PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ở THỊ xã điện bàn, TỈNH QUẢNG NAM

115 249 0
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ở THỊ xã điện bàn, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát Những kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn có trích dẫn rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo uê ́ vệ học vị Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H Tác giả i Đào Thị Cẩm Nhung LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát, người uê ́ động viên, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ để tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu tê ́H Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Kinh tế trị Khoa, Phòng ban chức trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trực tiếp gián tiếp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác nh giả suốt trình học tập, làm việc nghiên cứu đề tài Ki Tác giả chân thành cám ơn cô, lãnh đạo, anh, chị chuyên viên phòng kinh tế Thị Điện Bàn, UBND Điện Phương, UBND phường Điện ̣c Dương thuộc thị Điện Bàn cung cấp số liệu, hỗ trợ điều tra đóng góp ý kiến ho cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin cám ơn ba mẹ, gia đình bạn bè hỗ trợ động viên, giúp ại hoàn thành luận văn Đ Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả có hạn nên luận văn không ̀ng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, giúp đỡ quí thầy, cô để ươ luận văn hoàn thiện Tr TÁC GIẢ Đào Thị Cẩm Nhung ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: ĐÀO THỊ CẨM NHUNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Người hướng dẫn khoa học: Niên khóa: 2015- 2017 PGS.TS NGUYỄN XUÂN KHOÁT Tên đề tài: PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THỊ uê ́ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM tê ́H Tính cấp thiết Trong trình xây dựng nông thôn địa phương, phát triển làng nghề truyền thống có vai trò vô quan trọng, giải pháp tối ưu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn, cải thiện nh mặt kinh tế nông thôn đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà Ki nông dân, góp phần quan trọng việc bảo vệ giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên thời gian qua, phát triển làng nghề truyền thống ̣c địa phương khác nói chung thị Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nói riêng ho nhiều hạn chế, nhiều làng nghề truyền thống có nguy bị mai Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên việc nghiên cứu trình “Phát ại triển làng nghề truyền thống thị Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam” Đ cần thiết, nhằm đề định hướng giải pháp để thúc đẩy làng nghề truyền ̀ng thống địa phương phát triển Phương pháp nghiên cứu ươ Trong nghiên cứu mình, tác giả phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Điện Bàn phương pháp: điều tra bảng hỏi, Tr phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống giai đoạn 2013-2016 Kết nghiên cứu kết luận Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thị Điện Bàn giai đoạn 2013 - 2016, qua kết luận đề xuất giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống địa phương đến năm 2020 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ iii MỤC LỤC .iv uê ́ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii tê ́H MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nh Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ki Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn .6 ho ̣c Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .7 ại 1.1 Một số vấn đề chung làng nghề truyền thống Đ 1.1.1 Quan niệm làng nghề, làng nghề truyền thống ̀ng 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống 10 1.2 Phát triển làng nghề truyền thống 12 ươ 1.2.1 Quan niệm phát triển làng nghề truyền thống 12 1.2.2 Vai trò phát triển làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - Tr hội khu vực nông thôn 13 1.2.3 Nội dung phát triển làng nghề truyền thống 16 1.2.4 Các nhân tố tác động đến phát triển làng nghề truyền thống .20 1.2.5 Xu hướng phát triển làng nghề truyền thống 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước địa phương nước 25 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 25 iv 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 27 1.3.3 Bài học rút cho thị Điện Bàn việc phát triển làng nghề truyền thống 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THỊ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM .32 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - hội thị Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 32 uê ́ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 33 tê ́H 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn địa bàn nghiên cứu phát triển làng nghề truyền thống 37 2.2 Phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thị Điện Bàn, tỉnh nh Quảng Nam .39 2.2.1 Qui mô, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề truyền thống 39 Ki 2.2.2 Năng lực sản xuất làng nghề truyền thống .43 2.2.3 Sản phẩm lực tiếp cận thị trường làng nghề truyền thống 54 ̣c 2.2.4 Hiệu hoạt động làng nghề truyền thống 62 ho 2.3 Đánh giá chung phát triển làng nghề truyền thống địa bàn .67 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 67 ại 2.3.2 Một số hạn chế, bất cập nguyên nhân 69 Đ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN ̀ng LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THỊ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 72 ươ 3.1 Quan điểm phương hướng phát triển làng nghề truyền thống thị Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .72 Tr 3.1.1 Quan điểm phát triển làng nghề truyền thống địa bàn 72 3.1.2 Phương hướng phát triển làng nghề truyền thống thị Điện Bàn đến năm 2020 76 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống thị Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 78 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch đẩy nhanh công tác thực quy hoạch phát triển LNTT địa bàn 78 v 3.2.2 Đầu tư phát triển khả ứng dụng khoa học - công nghệ làng nghề truyền thống 80 3.2.3 Huy động vốn sử dụng vốn có hiệu để phát triển làng nghề truyền thống 81 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao làng nghề truyền thống 82 3.2.5 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường nguyên liệu đầu vào thị trường uê ́ tiêu thụ sản phẩm đầu cho làng nghề truyền thống 84 3.2.6 Phát triển đa dạng hình thức tổ chứckinh tế, liên kết chặt chẽ bốn nhà tê ́H hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề truyền thống 88 3.2.7 Phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với phát triển du lịch bảo vệ môi trường 90 nh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1.Kết luận 93 Ki Kiến nghị .94 2.1 Đối với Đảng Chính phủ .94 ̣c 2.2 Đối với Tỉnh ủy UBND tỉnh Quảng Nam .94 ho 2.3 Đối với Thị ủy UBND thị Điện Bàn .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 ại PHỤ LỤC 99 Đ QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG ̀ng NHẬN XÉT PHẢN BIỆN + BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG Tr ươ BẢN GIẢI TRÌNH XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa, đại hóa CN - LN Công nghiệp – Làng nghề CN-XD Công nghiệp – Xây dựng DNTN Danh nghiệp tư nhân DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác KH - CN Khoa học – Công nghệ LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống LĐ Lao động N-L-TS Nông – Lâm – Thủy sản THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCMN tê ́H nh Ki ̣c Thủ công mỹ nghệ Thương mại – Dịch vụ Tr ươ ̀ng Đ ại TM- DV Tiểu thủ công nghiệp ho TTCN vii uê ́ CNH, HĐH DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Giá trị sản xuất ngành kinh tế (theo giá so sánh năm 2010) thị Điện Bàn giai đoạn 2013-2016 33 Số lượng LNTT thị Điện Bàn 40 Bảng 2.3 Số lượng sở sản xuất LNTT giai đoạn 2013-2016 41 Bảng 2.4 Số lượng lao động LNTT giai đoạn 2013-2016 44 Bảng 2.5 Đặc điểm chủ sở sản xuất LNTT 47 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng lao động sở sản xuất LNTT 48 Bảng 2.7 Nhu cầu bồi dưỡng chủ sở LNTT 49 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng vốn sở sản xuất LNTTở thị Điện Bàn 52 Bảng 2.9 Tình hình thu mua nguyên liệu sở sản xuất LNTT 57 Bảng 2.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất LNTT 60 Bảng 2.11 Khả quảng bá sản phẩm sở điều tra LNTT 62 Bảng 2.12 Kết hiệu sản xuất kinh doanhcủa sở điều tra 63 Bảng 2.13 Thu nhập lao động LNTT 64 Bảng 2.14 Tỷ lệ hộ nghèo Điện Phương giai đoạn 2013-2016 65 Bảng 2.15 Ý thức môi trường chủ sở điều tra LNTT 66 Bảng 2.16 Giá trị sản xuất ngành kinh tế (theo giá so sánh năm 2010) Điện ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Bảng 2.2 Tr ươ Phương giai đoạn 2014 - 2016 68 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu tổng quát chương trình trọng điểm quốc gia xây dựng nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; xây dựng khu vực nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - hội phù hợp; cấu kinh tế uê ́ hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn tê ́H định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững Trong trình đó, phát triển làng nghề truyền thống mắt xích đột phá nh để đầu tư khoa học công nghệ, phát triển nông thôn đại, bước nâng cao Ki mặt kinh tế vùng nông thôn, giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nhằm tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống cho lao động ̣c khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần việc bảo tồn giữ gìn giá trị ho văn hóa dân tộc Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh chế thị trường, trình hội ại nhập kinh tế quốc tế nhiều làng nghề truyền thống phải đối đầu với khó Đ khăn to lớn khiến làng nghề dần bị mai Bộ phận lại gặp phải ̀ng khó khăn vốn sản xuất kinh doanh, kỹ thuật công nghệ, sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ, đào tạo nguồn nhân lực, sách quản lý không đồng bộ… Điều ươ đó, tạo lực cản kìm hãm phát triển làng nghề truyền thống Trong năm qua, với đạo, tạo điều kiện tỉnh Quảng Tr Nam, thị Điện Bàn tập trung đẩy mạnh, khôi phục hỗ trợ làng nghề truyền thống phát triển, gắn hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề với lĩnh vực du lịch, xây dựng nhà trưng bày sản phẩm làng nghề, phát triển mô hình du lịch sinh thái nhà vườn - làng nghề, kết hợp trình diễn mô hình làng nghề trạm dừng chân Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thị xã, sản xuất làng nghề mang tính tự phát, qui mô sản xuất nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa chủ động thị trường tiêu thụ lực lượng lao động hạn chế Những hạn chế bất cập ảnh hưởng đến hiệu sản xuất phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn Xuất phát từ thực trạng trên, chọn đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống thị Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ uê ́ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài, có nhiều công trình tê ́H nghiên cứu với nhiều góc độ cách tiếp cận khác nhau, hướng đến giải nhiều mục tiêu khác làng nghề truyền thống, cụ thể sau: Bùi Văn Vượng (năm 2001) tác phẩm “Làng nghề thủ công truyền nh thống Việt Nam” phân tích làm rõ nguồn gốc, trình hình thành phát triển 52 làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Ki Mai Thế Hởn (chủ biên), Hoàng Ngọc Hà, Vũ Văn Phúc (2002) “Phát ̣c triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa” ho tập trung làm rõ vai trò làng nghề trình phát triển đất nước; phân tích thực trạng làng nghề lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ ại sản phẩm, kỹ thuật công nghệ… đề xuất số phương hướng, giải pháp để Đ thúc đẩy làng nghề theo hướng CNH, HĐH Bạch Thị Lan Anh ( 2010) “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng ̀ng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, Luận án tiến sĩ, Hà nội, hệ thống hóa vấn đề ươ lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống giai đoạn nước ta; đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển Tr bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phan Văn Linh (2011), “Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” ( Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế, Huế), phân tích khái niệm làng nghề truyền thống, vai trò làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị số lượng, cấu, lao động hiệu sản xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Con đường hợp lý hiệu tiến trình CNH,HĐH; xây dựng nông thôn thị Điện Bàn phát triển LNTT Sự phát triển LNTT đẩy nhanh trình tái cấu kinh tế khu vực nông uê ́ nghiệp, nông thôn mà nâng cao mức sống cho người dân địa phương góp tê ́H phần xóa đói, giảm nghèo đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn Qua trình phân tích, đánh giá thực trạng phát triển LNTT địa bàn giai đoạn 2013-2016 thấy hoạt động LN đúc đồng, chiếu chẽ, bánh tráng nước nh mắm góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho lao động địa phương.Tuy nhiên, phát triển LNTT Điện Bàn gặp nhiều khó Ki khăn như: Quy mô hoạt động sở sản xuất nhỏ lẻ, cách làm ăn manh mún, chưa có hình thức liên kết hỗ trợ sở để tìm thị trường ho ̣c tiêu thụ sản phẩm đầu Trình độ học vấn chủ sở sản xuất hạn chế dẫn đến lực đáp ứng nhu cầu thị trường yếu Năng lực ứng dụng khoa ại học kĩ thuật vào sản xuất kém, hoạt động tiêu thụ sản phẩm LNTT Đ thụ động phụ thuộc vào quyền địa phương thương lái trung gian…Từ thực trạng đó, đề tài đưa hệ thống giải pháp để khắc phục ̀ng hạn chế trình phát triển LNTT : Giải pháp qui hoạch, ươ hỗ trợ vốn, đào tạo nguồn lao động, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề, phát triển đa dạng hình thức tổ chức sản xuất, tăng cường liên kết Tr sản xuất vv… để nâng cao khả cạnh tranh làng nghề truyền thống địa phương Mặt dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, nhiên hoàn cảnh, điều kiện, thời gian… chắn đề tài hạn chế định; tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ quí thầy cô người quan tâm đến vấn đề 93 Kiến nghị 2.1 Đối với Đảng Chính phủ - Có sách thông thoáng vốn, giao đất, thuê đất để sở sản xuất LNTT mở rộng quy mô Tạo điều kiện cho LNTT tiếp cận thông tin công nghệ, khoa học - kỹ thuật, thị trường; hỗ trợ tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo… để họ tự tiếp cận thông tin Đưa nguồn uê ́ vốn ODA, FDI vào hỗ trợ thúc đẩy LN phát triển - Có sách thuế phù hợp theo hướng phát triển ngành nghề công tê ́H nghiệp nông thôn - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giảm bớt thủ tục để hộ sản xuất dễ dàng mở rộng sản xuất hình thành DN, DN thuận lợi nh trình sản xuất, kinh doanh - Tổ chức hội thảo quốc tế để tháo gỡ khó khăn LNTT Ki thời kì hội nhập, công tác vừa giúp ta tham khảo mô hình ̣c nước bạn đồng thời hội quảng bá hình ảnh LN VN ho - Khảo sát thực tế, lắng nghe khó khăn LNTT địa phương có sách đạo phù hợp với ngành nghề Đ với nghệ nhân ại - Có sách tôn vinh nghệ nhân có sách ưu đãi đối - Khuyến khích huy động tổ chức hội tham gia cung cấp ̀ng thông tin cần thiết cho nghệ nhân, chủ sản xuất… LNTT hỗ trợ khả năng, ươ kỹ khai thác xử lý thông tin cho LN, hỗ trợ tạo điều kiện cho LN tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo… để họ tự tiếp cận thông tin Tr 2.2 Đối với Tỉnh ủy UBND tỉnh Quảng Nam - Quy hoạch phát triển LN nông thôn địa bàn tỉnh theo hướng đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn; xây dựng chương trình, đề án bảo tồn phát triển LNTT - Chỉ đạo ngành chức thực có hiệu gói kích cầu phủ, giúp sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Lồng ghép nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia hướng vào mục tiêu chung 94 bảo tồn LN gắn với phát triển du lịch cải thiện sinh kế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân - Chỉ đạo sở ban ngành sở khoa học công nghệ, sở tài nguyên, liên minh HTX thị ủy Điện Bàn xây dựng qui hoạch, kế hoạch chi tiết dự án ưu tiên đầu tư phát triển LNTT Quan tâm, khuyến khích hộ sản xuất mở rộng qui mô thành lập DNTN sản xuất kinh doanh LNTT Bố uê ́ trí nguồn ngân sách hỗ trợ cho địa phương phát triển LN có chế hỗ trợ giá thuê đất, giải phóng mặt bằng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tê ́H thuế thu nhập cá nhân loại thuê có liên quan khác thời gian đầu (từ đến 10 năm) - Có sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường LN; nh đặc biệt ưu tiên LN sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, LN gắn với điểm du lịch Ki - Hỗ trợ kinh phí cho sở LN nghệ nhân tham gia hội chợ ̣c nước, thi sáng tạo sản phẩm thủ công; đồng thời có chế ho khuyến khích DN vừa nhỏ đầu tư vào LN; chế hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; hỗ trợ kinh phí để xây dựng thương hiệu, ại nhãn hiệu sản phẩm LN số sản phẩm có uy tín thị trường Đ - Chỉ đạo sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh lồng ghép lễ hội LN, gian trưng bày sản phẩm truyền thống LN vào festivel di sản Quảng Nam, đồng thời ̀ng học tập kinh nghiệm Thừa Thiên Huế lên kế hoạch tổ chức festival LNTT ươ Quảng Nam - Hoàn thiện công tác xây dựng quản lý thương hiệu sản phẩm LN gắn với Tr du lịch tiêu chí cụ thể tránh chồng chéo quản lý dẫn để hỗ trợ cho LN xây dựng đăng ký thương hiệu thuận lợi 2.3 Đối với Thị ủy UBND thị Điện Bàn - Tranh thủ nguồn vốn huy động nhân dân đóng góp để đầu tư xây dựng hạng mục đường giao thông, chỉnh trang sân vườn, nhà xưởng, đầu tư đổi trang thiết bị, máy móc LNTT 95 - Sớm xây dựng thực sách ưu đãi thuế đất, giá thuê đất, miễn tiền thuê đất dành nguồn kinh phí định để đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động - Chú trọng công tác tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch nước quốc tế; có sách hỗ trợ cho nghệ nhân có tay nghề cao mở lớp truyền nghề cho lao uê ́ động trẻ địa phương - Chỉ đạo quan chức lập hồ sơ hình thành LN bê thui Cầu tê ́H Mống, đồng thời có kế hoạch khôi phục hai làng nghề dệt vải Nông Sơn mây tre Thanh An, kế hoạch hỗ trợ đặc biệt với LN chiếu chẽ Triêm Tây để khắc phục nguy bị mai mọt LN nh - Báo cáo UBND tỉnh vướng mắc trình thực kế hoạch qui hoạch cụm LN CN Đông Khương, lập phương án, xin ý kiến lãnh đạo để Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki giải đẩy nhanh tiến độ thực dự án 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TTBNN việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ - CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề uê ́ nông thôn, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Quyết định việc phê duyệt tê ́H chương trình bảo tồn phát triển làng nghề, số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011, Hà Nội Chi cục thốngthị Điện Bàn (2016), Niên giám thốngthị Điện Bàn nh năm 2016 thị Điện Bàn khóa XXI Ki Đảng thị Điện Bàn (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng ̣c Đỗ Đức Chính (1997), “Cách mạng xanh, cách mạng trắng phát triển nông ho thôn Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục ại phát triển làng nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đ Vũ Văn Đông (2010), ''Mỗi làng sản phẩm, giải pháp để phát triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ nước Việt Nam'', Tạp chí Phát triển ̀ng hội nhập, số 3, trang 34 - 37 Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ươ tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tr 10 Trần Văn Hòa, Lê Quang Trực (2015), “ Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 109 (10), tr 8695 11 Phan Văn Linh (2011), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế, Huế 12 Dương Bá Phượng (2000), Bảo tồn phát triển làng nghề 97 trình CNH, HĐH, NXB Khoa học hội, Hà Nội 13 Phòng Kinh tế thị Điện Bàn ( 2012), Báo cáo tình hình hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Điện Bàn 14 Phòng Kinh tế thị Điện Bàn ( 2017), Báo cáo, đề xuất đánh giá sơ sản phẩm theo chương trình “Mỗi sản phẩm” 15 Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Điện Bàn (2014), Báo cáo thực trạng; uê ́ phương hướng, nhiệm vụ; đề xuất nội dung, hạng mục đầu tư, giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch địa tê ́H bàn huyện giai đoạn 2014-2020 16 Phòng Kinh tế thị Điện Bàn ( 2016), Báo cáo thực trạng phát triển cáclàng nghề địa bàn thị nh 17 Phòng Kinh tế thị Điện Bàn (2015), Báo cáo tình hình hoạt động cụm làng nghề Tiểu thủ công nghiệp-Thủ công mỹ nghệ Đông Khương, Điện Ki Phương, Điện Bàn 18 Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Điện Bàn (2014), Báo cáo làng nghề truyền ho ̣c thống, sản phẩm đặc thù, đặc sản địa phương 19 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Sở kế hoạch đầu tư, Báo cáo tổng hợp ại quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 20 Ủy ban nhân dân Điện Phương ( 2015), Báo cáo tình hình kinh tế hội, Đ an ninh quốc phòng năm 2015 nhiệm vụ công tác chủ yếu năm 2016 ̀ng 21 Ủy ban nhân dân Điện Phương ( 2014), báo cáo tình hình kinh tế hội, an ninh quốc phòng năm 2014 nhiệm vụ công tác chủ yếu năm 2015 ươ 22 Ủy ban nhân dân Điện Phương ( 2016), báo cáo tình hình kinh tế hội, an ninh quốc phòng năm 2016 nhiệm vụ công tác chủ yếu năm 2017 Tr 23 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 24 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 25 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH,HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HàNội 98 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chào ông/ bà! Tôi thức đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống thị Điện uê ́ Bàn, Tỉnh Quảng Nam” Để thực đề tài, cần số thông tin liên quan đến tê ́H sở sản xuất ông (bà) Mong ông (bà) bỏ chút thời gian cung cấp thông tin việc trả lời câu hỏi thiết kế sẵn Mọi thông tin ông (bà) cung cấp nhằm để phân tích vấn đề nghiên cứu đề tài Chúng không nh sử dụng mục đích mà cho phép ông (bà) Mã phiếu:……………………………………………… Ki PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ CƠ SỞ Họ tên chủ sở Nữ ho ̣c Giới tính: Nam Tuổi Từ 35 - 45 tuổi Trình độ văn hóa Trên 60 tuổi Trung học phổ thông Đ Tiểu học Từ 46 - 60 tuổi ại Dưới 35 tuổi ̀ng Trung học sở Trung cấp Cao đẳng, đại học Kinh nghiệm làm nghề ươ Dưới 20 năm 20 – 30 năm 30 – 40 năm Trên 40 năm PHẦN II: THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ Tr Vốn sản xuất kinh doanh sở Vốn hoạt động Số lượng (đồng) Tổng vốn đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh 1.Theo nguồn gốc vốn Vốn tự có 99 Ghi Vốn vay 2.Nguồn vốn vay Ngân hàng Quỹ tín dụng Người thân, bạn bè Có Không Rất dễ Dễ Khó Rất khó tê ́H *Nếu có, khả tiếp cận nguồn vốn uê ́ Có nhu cầu vay vốn không Bình thường nh Tình hình sử dụng lao động sở Lao động Số lượng ( người) Ki Tổng lao động Ghi Lao động gia đình ho Lao động thuê thời vụ ̣c Lao động thuê thường xuyên Hình thức nhà xưởng, kho bãi sản xuất ại Kiên cố Kết hợp nhà Bán kiên cố Đ Tạm bợ Có ̀ng Sản xuất sở có sử dụng máy móc Không ươ Nếu có loại máy nào? Tr Nhu cầu sở loại máy móc để hỗ trợ sản xuất Có tiếp cận với KHKT, công nghệ không? Có Không *Nếu có, cách nào? Tự tìm hiểu Hỗ trợ quyền 100 Khác PHẦN III THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất mua đâu Trực tiếp từ người sản xuất Thông qua thương lái Nguyên liệu tự có Có gặp khó khăn thu mua nguyên liệu không? Không uê ́ Có *Nếu có, khó khăn Giá không ổn định Giá cao Chất lượng thấp tê ́H Nguồn cung không ổn định Nếu khó khăn khác, cụ thể: Khó khăn khác nh Các sản phẩm sở sản xuất: Ki ̣c Mẫu mã sản phẩm Làm theo mẫu bán chạy ho Tự sáng tạo Theo đơn đặt hàng Cơ sở có quan tâm đến mẫu mã thương hiệu sản phẩm Bình thường ại Quan tâm Không quan tâm Đ Sản phẩm tiêu thụ nào? Bán trực tiếp Bán qua thương lái Kênh khác ươ Có ̀ng Có gặp khó khăn thị trường tiêu thụ không? Không *Nếu có, khó khăn Tr Thị trường không ổn định Thị trường nhỏ lẻ Giá thu mua không cao Khó khăn khác Nếu khó khăn khác, cụ thể: Thời gian sản xuất trung bình năm sơ sở:………….tháng Sản phẩm sở có tham gia hội chợ triễn lãm địa phương không? Có Không 101 Lí Cơ sở có quan tâm đến thương hiệu sản phẩm không? Có Không Trong trình tiêu thụ sản phẩm, sở có nhận hỗ trợ quyền địa phương không? Có Không Có uê ́ 10 Cơ sở có tiếp cận công nghệ thông tin để quảng bá sản phẩm không? Không tê ́H 11 Doanh thu bình quân sở/tháng: ………………………………đồng 12 Chi phí bình quân sở/ tháng:………………………………… đồng 13 Thu nhập bình quân tháng ông (bà) bao nhiêu………………đồng nh 14 So với năm trước tình hình sản xuất kinh doanh ông/bà nào? Thuận lợi khó khăn so với năm trước? Ki Kinh doanh ại Thông tin thị trường ho kiến thức nào? ̣c 15 Để sản xuất ngành nghề có hiệu ông/bà thấy cần phải bồi dưỡng thêm Khoa học kỹ thuật Quản lí môi trường Đ Khác, cụ thể:………………………………………… 16 Nhận thức hộ mức độ ô nhiêm môi trường làng nghề truyền thống? ̀ng Bình thường Nghiêm trọng Không quan tâm ươ 17 Cơ sở có hoạt động để bảo vệ môi trường trình sản xuất chưa? Không Tr Có 18 Làng nghề truyền thống gắn liền với phát triển du lịch mang lại lợi ích cho trình sản xuất sở? Bán sản phẩm tăng thu nhập Phát triển du lịch tạo việc làm Hiện đại hóa nông thôn Tất lợi ích 19 Đánh giá khó khăn sở gặp trình sản xuất? Ông (bà) đánh đấu x vào yêu tố cho gặp khó khăn 102 Vốn Nguyên liệu Mặt sản xuất Cơ chế sách Cơ sở hạ tầng Trình độ người lao động uê ́ Môi trường ô nhiễm Kỹ thuật công nghệ lạc hậu tê ́H Thu nhập thấp Thiếu thông tin Mẫu mã chất lượng Ki nh Thị trường 20 Để phát triển bền vững LNTT xin ông bà đóng góp ý kiến có? ̣c ……………………………………………………………………………………… ho ……………………………………………………………………………………… Tr ươ ̀ng Đ ại XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 103 PHỤ LỤC SỐ MẪU ĐIỀU TRA TẠI CÁC LNTT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ ĐIỆN BÀN ĐVT: Cơ sở Tổng số Tỷ lệ chọn sở mẫu mẫu (%) Đúc đồng 16 10 62,50 Chiếu chẽ 19 10 52,63 Bánh tráng 170 50 29,41 Nước mắm 50 20 40,00 Tổng 255 90 tê ́H uê ́ Tổng số Tên làng nghề 35,29 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh Nguồn: Phòng Kinh tế thị Điện Bàn 104 PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Tên văn Số, ký hiệu, Trích yếu ngày ban hành tê ́H 66/2006/NĐ- Nghị CP, ngày định Về phát triển ngành nghề nông thôn Thông BNN, ngày tư Hướng dẫn thực số nội dung Ki 116/2006/TT- nh 07/7/2006 66/2006/NĐ-CP ngày định số 07/7/2006 ̣c 18/12/2006 Nghị Chính phủ ho ngày định Đ 27/11/2009 BNN-CB , ươ Quyết Tr định Thông tư Quyết định ban văn ngày BTNMT, ngày 26/12/2011 Bảo tồn Phát triển làng nghề ngày môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 105 lực hiệu PTNT lực Thủ Còn hiệu lực Bộ NN Còn & hiệu PTNT lực MT Phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ hiệu & Quy định bảo vệ môi trường làng Bộ TN nghề Còn Còn phủ Về việc phê duyệt Chương trình Bộ NN Chính 577/QĐ-TTg, 11/4/2013 phủ lao động nông thôn đến năm 2020 31/10/2011 46/2011/TT- Chính tướng 2636/QĐ- thái Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho ại 1956/QĐ-TTg, ̀ng Quyết quan hành I Văn TW ban hành Trạng uê ́ TT Cơ Bộ TN MT Còn hiệu lực Còn hiệu lực Nghị 123/2014/NĐ- định CP, ngày 25/12/2014 Quy định xét tặng danh hiệu “nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” Chính lĩnh vực nghề thủ công mỹ phủ Còn hiệu lực nghệ II Văn UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Ban hành Quy định hỗ trợ xác lập quyền sở hữu công nghiệp áp UBND, ngày dụng hệ thống quản lý chất lượng 03/7/2012 tiên tiến địa bàn tỉnh Quảng UBND Còn uê ́ định 20/2012/QĐ- tỉnh tê ́H Quyết Nam hiệu lực Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp tiểu UBND, ngày thủ công nghiệp địa bàn tỉnh 26/7/2013 Quảng Nam đến năm 2020, có xét nh định 2298/QĐ- Ki Quyết UBND tỉnh Còn hiệu lực Ban hành quy chế xét tặng danh UBND, ngày hiệu Nghệ nhân, Thợ giỏi, Người có ho định 35/2013/QĐ26/12/2013 công đưa nghề địa phương UBND tỉnh 24/2014/QĐUBND, ngày ̀ng định 06/10/2014 Tr ươ Quyết Đ ại Quyết ̣c đến năm 2025 Quyết định Còn hiệu lực Ban hành Quy định sách hỗ trợ phát triển du lịch miền núi UBND hải đảo tỉnh Quảng Nam đến năm tỉnh Còn hiệu lực 2020 Ban hành Quy chế quản lý kinh phí khuyến công, quy định mức ngân 39/2014/QĐ- sách hỗ trợ nhiệm vụ chi ngân UBND, ngày sách địa phương cho hoạtđộng 04/12/2014 khuyếncông địa bàn tỉnh Quảng Nam 106 UBND tỉnh Còn hiệu lực Quyết định Phê duyệt Đề án Phát triển làng 1222/QĐUBND, ngày 07/4/2015 nghề truyền thống gắn với phát triển UBND du lịch địa bàn tỉnh Quảng tỉnh Còn hiệu lực Nam giai đoạn 2015 – 2020 Ban hành“Con dấu xác thực” đối định 1619/QĐ- với sản phẩm thủ công mỹ nghệ UBND, ngày Tiêu chí xét chọn sản phẩm thủ 07/5/2015 công mỹ nghệ sử dụng “Con Quyết định Chương trình xúc tiến thương nh mại tỉnh Quảng Nam 17/2015/QĐ- Ban hành Quy chế bình chọn sản UBND, ngày phẩm công nghiệp nông thôn tiêu 19/6/2015 Ki định UBND, ngày biểu tỉnh Quảng Nam 19/2015/QĐ- Ban hành quy định công nhận nghề UBND ngày truyền thống, làng nghề, làng nghề 09/7/2015 truyền thống tỉnh Quảng Nam Tr ươ ̀ng Đ ại 10 Quyết Quy chế Xây dựng, quản lý thực 27/5/2015 tỉnh UBND tỉnh UBND tỉnh ̣c định 11/2015/QĐ- ho Quyết tê ́H dấu xác thực” Quảng Nam UBND 107 Còn hiệu uê ́ Quyết UBND tỉnh lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực ... YẾU PHÁT TRIỂN ̀ng LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 72 ươ 3.1 Quan điểm phương hướng phát triển làng nghề truyền thống thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ... Bài học rút cho thị xã Điện Bàn việc phát triển làng nghề truyền thống 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM .32 2.1 Đặc... phát triển làng nghề truyền Tr ươ ̀ng thống thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số vấn đề chung làng nghề truyền thống

Ngày đăng: 05/10/2017, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan