1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập chương 1 Toán lớp 12 - Lư Sĩ Pháp

172 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Quy tắc Để tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số, ta tiến hành theo các bước sau: Tìm tập xác định.. Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu tr

Trang 3

Quý đọc giả, quý thầy cô và các em học sinh thân mến!

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tự học môn Toán, tôi biên soạn cuốn bài tập Giải Tích 12

Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn và

chương trình nâng cao về môn Toán đã được Bộ Giáo dục và

Đào tạo quy định.

Bài tập Giải tích 12 gồm 2 phần

Phần 1 Phần tự luận

Ở phần này tôi trình bày đầy đủ lí thuyết và bài tập có hướng dẫn

giải ở từng bài học Với mong muốn mong các em nắm được phương pháp giải bài tập trước khi chuyển sang giải Toán trắc nghiệm

Phần 2 Phần trắc nghiệm

Ở phần này tôi trình bày tóm tắt các lý thuyết cần nắm, kĩ năng

làm bài trắc nghiệm, hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay cần thiết trong quá trình làm bài trắc nghiệm

Cuốn tài liệu được xây dựng sẽ còn có những khiếm khuyết Rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của quý đồng nghiệp và các

em học sinh để lần sau cuốn bài tập hoàn chỉnh hơn

Mọi góp ý xin gọi về số 01655.334.679 – 0916 620 899

Email: lsp02071980@gmail.com

Chân thành cảm ơn

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 4

MỤC LỤC Phần 1 Phần tự luận

Bài 1 Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 01 – 12

Bài 3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 26 – 33

Bài 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 37 – 51

Bài 6 Bài toán thường gặp về đồ thị hàm số 51 – 60

Phần 2 Phần trắc nghiệm

Bài 1 Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 97 – 104

Bài 3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 117 – 123

Bài 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 130 – 139

Bài 6 Bài toán thường gặp về đồ thị hàm số 140 – 146

Trang 5

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng Giả sử hàm số y= f x( ) xác định trên K Ta nói:

Hàm số y= f x( ) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x x thuộc K mà 1, 2 x nhỏ hơn 1 x thí 2 f x ( )1

nhỏ hơn f x , tức là: ( )2 x1<x2 ⇒ f x( )1 < f x( )2

Hàm số y= f x( ) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x x thuộc K mà 1, 2 x nhỏ hơn 1 x thí 2 f x ( )1

lớn hơn f x , tức là: ( )2 x1<x2 ⇒ f x( )1 > f x( )2

Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K

Nhận xét Từ định nghĩa trên ta thấy

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải

Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải

2 Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

Định lí: Cho hàm số y= f x( ) có đạo hàm trên K

Nếu f x/( ) 0> với mọi x thuộc K thì hàm số ( ) f x đồng biến trên K

Nếu f x/( ) 0< với mọi x thuộc K thì hàm số ( ) f x nghịch biến trên K

Nếu f x/( ) 0= với mọi x thuộc K thì hàm số ( ) f x không đổi trên K

Tóm lại, trên K

/ /

( ) 0 ( ) ( ) 0 ( )

Giả sử hàm sốy= f x( )có đạo hàm trên K Nếu f x/( ) 0≥ (f x/( ) 0 ,≤ ) ∀ ∈x Kf x/( ) 0= chỉ tại một

số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K

II QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Quy tắc

Để tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số, ta tiến hành theo các bước sau:

 Tìm tập xác định

 Tính đạo hàm '( )f x Tìm các điểm x ( i i=1,2, , )n mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định

 Tính các giới hạn tại vô cực và giới hạn một bên (nếu có) của hàm số

 Sắp xếp các điểm x theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên i

 Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

Trang 6

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

B BÀI TẬP Vấn đề 1 Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số

- Nếu f x/( ) 0,> ∀ ∈x ( ; )a b thì hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a;b)

- Nếu f x/( ) 0,< ∀ ∈x ( ; )a b thì hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b)

Chú ý: Giả sử hàm sốy= f x( )có đạo hàm trên (a; b) Nếu f x/( ) 0≥ (f x/( ) 0 ,≤ ) ∀ ∈x ( ; )a b

/( ) 0

f x = chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên (a;b)

Bài 1.1 Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:

=

3 11

x y

6

42

+∞

43

196

0

2

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞ −; 1) và

(2;+∞), nghịch biến trên khoảng ( 1;2)− b) y=x4 +8x3+5

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞ −; 6),

đồng biến trên khoảng ( 6;− +∞)

+∞1

y' y

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞ −; 1) và

( 1;− +∞)

Trang 7

y' y

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;1) và

32

x

y y'

10

1

+∞+∞

+∞

y y' x

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞ −; 1) và

(0;1) , đồng biến trên các khoảng ( 1;0)− và (1;+∞) d) Hàm số đồng biến trên khoảng 0;2

Trang 8

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

y y' x

00

+∞+∞

y' y

0_

0

5

++

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (−5;0),nghịch biến trên khoảng ( )0;5

=+ đồng biến trên khoảng ( )−1;1 ; nghịch biến trên các khoảng

x

=

+

 Tập xác định: D=ℝ

Trang 9



2 /

2 2

2

11

Trang 10

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

Vấn đề 2 Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên tập xác định D của nó (khoảng cho trước)

+ luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn

giảm) trên từng khoảng xác định của nó khi và chỉ khi y/ ≥0(hoặc y/ ≤0), x∀ ∈D

3 Tìm điều kiện để hàm số y= f x( )=ax3+bx2+ +cx d đơn điệu trên khoảng có độ dài bằng d cho trước

f đơn điệu trên khoảng ( ; )x x1 2 ⇔ y′ =0 có 2 nghiệm phân biệt x x1 2, ⇔ a∆≠>00 (1)

• Biến đổi x1−x2 =d thành (x1+x2)2−4x x1 2=d2 (2)

Sử dụng định lí Viet đưa (2) thành phương trình theo m

• Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm

Bài 1.6 Với giá trị nào của a hàm số y=ax x− 3 nghịch biến trên ℝ

Trang 11

y = − xvới mọi xℝ , đẳng thức xảy ra khi x = 0

Vậy hàm số nghịch biến trên ℝ

a

y y'

Vậy a > 0 không thỏa mãn ycbt

Do đó, hàm số nghịch biến trên ℝ khi và chỉ khi a≤0

Bài 1.7 Tìm m để hàm số y=x3−3(2m+1)x2+(12m+5)x+2 luôn luôn tăng

  thì hàm số đã cho luôn luôn tăng

Bài 1.8 Tìm m để hàm số y= − + −x3 (3 m x) 2−2mx+2 luôn luôn giảm

Vậy: m ∈ −6 3 3;6 3 3+  thì hàm số đã cho luôn luôn giảm

Bài 1.9 Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 1 3 2

( 6) (2 1)3

y= x +mx + m+ xm+ đồng biến trên ℝ

Trang 12

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

( 6) (2 1)3

Vậy: m ∈ − 2;3 thì hàm số đã cho đồng biến trên ℝ

Bài 1.10 Cho hàm số y=x3+3x2−2mx−4.Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng(−∞;0)

Căn cứ vào bảng biến thiên, ta có: Ycbt 2 3 3

m≤ − thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞;0)

Bài 1.11 Cho hàm sốy=x3+ −(1 2 )m x2+ −(2 m x m) + +2.Tìm m để hàm đồng biến trên khoảng (0;+∞)

2

6(2( )

)

1)(4 1

++

Trang 13

Bài 1.12 Cho hàm số y=x3+3x2+mx m+ (1), (m là tham số)

Tìm m để hàm số (1) nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1

HD Giải

Hàm số y=x3+3x2+mx m+

Tập xác định: D=ℝ

Ta có y/ =3x2+6x m+ có ∆′ = −9 3m

+ Nếu m≥3thì y/ ≥ ∀ ∈0, x ℝ ⇒ hàm số đồng biến trên ℝ ⇒ m≥3 không thoả mãn

+ Nếu m<3 thì y/ =0 có 2 nghiệm phân biệt x x x1 2, ( 1<x2)

Hàm số nghịch biến trên đoạn x x1 2;  với độ dài l= x1−x2

Bài 1.13 Cho hàm số y= − −x3 mx2+(4m+9)x+5 (1), (m là tham số)

Tìm giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞ +∞; )

Để chứng minh ( )g x >h x( ),∀ ∈x ( ; )a b , ta thực hiện các bước:

Bước 1 Biến đổi: ( )g x >h x( ),∀ ∈x ( ; )a bg x( )−h x( ) 0,> ∀ ∈x ( ; )a b

Bước 2 Đặt ( )f x =g x( )−h x( )

Bước 3 Tính f x và lập bảng biến thiên của ( )/( ) f x Từ đó suy ra kết quả

Bài 1.14 Chứng minh các bất đẳng thức sau:

+

f(x) f'(x) x

Trang 14

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

Trang 15

x y

x

=+ c)

2 2 31

a) Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞ −; 5) và ( 1;− +∞); nghịch biến trên khoảng ( 5; 1)− −

b) Hàm số luôn nghịch biến trên ℝ

c) Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞ −; 3) và ( )0; 3 ; nghịch biến trên các khoảng (− 3;0) và

( 3;+∞)

d) Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞); nghịch biến trên khoảng (−∞;0)

Bài 1.18

a) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;2) và (2;+∞)

b) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞ −; 7) và ( 7;− +∞)

c) Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞ − −; 1 6)và (− +1 6;+∞); nghịch biến trên các khoảng

(− −1 6; 1− )và (− − +1; 1 6)

d) Hàm số đồng biến trên các khoàng (−∞;2) và (2;+∞)

e) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;0) và (0;1) ; đồng biến trên các khoảng (1; 2) và (2;+∞) f) Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞ −; 1); đồng biến trên khoảng ( 1;− +∞)

Bài 1.19

Trang 16

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

a) Hàm số nghịch biến trên khoảng 5 89;

+∞

 

b) Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 2); đồng biến trên khoảng (− 2;2)

c) Hàm số đồng biến trên khoảng 1;5

Trang 17

i) Nếu hàm số ( )f x đạt cực đại (cực tiểu) tại x thì0 x được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm 0

số; f x được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là ( )0 f CÑ(f CT), còn điểm

( 0 ( )0 )

M x f x được gọi là điểm cực đại ( điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số

ii) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số

iii) Nếu hàm số y= f x( )có đạo hàm trên khoảng ( ; )a b và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x thì0 f x/( ) 00 =

II ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ

Giả sử hàm số y= f x( )xác định và liên tục trên khoảng ( ; )a b và điểm x0∈( ; )a b

x 0 h x 0 x

0 + h

f CĐ f(x)

f'(x)

x

_ + + _

Bước 2 Tính f x Tìm các điểm tại đó /( ) f x bằng 0 hoặc /( ) f x không xác định /( )

Bước 3 Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên

Bước 4 Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị

Trang 18

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

Quy tắc 1

Bước 1 Tìm tập xác định

Bước 2 Tính f x Tìm các điểm tại đó /( ) f x bằng 0 hoặc /( ) f x không xác định /( )

Bước 3 Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên

Bước 4 Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị

Bài 2.1 Áp dụng quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

0

x y y'

Trang 19

Ta có:

2 /

0

00

11

x

+ +

+∞

1083125

3 2

1 2

x

y y'

0

Trang 20

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

x

+ +

Bước 4 Dựa vào dấu của f//( )x i , suy ra tính chất cực trị của điểm x theo định lí 2: i

Giả sử hàm số y= f x( )có đạo hàm cấp hai trên khoảng ( )a b; chứa điểm x và 0 f/( )x0 =0 Khi đó: a) Nếu f/ /(x0)>0thì x là điểm cực tiểu 0

b) Nếu f/ /( )x0 <0thì x là điểm cực đại 0

Trang 21

 y//( 2) 8 0± = > ⇒x= −2 và x=2 là hai điểm cực tiểu

Trang 22

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

ℤ là điểm cực tiểu của hàm số

f) sin cos 2 sin

ℤ là điểm cực tiểu của hàm số

Vấn đề 3 Tìm điều kiện để hàm số có cực đại và cực tiểu

+ có một cực đại và một cực tiểu khi và chỉ khi phương

trình y/ =0 có hai nghiệm phân biệt ( khi đó hiển nhiên y đổi dấu khi qua các nghiệm) /

Bài 2.3 Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số y=x3−mx2−2x+1 luôn luôn có một

điểm cực đại và một điểm cực tiểu

Điều này chứng tỏ (*) luôn có hai nghiệm phân biệt

Vậy hàm số luôn luôn có một cực đại và một cực tiểu

Bài 2.4 Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số

2 2

22

y x

+ +

=

+ luôn luôn có một điểm

Trang 23

cực đại và một điểm cực tiểu

HD Giải

Hàm số:

2 2

22

Điều này chứng tỏ (*) luôn có hai nghiệm phân biệt

Vậy hàm số luôn luôn có một cực đại và một cực tiểu

Bài 2.5 Cho hàm số

3

2 2(5 8) 13

Vậy: m∈ −∞( ;2) (8;∪ +∞) thì thỏa YCBT

Bài 2.6 Xác định giá trị của tham số m, để hàm số

Trang 24

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

1

x a

x a

1

y y'

x

+ +

Trang 25

Theo giả thiết, ta có:

0 0

42

1

5

Từ bảng biến thiên trên, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=2

Vậy: Với m= −3 hàm số đạt cực đại tại x=2

Trang 26

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

0

0x

yy'

0

Từ bảnh biến thiên trên, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x=0

Vậy: Với m=0 hàm số đạt cực tiểu tại x=0

Bài 2.10 Cho hàm số

4 2

Trang 27

C BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 2.11 Tìm cực trị các hàm số sau:

+

=+

3

2 6

x y x

Bài 2.16 Tìm các hệ số a, b, c, d của hàm số f x( )=ax3+bx2+ +cx d sao cho hàm số f đạt cực tiểu tại

điểm x = 0,f(0) = 0 và đạt cực đại tại điểm x = 1, f(1) = 1

Bài 2.17 Xác định các hệ số a, b, c sao cho hàm số f x( )=x3+ax2+bx c+ đạt cực trị bằng 0 tại x= −2

và đồ thị đi qua điểm A(1; 0)

Bài 2.18 Cho hàm số y=mx4 +(m2−9)x2+10 Tìm tham số m để hàm số có 3 điểm cực trị

Trang 28

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

x= ± π +k π k

ℤ là điểm cực đại của hàm số

x=kπ,(k∈ℤ là điểm cực tiểu của hàm số )

Trang 30

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

II Cách tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất(GTNN) trên một đoạn

1 Định lí: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó

Như vậy:y= f x( ) liên tục trên đoạn a b;  ⇒ tồn tại

[ ; ] [ ; ]

(trong đó f x/( )0 bằng 0 hoặc không xác định tại x ) 0

B BÀI TẬP

Vấn đề 1 Tìm GTLN & GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn [a; b]

Phương pháp:

 Tìm tập xác định hàm số hay ghi rõ hàm số liên tục và xác định trên đoạn [ ]a b,

 Tìm x i∈a b i; ( 1,2, , ) = n tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định

 Tính ( ), ( ), ( )f a f x i f b

 Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên Khi đó:

[ ; ] [ ; ]

Trang 31

- Khi không nói tập xác định D, ta hiểu tìm GTLN – GTNN trên tập xác định của hàm số

Bài 3.2 Tìm giá trị lơn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) y=x2 +2x−5 trên đoạn −2;3 b)

3 2

Trang 32

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

6

+ +

_

1

y y' x

10 5

 Từ bảng biến thiên, ta có: (0;min)y y(1) 2

+∞ = = Hàm số không có giá trị lớn nhất trên khoảng (0;+∞)

2

y=y = Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên nửa khoảng (0;2]

Bài 3.3 Tìm GTLN & GTNN của các hàm số sau:

x

=

11

y

x

=+

x 0

4

_+

0

Trang 33

 Từ bảng biến thiên, ta suy ra: maxy=y(0) 4=

ℝ Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng

x

++

+∞

1

_0

0

1

 Từ bảng biến thiên, ta suy ra được maxy=y(1) 1=

ℝ Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng

1 4

2 2

0 0

+∞

y y' x

 Từ bảng biến thiên, ta suy ra được: max (2) 1

0

0

 Từ bảng biến thiên, ta suy ra được maxy=y(0) 1=

ℝ Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng

(−∞ +∞; )

Trang 34

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

Bài 3.4 Tìm GTLN & GTNN của các hàm số sau:

π

2

y' y

1

_+

 Từ bảng biến thiên, ta suy ra được 3 ( )

1

π

x

y y'

Trang 35

Bài 3.5 Tìm GTLN & GTNN của các hàm số sau:

a) y=2sin2x+2sinx−1 b) y=cos 22 x−sin cosx x+4

c) y=cos3x−6 cos2x+9 cosx+5 d) y=sin3x−cos2x+sinx+2

HD Giải

a) y=2sin2x+2sinx−1

 Tập xác định: D=ℝ

 Đặt t=sin , 1x − ≤ ≤t 1 Hàm số viết lại: y= f t( ) 2= t2 + −2 1t

Ta tìm GTLN & GTNN của hàm số y= f t( ) trên đoạn −1;1 Đó cũng là GTLN & GTNN của hàm số

0

1

f'(t) f(t)

3 2

1 2

 Từ bảng biến thiên, ta suy ra được: min ( )1;1 1 3;max ( )1;1 (1) 3

Trang 36

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

 Do đó: min 3;max 3

2

b) y=cos 22 x−sin cosx x+4

Ta có: y=cos 22 x−sin cosx x+4

1 sin 22 1sin 2 4 sin 22 1sin 2 5

8116

1

t f(t) f'(t)

1

0

92

72

 Từ bảng biến thiên, ta suy ra được: min ( )1;1 ( )1 7;max ( )1;1 1 81

c) y=cos3x−6 cos2x+9 cosx+5

Giải tương tự, ta có: miny= −11;maxy=9

d) y=sin3x−cos2x+sinx+2

Giải tương tự, ta có: min 23;max 5

27

C BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 3.6 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:

Trang 37

a) 2cos 1

cos cos 1

x y

Trang 38

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

Q x

=

a) Tiệm cận đứng:

Giải phương trình Q(x) = 0

Nếu phương trình Q(x) = 0 vô nghiệm thì kết luận hàm số đã cho không có tiệm cận đứng

Nếu phương trình Q(x) = 0 có nghiệm là x=x i thì tính ( )

lim( )

= là tiện cận ngang của đồ thị hàm số, trong đó a b tương ứng là 0, 0

hệ số của hạng tử có bậc cao nhất của P(x) và Q(x)

Quy tắc tìm giới hạn của thương ( )

2

x y

x

=

− c)

71

x y x

− +

=+ d)

2 5

5 2

x y x

=

HD Giải

Trang 39

x

x x

→+∞ − =+ nên đường thẳng y=1 là tiệm cận ngang

→+∞ = −

− nên đường thẳng y= −1 là tiệm cận ngang

c) Tiệm cận đứng: x= −1; tiệm cận ngang: y= −1

x y x

d) Tiệm cận đứng: x=1; tiệm cận ngang (phía phải): y=1

Bài 4.3 Tìm các đường tiệm cận của đồ thị mỗi hàm số sau:

1

x y

x y x

− −

=

12

a) Tiệm cận đứng: x=1,x= −1; tiệm cận ngang: y=0

b) Tiệm cận đứng: x= −3; tiệm cận ngang : y= −2

Trang 40

Chương I Ứng dụng đạo hàm GV Lư Sĩ Pháp

C BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 4.4 Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau:

2

x y

x

=+

y x

=+

Bài 4.5 Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau:

a)

2 2

2( 1)

y x

34

b) Tiệm cận đứng: x=1, tiệm cận ngang: y=1

c) Tiệm cận đứng: x= −2,x=2, tiệm cận ngang: y=1

d) Tiệm cận đứng: x=1,x=3, tiệm cận ngang: y=0

Ngày đăng: 05/10/2017, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w