chủ đề trường mầm non tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
Trang 1KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC
KHỐI CHỒI Năm học 2016-2017
và thời gian thực hiện
- Thực hiện tất cả các chủ đề
2 - Trẻ biết giữ được
thăng bằng cơ thể khi
- Đi bước lùi.
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Đi trên ghế thể dục
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Đi bước dồn trước-ngang
- Đi thay đổi hướng ( dích dắc) theo vật chuẩn.
- Chạy thay hướng theo vật chuẩn hoặc hiệu lệnh
- Chạy 15m trong 10 giây
- Thực hiện chủ đề:
Trường Ngành nghề- Bản thân- Gia đình- Thực vật- HTTN
MN-Tháng 9/2015 -4/2016
Trường Ngành nghề-
Trang 2MN-3 lần liền không rơi bóng ( khoảng cách 3m)
- Ném trúng đích nằm ngang
- Ném xa 1 tay
- Ném xa bằng 2 tay
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Chuyền bắt bóng qua đầu
- Chuyền bắt bóng qua chân
- Đập bóng và bắt bóng tại chỗ
Động vật- Gia đình- Thực vật Tháng 9/2015-2/2016
4 - Trẻ biết phối hợp
vận động tay mắt khi
bò, trườn, trèo.
- Bò bằng bàn tay bàn chân giữa 2 dòng kẻ ( rộng 40cm dài 3m)
- Bò trong đường dích dắc qua 3 – 4 điểm
- Bò chui qua cổng 40cm
40 Bò chui qua ống dài 1,2 – 0,6m
- Trườn theo hướng thẳng 2m
- Trèo qua ghế dài
- Trèo lên xuống thang ( 5 vòng)
- Thực hiện chủ đề:
Trường MN- Bản thân- Gia đình- Động vật-Thực
vật Tháng 9/ 2015- 2/2016
Tháng 10/2015-4/2016
6 - Trẻ thực hiện được
các vận động cuộn,
xoay, gập, mở ngón
- Các động tác cuộn- xoay tròn cổ tay
- Cách gập, mở các ngón
- Chủ đề : HTTN- QHBH
TV-GT-Tháng
Trang 3GT-Tháng 1-5/2016
b Giáo dục dinh dưỡng & sức khỏe:
8 - Trẻ biết ích lợi của
một số loại thực
phẩm và một số món
ăn đối với sức khỏe
- Một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm
- Dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.
- Các bữa ăn hàng ngày và ích lợi của đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, SDD, béo phì….)
- Chủ đề Bản thân- Gia đình Tháng
9-10/2015
- Chủ đề Thực vật Tháng 1-2/2016
10 - Trẻ có một số hành
vi tốt trong ăn uống - Có một số hành vi tốt trong ăn uống:
+ Mời cô, mời bạn khi ăn;
ăn từ tốn, nhai kĩ + Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau…
+ Không uống nước lã
- Tất cả chủ đề
Tháng 9/2015-5/2016
11 - Trẻ có hành vi tốt - Vệ sinh răng miệng, đội - Chủ đề Thực
Trang 4- Cách lựa chọn, lợi ích của trang phục phù hợp thời tiết
- Bỏ rác đúng nơi qui định
vật-HTTN Tháng 1-4/2016
- Cách phòng tránh
Chủ đề TV-GT Tháng 1-3/2016
- Biết gọi người giúp đỡ khi
bị lạc Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết.
- Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông
- Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người
- Một số đặc điểm tính chất của nước
- Trường MN 9/2015
- Chủ đề GT 3/2016
- Chủ đề ĐV12/2015
- Chủ đề HTTN 4/2016
Trang 515 - Trẻ biết phân loại
các đối tượng theo 1-
2 dấu hiệu
- Đồ dùng, đồ chơi, PTGT được phân loại theo 1-2 dấu hiệu
- Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1-2 dấu hiệu
- Chủ đề GT 3/2016
- Chủ đề ĐV- TV
16 - Trẻ biết nhận xét
được 1 số mối quan
hệ đơn giản của sự
- Không khí, các nguồn ánh sáng, sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây.
- Chủ đề BT 10/2015
- Chủ đề Trường MN
9/2015
- Chủ đề HTTN 4/2016
nó đến sinh hoạt con người.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm, cách bảo vệ nguồn nước
- Chủ đề HTTN
4/2016
18 - Trẻ nhận xét, trò
chuyện về sự khác-
giống nhau của các
đối tượng được quan
sát
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng
đồ chơi.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả.
- Sự khác nhau giữa ngày
và đêm
- Chủ đề Trường MN
9/2015
- Chủ đề ĐV-TV 12/2015-2/2016
- Chủ đề HTTN 4/2016
- Chủ đề ĐV- TV 12/2015-2/2016
20 - Trẻ biết quan tâm
đến chữ số, số lượng,
số thứ tự trong phạm
vi 5
- Nhận biết chữ số, số lượng, số thứ tự trong phạm
vi 5
- Chủ đề TMN-GĐ
ĐV-NN-9/2015-12/2015
21 - Trẻ biết đếm trên - Đếm trên đối tượng trong - Chủ đề QH,
Trang 6đối tượng trong phạm
- Chủ đề ĐV 12/2015
23 - Trẻ nhận biết ý
nghĩa các con số
được sử dụng trong
cuộc sống hàng ngày.
- Nhận biết ý nghĩa các con
số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ( số nhà, biển số xe…)
- Chủ đề GT Tháng 3/2016
- Chủ đề giao thông
Tháng 3/2016
25 - Trẻ sử dụng dụng cụ
để đo độ dài, dung
tích của 2 đối tượng,
nói kết quả đo & so
sánh
- Đo độ dài một vật bằng 1 đơn vị đo.
- Đo dung tích bằng 1 dung lượng đo
- Chủ đề HTTN-QHBH Tháng 4-5/2016
- Chủ đề Nghề nghiệp Tháng 11/2015
- Chủ đề Giao thông
- Chủ đề Bản thân- Gia đình
Tháng 9-10/2015
Trang 7b Khám phá xã hội
29 - Trẻ biết nói họ và
tên, tuổi, giới tính của
bản thân khi được
hỏi, trò chuyện
- Họ tên, tuổi, họ, giới tính, đặc điểm bên ngoài , sở thích của bản thân
- Chủ đề Bản thân Tháng 10/2015
30 - Trẻ biết nói họ tên,
công việc của bố, mẹ,
các thành viên trong
gia đình khi được hỏi,
trò chuyện, xem ảnh
về gia đình.
- Họ tên, công việc của bố
mẹ, những người thân trong gia đình Nhu cầu, địa chỉ gia đình
- Chủ đề NN,GĐ
Tháng 10-11/2015
31 - Trẻ biết nói tên và
địa chỉ của trường lớp
khi được hỏi, trò
chuyện
- Tên, địa chỉ trường, lớp - Chủ đề TMN
Tháng 9/2015
32 - Trẻ biết nói tên, một
số công việc của cô
giáo và các cô bác
công nhân viên trong
trường khi được hỏi,
trò chuyện
- Tên, công việc của cô giáo, các cô bác trong trường
- Chủ đề TMN Tháng 9/2015
33 - Trẻ biết nói tên và
một số đặc điểm của
các bạn trong lớp khi
được hỏi, trò chuyện
- Họ tên, 1 vài đặc điểm của các bạn, hoạt động trẻ ở trường
- Chủ đề TMN Tháng 9/2015
- Chủ đề NN Tháng 11/2015
- Chủ đề
NN 11/2015 QHBH 5/2015
III Phát triển ngôn ngữ
Trang 836 - Trẻ nghe, hiểu lời
nói của người khác,
biết thực hiện theo
2-3 yêu cầu & trao đổi
với người đối thoại
- Thực hiện được 2-3 yêu cầu của cô
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Nghe, hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi trẻ
- Nghe, đọc bài hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu
đố, hè, vè phù hợp độ tuổi trẻ
- Hiểu các từ khái quát về
đồ dùng đồ chơi, rau quả, các con vật…
- Tất cả các chủ đề
- Tất cả các chủ đề.
- Trả lời các câu hỏi: Ai, cái gì? ở đâu, khi nào, để làm gì?
- Sử dụng các từ biểu thị sự
lễ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè
- Kể lại chuyện đã được nghe
- Mô tả sự vật hiện tượng, tranh ảnh
- Tất cả các chủ đề.
Trang 9- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết
Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường cho người đi bộ…
- Chủ đề Giao thông
Tháng 3/2015
39 - Trẻ làm quen với
việc đọc, viết - 1 số chữ cái để trẻ nhận dạng.
- Các nét chữ để trẻ tập tô, đồ.
- Các loại sách khác nhau
để trẻ xem, nghe, đọc
- Cách làm quen với đọc viết tiếng việt từ trái sang phải, dòng trên xuống dòng dưới, hướng viết nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Cách phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách
- Cách đọc truyện qua tranh vẽ
- Cách giữ gìn, bảo vệ sách
- Chủ đề HTTN-QHBH Tháng 1-5/2015
TV-GT-IV Phát triển tình cảm & kĩ năng xã hội
40 -Trẻ thể hiện ý thức
về bản thân
- Tên, tuổi, giới tính
- Sở thích, khả năng của bản thân
- Chủ đề TMN,BT Tháng 9-10/2015
41 - Trẻ biết thể hiện sự
tự tin, tự lực
- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao ( trực nhật, dọn đồ chơi)
- Chủ đề HTTN-QHBH
- Chủ đề HTTN-QHBH
Trang 10- Chủ đề HTTN-QHBH
tự khi ăn, ngủ đi bên ngoài
lề đường
- Chủ đề GT
TMN-45 - Trẻ biết nói lời cảm
ơn, xin lỗi, chào hỏi
lễ phép
- Sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép
- Tất cả các chủ đề
46 - Chú ý khi nghe cô,
bạn nói
- Sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép
- Tất cả các chủ đề
48 - Trẻ biết trao đổi,
thỏa thuận với bạn để
cùng thực hiện hoạt
động chung
- Quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Phân biệt một số hành vi tốt-xấu; đúng- sai.
- Chủ đề HTTN-QHBH
TV-GT-49 - Trẻ biết quan tâm
đến môi trường
- Tiết kiệm điện, nước
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Bảo vệ, chăm sóc, con vật cây cối
- Chủ đề BT-ĐV-TV
- Tất cả các chủ đề
Trang 11thái của bài hát trong
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm
- Tất cả các chủ đề
Tháng 5/2016
- Tất cả các chủ đề
dáng/đường nét
- Tất cả các chủ đề
có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét
- Tất cả các chủ đề
dáng/đường nét
- Tất cả các chủ đề
- Chủ đề HTTN-QHBH Tháng 1-5/2016
- Tất cả các chủ đề
58 - Trẻ biết lựa chọn và
tự thể hiện hình thức
vận động theo bài hát,
- Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc
- Tất cả các chủ đề
Trang 12- Tất cả các chủ đề
60 - Trẻ biết nói lên ý
Thời gian thực hiện : 3 tuần từ ngày 29/8 đến 16/9/2016
việc khi được nhắc nhở
- Tự lau mặt khi có mồ hôi - Hoạt động góc
- Trẻ biết ích lợi của một
số loại thực phẩm và một
- Một số thực phẩm và món ăn quenthuộc
- HĐ ăn
Trang 13số món ăn đối với sức
-Hoạt động học
III LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Trẻ nghe hiểu được
người khác nói và trả lời
được câu hỏi của người
+ Thơ: Nghe lời cô giáo
+ Truyện: Anh chàng mèo mướp + Truyện: Gà Tơ đi học
- Các hoạt độngtrong ngày
-Hoạt động học-Hoạt động học-Hoạt động học
- Trẻ hiểu một số từ khái
quát về đồ dùng đồ chơi
- Tên đồ chơi, trò chơi, lợi ích, màusắc, đặc điểm của một số đồ dùng đồchơi
-Hoạt động góc
- Biết sử dụng lời nói
trong giao tiếp hàng ngày
- Biết dùng từ trong giao tiếp như “
học, vui chơi,góc
IV LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KĨ NĂNG XÃ HỘI
Trang 14- Trẻ biết thể hiện được
tình cảm và cảm xúc và
bài hát qua hiện tượng
xung quanh
- Bài hát: Vui đến trường
- Trò chuyện về tình cảm của các côđối với trẻ trong trường mầm non
- Dán dây hoa trang trí lớp
-Hoạt động học-Hoạt động học
-Hoạt động học
- Trẻ biết quan tâm đến
môi trường trong và ngoài
lớp học
- Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúngnơi qui định
- Các hoạt độngtrong ngày
-Hoạt động học-Hoạt động góc
- Phát triển các cơ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau
- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động
- Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội xung quanh
*PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số đồ dùng đồ chơi gần gũi với trẻ
- Trẻ kể tên các đồ dùng đồ chơi có trong trường trong lớp
- Trẻ nói được công dụng của 1 số đdđc
- Trẻ đếm và phân nhóm các ĐDĐC trong lớp
* PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
Trang 15- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua các chủ đề như trò chuyện, thảo luận, kể
chuyện
- Manh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh
- Lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi
- Biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ
* PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI:
- Noi dược ích lợi của 1 SỐ ĐDĐC của lớp.
- Giữ gìn và sử dụng hợp lí các ĐDĐC
- Yêu quý và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định
* PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
- Yêu thích cái đẹp khi tô hoặc vẽ đồ dùng đồ chơi
- Mong muốn tạo ra nhiều sản phẩm đẹp qua tranh vẽ, bài hát, múa, vận
động
THỂ DỤC SÁNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu tập theo cô từng động tác
- Cho cháu đi chạy vòng tròn kết hợp nhiều kiểu
chân.Sau đó quay mặt vào vòng tròn tập thể dục
Trọng động
- Cơ tay : Co và duỗi tay, vỗ 2 tayvào nhau
- Cháu đi theo hiệu lệnh của cô
- Cháu tập theo cô
Trang 16- Bụng : Đứng cuối người về trước , ngửa người
- Biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
- Rèn tính nhanh nhẹn và khéo léo
- Nhường nhịn bạn khi chơi, không xô đẩy bạn
II CHUẨN BỊ:
- Sân rộng, cô vẽ 1 con suối có chiều rộng 35- 40 cm ,1 bên suối để 1 số hoa rải rác
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động cháu
+ Các con đã được chơi những trò chơi nào?(ném
vòng cổ chai, dung dăng dung dẻ )
+ Nhìn xem trên sân trường chúng ta hôm nay có gì?
(vũng nước)
Với những vũng nước nhỏ này cô sẽ bày cho các con chơi
một trò chơi mới các con có thích không?(dạ thích)
* Nội dung:
- Cháu hát
- Cháu trả lời
Trang 17- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Nhảy qua suối nhỏ”, giải
thích cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: khi tổ chức cho trẻ chơi, cô nên lợi dụng
những điều kiện tự nhiên ở ngoài trời như : hàng gạch, vệt
nước trên sân… cho trẻ đứng thành nhóm theo hàng ngang
để nhảy ( khuyến khích trẻ cố gắng kẻo bị ngã ướt quần
áo) Cô có thể vẽ các vòng tròn liên tục làm hồ, trẻ giả làm
“ con ếch” nhảy từ “ hồ” nọ sang “ hồ” kia, vừa nhảy vừa
kêu “ ộp, ộp”
+ Luật chơi : Nhảy chụm hai chân
- Cháu chơi
- Cho cháu chơi cô quan sát nhắc nhở cháu không gian
lận, không xô đẩy bạn
* Kết thúc: Vừa rồi cô cho các con chơi gì ? (Nhảy
- Cháu biết cách chơi, giữ đúng luật chơi
- Luyện kĩ năng chơi theo nhóm
- Khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn, hứng thú tham gia trò chơi
II CHUẨN BỊ:
- Lớp học rộng rải, sạch thoáng an toàn, một cái giẻ sạch
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động cháu
* Ổn định:
- Cô cháu cùng hát bài “ Chiếc khăn tay”
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?(chiếc khăn tay) Khăn dùng
để làm gì?( dùng để lau mặt, lau tay)
- Nói cho cháu biết khi khăn đã cũ và rách thì người ta
sẽ dùng khăn làm giẻ để lau bàn, lau ghế
- Khen cháu trả lời ngoan,thưởng cho cháu chơi trò chơi
Trang 18+ Cách chơi : Cháu ngồi vòng tròn, cô chọn một cháu
làm người đi bỏ giẻ Người bỏ giẻ đi đằng sau xung quanh
vòng tròn, giấu kín giẻ để không ai nhìn thấy và bỏ giẻ sau
lưng một bạn nào đó Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì
người bỏ giẻ đi hết một vòng đến chỗ bạn bị bỏ giẻ đập nhẹ
vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy một vòng và người
bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bỏ giẻ về được chỗ cũ thì
người bỏ giẻ phải tiếp tục đi bỏ giẻ ở chỗ khác
+ Luật chơi: nếu bạn bị bỏ giẻ chạy và bị người bỏ
giẻ bắt thì phải ra ngoài một lần chơi
* Kết thúc :
- Cho cháu chơi 3-4 lần, cô quan sát nhắc nhở cháu khi
chơi không chen lấn xô đẩy bạn
- Làm động tác uống nước cam
- Cháu tham gia chơi
* LAO ĐỘNG VỆ SINH: SÚC MIỆNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết súc miệng là để giúp cho răng miệng được sạch sẽ, tránh sâu răng
- Luyện khả năng khéo léo của đôi tay
- Biết giữ gìn răng miệng, thường xuyên súc miệng để miệng được sạch sẽ, giữ gìn bàn chải sạch sẽ
II CHUẨN BỊ :
- Ca nước, bàn chải, khăn sạch, kem đánh răng cho cô và cháu
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động cháu
Trang 19* Ổn định:
- Cô cháu cùng hát bài “Dậy đi thôi” Đàm thoại :
+ Vừa hát bài gì?(dậy đi thôi) Trong bài hát mẹ đã
mua cho bạn nhỏ cái gì?(bàn chải)
+ Bàn chải dùng để làm gì?(chải răng cho sạch) Sau
khi súc miệng xong bạn nhỏ thấy như thế nào?(răng sạch
và trắng)
+ Các con thường súc miệng khi nào?(tối khi ngủ)
Súc miệng để làm gì?(để răng được sạch và chắc khoẻ)
* Nội dung:
- Hôm nay cô sẽ dạy các con súc miệng nha!
- Cô chuẩn bị một số dụng cụ dùng để súc miệng và hỏi
cháu:
+ Để súc miệng các con cần chuẩn bị những gì?(bàn
chải, nước, khăn mặt, kem đánh răng)
- Gọi vài cháu trả lời sau đó cô cho cháu xem những
dụng cụ mà cô chuẩn bị và tiến hành hướng dẫn cháu cách
súc miệng
- Cô vừa thực hiện vừa giải thích cho cháu hiểu:
+ Trước tiên cho một ít kem vào bàn chải, hớp một
ngụm nước rồi phun ra, đưa bàn chải vào miệng và bắt đầu
chải khắp các bề mặt của răng Chải răng xong súc miệng
nhiều lần với nước sạch, rửa bàn chải cho sạch sau đó dùng
khăn sạch lau mặt
- Gọi cháu khác lên thực hiện lại thao tác súc miệng mà
cô mới vừa hướng dẫn
- Cho cả lớp thực hiện “súc miệng”, cô quan sát nhắc
nhở
- Cho vài cháu thi đua, cô quan sát nhận xét
+ Sau khi súc miệng xong con thấy thế nào?(răng
Trang 20trắng và sạch).
+ Để răng miệng luôn sạch sẽ con phải làm gì?(đánh
răng thường xuyên)
* Kết thúc:
- Cô vừa dạy con làm gì ? ( Súc miệng) - Cháu trả lời