Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu II.. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên... Khái niệm
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Ô nhiễm môi trường là gì? Là học
sinh, em phải làm gì để hạn chế ô nhiễm môi
trường?
Đáp án:
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con
Trang 3Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI 58:
SỬ DỤNG HỢP LÍ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
II Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên
nhiên
Trang 4I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
Mỏ dầu Bạch Hổ Mỏ than Quảng Ninh Tài nguyên thiên nhiên là gì? ?
Trang 5I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống.
Trang 6I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
2 Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
Tài nguyên
thiên nhiên
Tài nguyên tái sinh Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên năng lượng
vĩnh cửu
Trang 7Thảo luận-Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
k)Năng lượng thủy triều
l) Năng lượng suối nước nóng
g)Tài nguyên sinh vậta)Khí đốt thiên nhiên
i)Than đáh)Bức xạ mặt trời
Trang 8I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
2 Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
-Tài nguyên tái sinh: sử dụng hợp lí sẽ có khả
năng phục hồi.
-Tài nguyên không tái sinh: sau một thời gian
sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
-Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: nguồn năng
lượng sạch, sử dụng được mãi mãi.
Trang 9Năng lượng thủy triều Năng lượng mặt trời Năng lượng gió
Trang 10Rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay
không tái sinh ?
Trang 11II Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên
Tình trạng
của đất
Có thực vật bao phủ
Không có thực vật bao phủ
X
Trang 12? Tại sao nói làm ruộng bậc thang có thể góp
Trang 13Hình 58.2 Chu trình nước trên Trái đất
Mưa trên đất liền
Trang 14II Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên
Nguồn nước Nguyên nhân gây ô
- Khơi thông dòng chảy
- Không đổ rác xuống sông
Kênh, mương,
ao Do vứt chai, lọ thuốc bảo vệ thực vật, xác
động vật…
- Không vứt chai, lọ thuốc BVTV xuống kênh, mương…
- Xử lí xác động vật đúng cách…
Nước biển và
đại dương Do nước thải, rác thải, tràn dầu… Xử lí rác thải, nước thải…khắc phục hậu
quả các sự cố
Trang 15Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng
Dạng TN TN tái sinh TN tái sinh TN tái sinh
Vai trò
-Môi trường SX lương thực, thực phẩm.
-Đường giao thông.
-Xây nhà, khu công nghiệp.
- Nhu cầu thiết yếu cho tất cả sinh vật.
-Nơi cư trú co các loài động vật hoang dã.
-Điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,… -Cung cấp nguồn lâm sản, dược liệu quý,…
-Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu của đất.
-Chống xói mòn, thoái hóa đất,…
-Trồng rừng.
-Không xả rác thải, chất độc xuống sông, hồ,…
-Xây dựng hệ thống xử lí nước thải.
-Khai thác kết hợp với trồng và bảo vệ rừng -Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.
-Tuyên truyền, động viên người dân trồng
và bảo vệ rừng.
Trang 16Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam
Trang 17Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam
Rừng tràm Trà Sư – An Giang
Trang 18Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam
Rừng U Minh – Cà Mau, Kiên Giang
Trang 19Rừng Nam Cát Tiên (Đồng Nai – Bình Phước –
Lâm Đồng) Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam
Trang 20CỦNG CỐ
Câu 1: Tài nguyên không tái sinh là?
A.Than đá, dầu lửa.
B.Sinh vật, nước.
C.Năng lượng mặt trời.
D.Cả A, B, C.
Trang 21Câu 2: Rừng thuộc tài nguyên nào?
A.Tài nguyên không tái sinh.
B.Tài nguyên tái sinh.
C.Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
D.Không phải là tài nguyên.
Trang 22DẶN DÒ
- Trả lời câu hỏi SGK cuối bài.
- Đọc và chuẩn bị trước bài mới.