, khoai sọ Cơ cấu chủng loại rau địa phương thay đổi theo mùa vụ nhu cầu thị trường Tính đến năm 2010 có 3.245 HCT 15 cơng ty TNHH sản xuất rau an toàn 12 Đối với ăn quả, cảnh: Được trồng vùng: Vùng sông Hồng cụm trung tâm, vùng Bắc Đuống, vùng nam Đuống phát triển ăn quả, cảnh theo hướng thâm canh 3.2.2 Kinh tế tư nhân chăn ni Chăn ni bị sữa: Tiếp tục trì phát triển mạnh Phù Đổng, Trung Mầu, Dương Hà Tính đến năm 2010 tổng đàn bị sữa 2.219 tăng 594 so với năm 2006, bị cho khai thác sữa năm 2010 1.211 tăng 334 so với năm 2006 Chăn ni trâu, bị thịt: Trong năm qua đàn bị thịt địa bàn huyện phát triển mạnh tăng qua năm từ - 9%, đặc biệt xã ven đê, ven sông Cuối năm 2010, tổng số trâu, bò đạt khoảng 7.874 con, số hộ chăn ni 3.117 hộ, bị thịt 4.575 con, trâu 345 Chăn nuôi lợn nạc: Giai đoạn chăn nuôi lợn nạc địa bàn huyện phát triển với quy mơ vừa lớn, hình thành nhiều trang trại sản xuất hàng hóa để xóa dần phương thức chăn nuôi tận dụng, quy mô nhỏ, suất chất lượng thấp trước Năm 2010 có 1.760 hộ chăn nuôi lợn nạc tổng số 5.042 hộ, quy mô chăn nuôi từ đến 60 nái 20 đến 600 lợn thịt Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản: Trên địa bàn huyện, diện tích ni thủy sản tăng mạnh từ năm 2006 278,75 đến 2010 tăng lên 453,43 (tăng 174 ha) Sản lượng tăng từ 823,25 năm 2006 lên 1.455,5 năm 2010 Chăn nuôi gia cầm: Chăn nuôi gia cầm lĩnh vực người dân Gia Lâm đặc biệt quan tâm, HCT thường sử dụng giống gia cầm có chất lượng cao gà siêu thịt, siêu trứng, giống ngan Pháp, gà Tam Hoàng, gà Nương Phượng Hoa (Trung Quốc), vịt siêu thịt… Tính đến năm 2010, tổng đàn gia cầm, thủy cầm đạt 291.986 con, số hộ chăn ni 6.531 hộ, gà 172.683 con, vịt ngan 119.303 3.2.3 Kinh tế tư nhân dịch vụ Khuyến nông: Giai đoạn 2004 - 2010, KTTN phát triển với nhiều hình thức như: Làm đất, bán vật tư nơng nghiệp (thuốc sâu, thuốc trừ cỏ, phân bón, giống…) 13 Về tiêu thụ sản phẩm sữa: Trên địa bàn huyện có 15 trạm thu gom tư nhân tiêu thụ sữa cho nông dân vùng chăn nuôi bò sữa (Dương Hà 03, Phù Đổng 08, Trung Mầu 02, Phú Thị 01, Đặng Xá 01), bình quân ngày thu gom từ 13 - 15 sữa toàn địa bàn huyện Tiêu thụ rau: Tại xã Văn Đức có cơng ty TNHH Hương Canh, cơng ty TNHH Phương Đơng, cơng ty Hồng Phương số cửa hàng địa bàn tiêu thụ 500 - 700 tấn/năm 3.3 Quá trình phát triển kinh tế tư nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 3.3.1 Kinh tế tư nhân công nghiệp Đối với cụm công nghiệp Phú Thị: Thu hút 14 doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh bước đầu có kết ổn định Cụm cơng nghiệp Ninh Hiệp: Hiện có 28 doanh nghiệp đầu tư vào cụm cơng nghiệp 12 doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro: Đã lấp đầy 100% diện tích vào hoạt động ổn định, với chủ trương thu hút lao động địa phương chủ yếu Tiêu biểu công ty rượu Hapro, công ty mỳ Hapro, công ty TNHH điều hành vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội.v.v… Cụm công nghiệp Lâm Giang: Năm 2009 tiến hành san lấp mặt chuẩn bị điều kiện để thu hút doanh nghiệp công nghiệp đến đầu tư sản xuất, kinh doanh 3.3.2 Kinh tế tư nhân tiểu thủ công nghiệp Gia Lâm huyện có nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống gốm sứ Bát Tràng, Kim Lan; may da, làm quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ; sản xuất diêm Đình Xuyên; chế biến gỗ Dương Hà, Yên Thường; chế biến dược liệu Ninh Hiệp…Năm 2010, tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn huyện Gia Lâm có bước phát triển tương đối nhanh với 1.247 HCT 252 doanh nghiệp tư nhân, doanh thu sản xuất 1.441.938.000 tỷ đồng, nộp thuế cho nhà nước 19.020.000 triệu đồng 14 3.4 Quá trình phát triển kinh tế tư nhân thương mại dịch vụ 3.4.1 Kinh tế tư nhân thương mại 3.4.1.1 Mạng lưới chợ Số hộ kinh doanh chợ địa bàn huyện giai đoạn 2004 - 2010 3.251 hộ, kinh doanh thường xuyên 170 hộ ki ốt với 1.528 hộ quầy, sạp Số hộ kinh doanh không thường xuyên 1.533 hộ Hoạt động chủ yếu chợ phục vụ dân sinh kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu hàng ngày thịt, cá, rau, hàng khô, quần áo nhu yếu phẩm khác 3.4.1.2 Siêu thị Nhiều siêu thị tư nhân xây dựng hệ thống siêu thị khu dân cư đông đúc, nhằm thúc đẩy thương mại huyện phát triển, tiêu biểu có siêu thị Ladoda ngã tư phố Cậy xã Kiêu Kỵ, đơn vị đầu tư công ty cổ phần Ladoda Trung tâm thương mại xã Ninh Hiệp chuyên doanh vải, may mặc công ty TNHH Sơn Long Phú Điền Đặc biệt, siêu thị chợ Sủi tầng khang trang, đại bước đặt móng cho hoạt động siêu thị tư nhân địa bàn huyện 3.4.2 Kinh tế tư nhân dịch vụ 3.4.2.1 Du lịch sinh thái du lịch làng nghề Du lịch sinh thái du lịch làng nghề lựa chọn ngành dịch vụ quan trọng có triển vọng phát triển địa phương, phát triển mạnh Bát Tràng, Kiêu Kỵ Ninh Hiệp Ngoài ra, địa bàn huyện Gia Lâm có nhiều di tích lịch sử, văn hóa chùa Bà Tấm, đền thờ Thánh Gióng, đền thờ Chủ Đồng Tử… góp phần thu hút nhiều du khách thập phương đến tham quan vãn cảnh du lịch tâm linh, với tiềm chưa doanh nghiệp tư nhân khai thác, phát triển mạnh 3.4.2.2 Dịch vụ vận tải KTTN lĩnh vực dịch vụ vận tải Gia Lâm tập trung HCT chiếm tỷ lệ lớn (1.546 sở), công ty TNHH (57 sở) công ty cổ phần (40 sở), phát triển mạnh xã, thị trấn có đường giao thơng 15 thuận lợi xã có làng nghề góp phần thúc đẩy giao thương lại nhân dân 3.4.2.3 Dịch vụ kinh doanh tư nhân khác Ngoài lĩnh vực trên, KTTN Gia Lâm phát triển nhiều ngành nghề khác sửa chữa, giáo dục, tư vấn, làm đẹp, khám chữa bệnh… Số HCT doanh nghiệp tư nhân năm 2006 5.716 sở đến năm 2010 5.133 sở giảm 583 sở Sự giảm sút tác động khủng hoảng kinh tế giới tác động mạnh đến Việt Nam dẫn đến nhiều sở tư nhân phải ngừng hoạt động Tiểu kết chương Có thể nói, giai đoạn 2004 - 2010, KTTN địa bàn huyện Gia Lâm có bước phát triển hẳn giai đoạn 1986 - 2003 Sự phát triển KTTN thể chuyển mạnh theo hướng chuyên môn hóa đáp ứng yêu cầu thị trường Ladoda, nhựa Tú Phương, may Nam Sơn cơng nghiệp Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp Hệ thống siêu thị xây dựng thương mại Tuy nhiên, quy mơ cịn nhỏ, phân tán, suất thấp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh chưa nhiều 16 Chương ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 4.1 Thành tựu phát triển kinh tế tư nhân 4.1.1 Kinh tế tư nhân khơi dậy tiềm sản xuất, kinh doanh nhân dân địa phương Trong nông nghiệp: Từ năm 1986, từ thực khốn 10 (4-1988), kinh tế nơng nghiệp phục hồi tăng trưởng, khoán 10 đời tạo điều kiện để nông dân phát huy quyền tự chủ sản xuất, tạo động lực cho nông nghiệp tạo đà cho KTTN nông nghiệp đời Năm 2003, số hộ chăn ni bị sữa 675 hộ, số hộ trồng rau 1.032 hộ, số hộ chăn nuôi lợn 2.569 hộ, số trang trại tổng hợp 215 trang trại Sang năm 2010, số hộ chăn ni bị sữa 1.671 hộ, số hộ chăn ni lợn 3.456 hộ, số hộ trồng rau 2.631 hộ, có 512 trang trại tổng hợp Trong công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Thực chủ trương đổi Đảng, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Năm 1995, có 30 cơng ty TNHH, công ty tư nhân, 12 HTX cổ phần Trong năm 2001- 2003, có 800 doanh nghiệp, có 90 công ty cổ phần, 558 công ty TNHH, 122 doanh nghiệp tư nhân thành lập Đến năm 2010, số sở công nghiệp tư nhân đạt 2.455 sở (công ty TNHH 176, công ty cổ phần 65, DNTN 7, HCT 2.207), giá trị đem lại 111.950.487 tỷ đồng 3.017 hộ thủ công nghiệp Trong thương mại dịch vụ: Năm 1996 có 7.177 hộ với 8.325 lao động, năm 2003 có 5.700 hộ với 6.700 lao động Tính đến năm 2010, Gia Lâm có 11.345 hộ làm thương mại dịch vụ, 1.459 công ty tư nhân, 20 chợ dân sinh, 13 siêu thị trung tâm thương mại địa bàn 4.1.2 Kinh tế tư nhân góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện KTTN đóng góp tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Năm 1990 giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 72,5%, công nghiệp 17 tiểu thủ công nghiệp 27,5% cấu kinh tế huyện Năm 1995, nông nghiệp 37,64%, công nghiệp 38,84%, thương mại dịch vụ 23,52% Năm 2000, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, nông nghiệp 27,75%, công nghiệp 41,8%, thương mại dịch vụ 30,45%) Năm 2010, cấu kinh tế Gia Lâm tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp (công nghiệp chiếm 54,30%, dịch vụ chiếm 29,00%, nông nghiệp chiếm 16,70%) 4.1.3 Kinh tế tư nhân ngày chiếm vị trí, vai trị quan trọng đời sống xã hội Sự phát triển KTTN giai đoạn 1986 - 2010 tác động tích cực đến q trình thị hóa địa bàn huyện Gia Lâm, sở hạ tầng ngày phát triển, đường làng ngõ xóm xây dựng khang trang đẹp Đi với thị hóa q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ Cơ cấu xã hội địa bàn thay đổi mạnh mẽ di động nguồn dân cư khắp nơi Gia Lâm sinh sống làm việc, KTTN ngày khẳng định vị trí, vai trị đời sống xã hội địa phương Qua dư luận xã hội nhìn nhận chủ thể làm KTTN ngày thiện cảm Ngoài ra, KTTN đánh giá thành phần kinh tế đầy sức sống, đầy động trở thành đối chứng cạnh tranh hấp dẫn thành phần kinh tế khác 4.1.4 Kinh tế tư nhân góp phần hình thành đội ngũ doanh nhân huyện Gia Lâm Quá trình phát triển KTTN địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 1986 - 2010 xuất gương sản xuất, kinh doanh giỏi tiêu biểu ông Đinh Quang Bào, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Ladoda (Kiêu Kỵ), bà Nguyễn Thị Thanh Huyền - Công ty may Nam Sơn (Đặng Xá), ông Nguyễn Văn Long - Công ty thương mại Sơn Long (Ninh Hiệp), ông Phùng Đắc Xuân - Công ty cổ phần taxi Cường Thịnh (Phú Thị), ông Lương Văn Công - Công ty cổ phần gốm sứ Thành Công, mơ hình trang trại ăn gia đình ông Trần Văn Bình (Kiêu Kỵ), 18 trang trại giống gia đình ơng Trần Đình Ánh (Trâu Quỳ)… góp phần thúc đẩy KTTN Gia Lâm phát triển 4.1.5 Kinh tế tư nhân góp phần giải cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động KTTN Gia Lâm góp phần lớn vào giải việc làm cho người lao động địa bàn Năm 1995, KTTN giải việc làm cho 5.000 lao động độ tuổi Trong năm (1996 - 2000), KTTN giải 22.000 lao động có việc làm ổn định Trong năm (2001 - 2003), KTTN giải việc làm cho 28.000 lao động, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn, đưa số hộ giàu tăng lên 40% Năm 2005, KTTN giải việc làm cho 37.960 việc làm, số lao động có việc làm ổn định chiếm 37% Trong năm (2006 - 2010), KTTN giải việc làm cho 31.948 lượt người KTTN góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động Năm 2003 thu nhập bình quân khu vực KTTN đạt 1,75 triệu đồng, năm 2010 đạt 4,1 triệu đồng Thu nhập bình quân người dân địa bàn năm 1991 đạt 890 nghìn đồng, năm 2010 đạt 32,7 triệu đồng/năm 4.1.6 Kinh tế tư nhân góp phần tích cực vào hoạt động xã hội địa phương Đóng góp vào hoạt động xã hội trách nhiệm người dân, doanh nghiệp địa bàn, có KTTN Các doanh nghiệp tư nhân quan tâm chăm lo, thường xuyên thăm hỏi, tặng quà cho gia đình thương binh liệt sĩ nhân ngày lễ tết, ngày 27-7, vận động quỹ đền ơn đáp nghĩa, ngày “Vì người nghèo”… giai đoạn 1995 - 2010 sở KTTN đóng góp tổng số tiền 104 tỷ đồng Ngoài ra, KTTN địa bàn kết hợp chặt chẽ với UBND huyện làm tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo đóng góp tỷ đồng, hỗ trợ xây 108 nhà “Đại đoàn kết”, trị giá nhà 13 triệu đồng, tặng 13 số tiết kiệm, sổ 500.000 đồng cho hộ nghèo 19 4.2 Hạn chế kinh tế tư nhân 4.2.1 Chất lượng hàng hóa, dịch vụ cịn thấp KTTN địa bàn Hà Nội nói chung Gia Lâm nói riêng khó khăn cho đầu sản phẩm Khó khăn chất lượng hàng hóa dịch vụ cịn thấp nhiều so với doanh nghiệp thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Chất lượng hàng hóa thấp dẫn đến tiêu thụ khó, buộc doanh nghiệp HCT phải tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp ký kết hợp đồng trước sản xuất, mặt hàng nơng sản, thực phẩm mang tính thời vụ cao như: Rau xanh, thịt lợn, gà, cá… làm cho q trình sản xuất khơng ổn định 4.2.2 Kinh tế tư nhân địa bàn huyện Gia Lâm quy mơ cịn nhỏ KTTN địa bàn huyện Gia Lâm phần lớn quy mô nhỏ, sức cạnh tranh thấp Trừ số doanh nghiệp vừa lớn có cơng nghệ sản xuất đại công ty Ladoda, nhựa Tú Phương, may Nam Sơn Còn hầu hết KTTN Gia Lâm công nghệ lạc hậu, sản xuất thủ cơng, bán khí nên khả cạnh tranh thị trường thấp Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân sản xuất kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ thiếu định hướng lâu dài 4.2.3 Công nghệ, thiết bị cịn lạc hậu, thiếu mặt sản xuất Có tới 66% số máy móc thiết bị khu vực KTTN Hà Nội mức cơng nghệ trung bình 20,5% mức lạc hậu (thậm trí nhiều máy móc có từ 30 năm trở trước), có 13,5% tương đối đại Khơng vậy, mặt sản xuất chật hẹp, nhiều doanh nghiệp phải sử dụng nhà ở, đất gia đình khu dân cư làm nơi sản xuất, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 4.2.4 Việc chấp hành sách, pháp luật thấp Một số doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN địa bàn huyện Gia Lâm tìm cách “lách luật”, khai man thu nhập, trốn thuế, mua bán hóa đơn Nhiều doanh nghiệp, cơng ty tư nhân khơng thực thường xuyên chế độ báo cáo tài chính, kê khai nộp thuế… Theo kết khảo sát có đến 81% chủ sở không chấp hành sách 20 pháp luật, có 19% chủ sở chấp hành sách pháp luật 4.2.5 Chưa quan tâm đến việc bảo vệ môi trường Ơ nhiễm mơi trường làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Giang Cao, chế biến hành tỏi Thuận Quang (Dương Xá), may da, dát vàng Kiêu Kỵ, chế biến thuốc Nam Ninh Giang (Ninh Hiệp), chăn nuôi bò sữa, bò thịt Phù Đổng, Lệ Chi, chăn nuôi lợn nạc Văn Đức, Dương Quang, Kim Sơn… ngày trở nên nghiêm trọng khó giải triệt để Vì thực tế sở chưa áp dụng triệt để biện pháp bảo vệ môi trường, đồng thời quản lý quan chun mơn cịn lỏng lẻo 4.2.6 Năng lực quản lý tay nghề người lao động chưa cao KTTN nước nói chung Gia Lâm nói riêng trình độ kỹ quản lý cịn yếu, khơng thu hút lao động có tay nghề cao đào tạo Nhiều doanh nghiệp kinh doanh chiến lược, mang nặng tính “chụp giật” kinh doanh khơng ổn định nên khó thu hút lao động có tay nghề cao vào làm việc lâu dài Có đến 107/198 chủ sở tốt nghiệp trung học phổ thông 16/198 chủ sở tốt nghiệp trung học sở, lại 75/198 sở tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên 4.3 Một số học kinh nghiệm chủ yếu 4.3.1 Đảng quyền huyện Gia Lâm cần tiếp tục tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển phù hợp với đặc thù địa phương Để đảm bảo cho KTTN Gia Lâm phát triển, Đảng bộ, quyền, quan chức huyện cần tôn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi pháp lý, sách, tâm lý sở hạ tầng cứng mền để KTTN phát triển 4.3.2 Nhà nước cần phải liệt đào tạo nghề cho kinh tế tư nhân Người lao động doanh nghiệp nói chung KTTN nói riêng có ý nghĩa định tới tồn doanh nghiệp Mặc dù, huyện Gia 21 Lâm tiến hành tổ chức đào tạo nghề cho người lao động làng nghề, chưa đào tạo nhiều, mà đào tạo trọng đến ngành nghề truyền thống, chưa ý đào tạo phát triển ngành nghề mà thị trường có nhu cầu 4.3.3 Cần xây dựng chế, sách đồng cho kinh tế tư nhân phát triển lĩnh vực Đối với công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tư nhân: UBND huyện cần khuyến khích doanh nghiệp tư nhân HCT đầu tư phát triển sản phẩm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao Đối với thương mại dịch vụ tư nhân: Cần khai thác lợi điều kiện tự nhiên, hệ thống giao thông cơng trình văn hóa - xã hội, cụm di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề… để phát triển thương mại dịch vụ Đối với nông nghiệp tư nhân: Các HCT doanh nghiệp tư nhân cần tập trung phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao 4.3.4 Giải tốt vấn đề vốn, mặt khoa học công nghệ UBND huyện Gia Lâm cần kết hợp với ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng ngân hàng thương mại hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn cách uyển chuyển, kịp thời UBND huyện cần đẩy mạnh triển triển khai xây dựng cụm, khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn quy hoạch trung tâm thương mại để khuyến khích KTTN đầu tư phát triển, khắc phục tình trạng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn cịn mang tính manh mún, nhỏ lẻ Thành phố Hà Nội UBND huyện Gia Lâm cần hỗ trợ kinh phí trợ giá phần cho việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ cho KTTN miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh 22 4.3.5 Xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường UBND huyện cần tích cực xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, xúc tiến du lịch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm tìm kiếm đối tác… Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, đăng ký, bảo hộ phát triển thương hiệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Cũng như, xác định đâu ngành mạnh địa phương để khuyến khích phát triển, tránh lĩnh vực sản xuất dẫn tới khó cạnh tranh thị trường Tiểu kết chương Giai đoạn 2004 - 2010, KTTN địa bàn huyện Gia Lâm đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân Trong trình phát triển, KTTN địa bàn huyện xuất nhiều gương sản xuất, kinh doanh giỏi, góp phần cổ vũ, động viên người dân vươn lên làm giàu đáng cho cá nhân, gia đình cộng đồng KẾT LUẬN KTTN nước nói chung địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng hình thành chủ yếu thơng qua HCT cơng ty TNHH Ngồi ra, cịn số doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh, công ty cổ phần, tập trung vào sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Sau 30 năm đổi mới, KTTN huyện Gia Lâm phát triển bước vào quy củ với quy mô ngày lớn, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Qua trình phát triển KTTN địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 1986 - 2010 xuất sốthương hiệu tiếng như: Công ty Ladoda, công ty may Nam Sơn, công ty nhựa Tú Phương, công ty giày Ngọc Hà… 23 khách hàng nước quốc tế đánh giá cao Bên cạnh đó, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tiếng như: Rau (Văn Đức, Đặng Xá), Ổi (Đơng Dư), giống (Trâu Quỳ, Đa Tốn), bị sữa (Phù Đổng), lợn nạc (Dương Quang, Lệ Chi, Kim Sơn) KTTN huyện Gia Lâm có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương KTTN địa bàn huyện Gia Lâm góp phần lớn vào giải việc làm cho người lao động, tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao thu nhập cho nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng số hộ giàu có, tham gia tích cực vào cơng tác an sinh xã hội xóa đói, giảm nghèo, cho vay vốn sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật cho hộ nghèo sản xuất, xây nhà Đại đoàn kết, tham gia Quỹ đền ơn đáp nghĩa v.v Tuy nhiên, KTTN địa bàn huyện Gia Lâm số hạn chế định, DNTN địa bàn huyện Gia Lâm phần lớn quy mơ nhỏ, sức cạnh tranh thấp, khó thích nghi với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Để KTTN Gia Lâm tiếp tục phát triển đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đảng quyền huyện Gia Lâm cần coi trọng bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, khuyến khích hộ sản xuất có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp Đến nay, KTTN ngày coi trọng đóng góp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính đóng góp đóđã góp phần đưa KTTN trở thành động lực quan trọng đất nước Tuy vậy, để KTTN thực trở thành động lực quan trọng đất nước địi hỏi Đảng Nhà nước phải hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựngbộ máy quản lý Nhà nước kiến tạo hội nhập quốc tế mạnh mẽ 24 ... quan đến đề tài Chương 2: Khái quát huyện Gia Lâm trình phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2003 Chương 3: Quá trình phát triển kinh tế tư nhân huyện Gia Lâm từ năm 2004 đến năm 2010. .. TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2003 2.1 Khái quát huyện Gia Lâm thực trạng kinh tế tư nhân trước năm 1986 2.1.1 Khái quát huyện Gia Lâm Gia Lâm huyện ngoại thành nằm cửa ngõ phía Đông Bắc Thành... thực, thực phẩm nhà nước vào năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX 2.2 Quá trình phát triển kinh tế tư nhân huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2003 2.2.1 Kinh tế tư nhân nông nghiệp - Kinh tế tư nhân trồng trọt

Ngày đăng: 05/10/2017, 14:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w