Canh đề thi hsg lý 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN Năm học : 2007 - 2008 MÔN : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ : Bài 1 : (5 điểm) Muốn mắc ba bóng đèn, Đ 1 (110V-40W), Đ 2 (110V-50W) và Đ 3 (110V-80W) vào mạng điện có hiệu điện thế 220V sao cho cả ba bóng đều sáng bình thường, người ta phải mắc thêm vào mạch một điện trở R 0 . a. Tìm các cách mắc khả dĩ và giá trị R 0 tương ứng với mỗi cách mắc. b. Cách mắc nào lợi nhất (công suất tiêu thụ ở R 0 là nhỏ nhất), và với cách mắc đó công suất tiêu thụ ở R 0 là bao nhiêu ? Bài 2 : (5 điểm) Một vật khối lượng m = 0,1 (kg) trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v 0 = 0,5 (m/s) rồi trượt lên một cái nêm có dạng như trong hình vẽ. Nêm ban đầu đứng yên, có khối lượng M = 0,5 (kg), chiều cao của đỉnh là H ; nêm có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát và mất mát động năng khi va chạm. Mô tả chuyển động của hệ thống và tìm các vận tốc cuối cùng của vật và nêm trong hai trường hợp sau : Lấy g = 10 (m/s 2 ) - Khi H = 1 cm. - Khi H = 1,2 cm. Bài 3 : (5 điểm) Cho hệ gồm hai thấu kính hội tụ (L 1 ) và (L 2 ) đặt đồng trục với nhau có tiêu cự lần lượt là f 1 = 1 (cm) và f 2 = 4 (cm), cách nhau một đoạn a = 0 1 0 2 = 3,5 (cm) (0 1 , 0 2 là quang tâm của (L 1 ) và (L 2 )). Đặt trước thấu kính (L 1 ) một vật phẳng, nhỏ có chiều cao AB = 1,5 (mm) và cách (L 1 ) một đoạn d 1 = 0,5 (cm) . a. Xác định vị trí và chiều cao ảnh của vật cho bởi hệ thấu kính ? b. Giữ cố định thấu kính (L 2 ), để chiều cao của ảnh cho bởi hệ luôn tăng người ta thực hiện theo một trong hai cách sau : - Cách 1 : Giữ cố định thấu kính (L 1 ) , dịch chuyển vật AB dọc theo trục chính. Hỏi phải dịch chuyển vật theo chiều nào ? - Cách 2 : Giữ vật AB cố định, dịch chuyển thấu kính (L 1 ) dọc theo trục chính. Hỏi phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào ? Trong hai cách trên, cách nào làm cho chiều cao của ảnh tăng mạnh hơn ? c. Để ảnh cho bởi hệ luôn luôn là ảnh thật phải đặt vật AB trong khoảng nào trước thấu kính (L 1 ) ? Bài 4 : (5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : Hai đầu A, B của mạch điện nối với một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U AB = 100 V và có tần số f thay đổi được. Hai vôn kế xoay chiều V 1 và V 2 có điện trở rất lớn (coi như lớn vô cùng), ampe kế A và dây nối có điện trở không đáng kể. 1. Mắc vào hai chốt A và D một tụ điện có điện dung C và mắc vào hai chốt D, E một cuôn cảm có độ tự cảm L, điện trở R và cho tần số f = f 0 = 250 Hz. Người ta thấy V 1 chỉ U 1 = 200 (V), vôn kế V 2 chỉ U 2 = 100 3 (V), ampe kế chỉ 1 (A). Tính các giá trị C, L, R của mạch. 2. Thay hai linh kiện trên bằng hai linh kiện khác (thuộc loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm) thì số chỉ của các dụng cụ đo vẫn như trước và hơn nữa khi thay đổi tần số f của nguồn điện thì số chỉ của ampe kế giảm đi. a. Hỏi đã mắc các linh kiện nào vào các chốt nói trên và giải thích tại sao ? Tìm các giá trị R / , L / , C / (nếu có) của mạch và độ lệch pha giữa u AD và u DE . b. Giữ nguyên tần số f = f 0 = 250 Hz và mắc thêm hai linh kiện nữa giống hệt hai linh kiện của câu 2a vào mạch. Hỏi phải mắc thế nào để thỏa mãn; số chỉ của các vôn kế vẫn như trước, nhưng số chỉ của ampe kế giảm đi một nửa. Trong trường hợp đó, nếu thay đổi tần số f của nguồn điện thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào ? --------------------------------Hết-------------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN DỰ THI QUỐC GIA Năm học : 2007 - 2008 MÔN : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ : Bài 1 : (5 điểm) Tám đoạn dây dẫn cùng có điện trở R được hàn lại thành hình tháp có đáy ABCD và đỉnh 0 như hình vẽ : Tính điện trở tương đương giữa các điểm : a. A và C. b. A và B. c. A và 0. Biết hiệu điện thế giữa A và 0 là 14 (V) và R = 2 ( Ω ), tính Chyueen 1: hay nhiều vật đờng thẳng 1/.lúc giờ, ngời xe đạp xuất phát từ A B với vận tốc v1=12km/h.Sau ngời từ B A với vận tốc v2=4km/h Biết AB=48km/h a/ Hai ngời gặp lúc giờ?nơi gặp cách A km? B/ Nếu ngời xe đạp ,sau đợc 2km ngồi nghỉ ngời gặp lúc giờ?nơi gặp cách A km? c vẽ đồ thị chuyển động xe hệ trục tọa độ d vẽ đồ thị vận tốc -thời gian hai xe cuàng hệ trục tọa độ 2/.Một ngời xe đạp từ A đến B với dự định t=4h quảng đ ờng sau ngời tăng vận tốc thêm 3km/h nên đến sớm dự định 20 phút A/ Tính vận tốc dự định quảng đờng AB B/ Nếu sau đợc 1h, có việc ngời phải ghé lại 30 ph.hỏi đoạn đờng lại ngời phải vơí vận tốc để đến nơi nh dự định ? 3/ Một ngời khởi hành từ C đến B với vận tốc v 1=5km/h sau đợc 2h, ngời ngồi nghỉ 30 ph tiếp B.Một ngời khác xe đạp khởi hành từ A (AC >CBvà C nằm AB)cũng B với vận tốc v 2=15km/h nhng khởi hành sau ngời 1h a Tính quãng đờng AC AB ,Biết ngơì đến B lúc ngời bắt đầu ngồi nghỉ ngời xe đạp đợc 3/4 quãng đờng AC b*.Vẽ đồ thị vị trí đồ thị vận tốc ngời hệ trục tọa độ c Để gặp ngời chỗ ngồi nghỉ,ngời xe đạp phải với vận tốc bao nhiêu? 4/ Một thuyền đánh cá chuyển động ngợc dòng nớc làm rớt phao.Do không phát kịp,thuyền tiếp tục chuyển đọng thêm 30 ph quay lại gặp phao nơi cách chỗ làm rớt 5km Tìm vận tốc dòng nớc,biết vận tốc thuyền nớc không đổi 5/ Lúc 6h20ph hai bạn chở học với vận tốc v 1=12km/h.sau đợc 10 ph bạn nhớ bỏ quên bút nhà nên quay lại đuổi theo với vận tốc nh cũ.Trong lúc bạn thứ tiếp tục đến trờng với vận tốc v2=6km/h hai bạn gặp trờng A/ Hai bạn đến trờng lúc ? hay trễ học? B/ Tính quãng đờng từ nhà đến trờng C/ Để đến nơi vào học ,bạn quay xe đạp phải với vận tốc bao nhiêu?Hai bạn gặp lúc giờ?Nơi gặp cách trờng bao xa? 6/ Hằng ngày ô tô xuất phát từ A lúc 6h B,ô tô thứ xuất phát từ B A lúc 7h xe gặp lúc 9h.Một hôm,ô tô thứ xuất phát từ A lúc 8h, ô tô thứ khởi hành lúc 7h nên xe gặp lúc 9h48ph.Hỏi ngày ô tô 1đến B ô tô đến B lúc giờ.Cho vận tốc xe không đổi 7/ Hai ngời xe máy khởi hành từ A B.Sau 20ph xe cách 5km A/ Tính vận tốc xe biết xe thứ hết quảng đờng 3h,còn xe thứ 2h B/.Nếu xe khởi hành trớc xe 30ph xe gặp sau xe thứ khởi hành?Nơi gặp cach A km? C/.xe đến B trớc?Khi xe đến B xe cách B km? 8*/Vào lúc 6h ,một xe tải từ A C,đến 6h 30ph xe tải khác từ B C với vận tốc xe tải 1.Lúc 7h, ô tô từ A C, ô tô gặp xe tải thứ 1lúc 9h, gặp xe tải lúc 9h 30ph.Tìm vận tốc xe tải ô tô Biết AB =30km 9/ Hai địa điểm A B cách 72km.cùng lúc,một ô tô từ A ngời xe đạp từ B ngợc chiều gặp sau 1h12ph Sau ô tô tiếp tục B quay lại với vận tốc cũ gặp lại ngời xe đạp sau 48ph kể từ lần gặp trớc a/ Tính vận tốc ô tô xe đạp b/ Nếu ô tô tiếp tục A quay lại gặp ngời xe đạp sau bao lâu( kể từ lần gặp thứ hai) c*/ Vẽ đồ thị chuyển động ,đồ thị vận tốc ngời xe (ở câu b) hệ trục tọa độ 10/ Một ngời từ A đến B.Trên quảng đờng đầu ngời vơi vận tốc v1,nừa thời gian lại với vận tốc v2 ,nữa quãng đờng lại với vận tốc v1 đoạn cuối với vận tốc v tính vận tốc trung bình ngời quãng đờng 11/ Cho đồ thị chuyển động xe nh hình vẽ a Nêu đặc điểm chuyển động Tính thời x(km) 80 điểm vị trí hai xe gặp b Để xe gặp xe bắt đầu khởi hành sau nghỉ vận tốc xe bao nhiêu? Vận tốc xe 40 gặp xe hai lần C E A (II) (I) c Tính vận tốc trung bình xe quảng 20 đờng Gợi ý phơng pháp giải t(h) F lập phơng trình đờng xe: a/ S1 =v1t; S2= v2(t-2) S1+S2=AB v1t+v2(t-2)=AB, giải p/t t s1,,S2 thời điểm vị trí xe gặp b/ gọi t thời gian tính từ lúc ngời xe xuất phát đến lúc ngời gặp ta có p/t S1= v1 (t-1); S2= v2 (t-2) ; S1 + S2 = AB v1 (t-1)+ v2 (t-2)=48 t=4,25h=4h 15ph thời điểm gặp T=10h 15 ph nơigặp cách A: xn=S1=12(4,25-1)=39km a/.lập p/t: AB AB + = / 3, (1); AB=4v (2) 2v 2(v + 3) giải p/t (1)và (2) v=15km/h; AB=60km/h b/ lập p/t AB=4.1+(t-1-0,5)v2 v2=18km/h A 3a E C D B ngời bắt đầu ngồi nghỉ D ngời xe đạp t2 =2h-1h=1h Quảng đờng ngời 1h : AE=V2t2=1.15=15 km Do AE=3/4.AC AC= 20km Vì ngời khởi hành trớc ngời xe 1hnhng lại ngồi ngỉ 0,5h nên tổng thời gian nời đibộ nhiều ngời xe 1h-0,5h = 0,5h.Ta có p/t (AB-AC)/v1-AB/v2=0,5 (AB-20)/5-AB/15=0,5 AB=33,75km b.chọn mốc thời gian lúc ngời khởi hành từ C Vị trí ngời A: Tại thời điểm 0h :X0=20km Tại thời điểm 2h: X01=X0+2V1=20+2 5=30km Tại thời điểm 2,5h: X01=30km Sau 2,5 h X1= X01+(t-2,5)v1 Vị trí ngời xe A: X2=v2(t-1) T X1 X2 20 25 30 15 2,5 30 32, 22, 30 Ta có bảng biến thiên: Biểu diễn cặp giá trị tơng ứng x, t len hệ trục tọađộ đề vuông góc với trục tung biểu diễn vị trí, trục hoành biểu diển thời gian chuyển động ta có đồ thị nh hình vẽ Bảng biến thiên vận tốc xe theo thời gian T V1km 5 5-0 2,5 0-5 /h V2km/ 0- 15 15 15 h 15 Ta có đồ thị nh hình vẽ bên c./ để gặp ngời vị trí D cách A 30km thời gian ngơì xe đạp đến D phải thỏa mản điều kiện: 30 v 2,5 12km / h v2 15km / h a quảng đờng bạn 10 ph tức 1/6h AB= v1/6=2km bạn xe đến nha ( 10 ph )thì bạn đến D :BD=v2/6=6/6=1km k/c bạnkhi bạn xe bắt đầu đuổi theo : AD=AB+BD=3km thời gian từlúc bạn xe đuổi theođến lúc gặp ngời bbộ trờng là: t=AD/(v1-v2)= 3/6=1/2h=30ph tổng thời gian học:T=30ph+2.10ph=50ph trễ học 10 ph A B D b ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN Năm học : 2008 - 2009 Môn : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐỀ : Bài 1 : ( 5 điểm ) Một chiếc thuyền có chiều dài , khối lượng m 1 , đứng yên trên mặt nước. Một người có khối lượng m 2 đứng ở đầu thuyền nhảy lên với vận tốc v 2 xiên góc α so với mặt nước và rơi vào chính giữa thuyền. a. Thiết lập biểu thức tính v 2 . b. Lấy g = 10 (m/s 2 ). Tính v 2 ; khi = 4 ( m ), m 1 = 160 ( kg ), m 2 = 40 ( kg ), α = 15 0 . Bài 2 : ( 5 điểm ) Một quả bóng bowling hình cầu, đồng chất có bán kính R, khối lượng m, được ném theo phương ngang dọc theo rãnh chạy nằm ngang ở trạng thái ban đầu không quay. a. Tính đoạn đường bóng chuyển động dọc theo rãnh trước khi nó bắt đầu lăn không trượt. Giả sử bóng không bị nảy lên. Cho biết : Vận tốc ném là 0 v có phương ngang. Hệ số ma sát giữa bóng và rãnh là k. Gia tốc trọng trường là g. b. Áp dụng bằng số : v 0 = 4 (m/s) ; k = 0,2 ; g = 10 (m/s 2 ) Bài 3 : (5 điểm) Có một số điện trở r = 5 ( Ω ). a. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 3 ( Ω ). Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch ? b. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 7 ( Ω ). Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch ? Bài 4 : (5 điểm) Điểm sáng thật A nằm trên trục chính của một gương cầu có ảnh thật A / . Từ vị trí ban đầu của A ta nhận thấy : Dời A tới gần gương thêm 20 (cm) thì ảnh dời 10 (cm) Dời A xa gương thêm 10 (cm) thì ảnh dời 2 (cm) Tính tiêu cự của gương. ………………….Hết………………… Họ và tên thí sinh :………………………………………………. Phòng thi : ………………….Số báo danh :……………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN DỰ THI QUỐC GIA Năm học : 2008 - 2009 Môn : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐỀ : Bài 1 : (5 điểm) Một vật có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên một cái nêm ABC ; AB = , C ˆ = 90 0 , B ˆ = α . Nêm ban đầu đứng yên, có khối lượng M và có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. ( như hình vẽ ) Cho vật m trượt từ đỉnh A của nêm không vận tốc đầu. a. Thiết lập biểu thức tính gia tốc a của vật đối với nêm và gia tốc a 0 của nêm đối với sàn. b. Lấy hệ tọa độ xOy gắn với sàn, ban đầu trùng với BCA. Tính hoành độ của vật m và của đỉnh C khi vật trượt tới đỉnh B. Quỹ đạo của vật là đường gì ? Cho m = 0,1 (kg), M = 2m, α = 30 0 , = 1 (m), g = 10 (m/s 2 ). Bài 2 : (5 điểm) Trong không khí : Một tụ điện có cấu tạo bởi một hình cầu A và một vỏ cầu B đồng tâm bán kính R A và R B . Bản A được nối với một sợi dây dẫn dài mảnh, đầu C có treo hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau là m và m / . Quả cầu có bán kính r và khối lượng M. Chiều dài 2 đoạn dây dẫn C m = C / m = . ( như hình vẽ ) Đặt A ở điện thế V còn B nối đất thì góc giữa C m và C / m là 2 α . a. Thiết lập biểu thức tính điện tích Q của tụ điện. Biết điện dung của tụ được xác định bằng công thức C = AB BA RR RR − 4 0 επ với 0 ε = 8,86.10 12 − ( C 2 /Nm 2 ) b. Áp dụng bằng số : R A = 4 (cm) , R B = 10 (cm), = 8 (cm), r = 6 (mm), M = 0,1 (g), g = 9,8 (m/s 2 ), α = 15 0 . Tính C, V và Q. Bài 3 : ( 5 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ : R 1 = R 2 = 3 ( Ω ) ; R 3 = 2 ( Ω ) ; R 4 là biến trở ; K là khóa điện. Nguồn điện mắc vào hai đầu B, D có hiệu điện thế U không đổi. Ampe kế và vôn kế đều lý tưởng. Các dây nối có điện trở không đáng kể. a. Ban đầu khóa K mở, R 4 = 4 ( Ω ) thì vôn kế chỉ 1 (V). - Xác định hiệu điện thế U của nguồn điện. - Nếu đóng khóa K thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu ? b. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R 4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế I A thay đổi như thế nào ? Vẽ đồ thị của I A theo vị trí của con chạy C. Bài 4 : ( 5 điểm ) Vật kính của một kính SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học 2006 - 2007 Môn thi: Vật lý lớp 9 Ngày thi: 28/03/2007 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (2,0 điểm). Một bếp điện được mắc vào mạng điện U = 100 (V) qua một điện trở r = 1,5 ( Ω ) như hình 1. Công suất tiêu thụ của bếp pà P = 666 (W). Hãy xác định điện trở của bếp và hiệu điện thế ở hai cực của bếp. Câu 2: (3,0 điểm). Cho điện trở suất của sắt là 1 ρ = 0,12 ( Ω mm 2 /m). a- Tìm điện trở của sợi dây dẫn sắt-đồng chiều dài L = 100 (m) có djang hình trụ, lõi sắt bên trong đường kính d = 2 (mm), vỏ đồng bên ngoài kính lớn D = 5 (mm). b- Người ta dùng một sợi dây sắt và một dây dẫn X có hình dạng và kích thước giống hệt nhau để nối lại thành đoạn mạch. Khi nối tiếp thì điện trở tương đương là 5 ( Ω ), còn khi nối song song thì điện trở tương đương là 1,2 ( Ω ). Hãy xác định điện trở suất của dây dẫn của dây dẫn X. Câu 3: (3,0 điểm) Cho một nguồn điện 9 (V), một bóng đèn loại (6V-3W), một biến trở có con chạy R x có điện trở lớn nhất là 15 ( Ω ). a- Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện để đèn sáng bình thường. b- Xác định vị trí con chạy và giá trị điện trở R x tham gia vào các mạch điện nói ở a-. Câu 4: (3,0 điểm) Một cần cẩu mỗi phút đưa được 1200 viên gạch lên cao 6 (m), khối lượng mỗi viên gạch là 1,8 (kg). a- Xác định hiệu điện thế và công suất mà mạch điện cung cấp cho cần cẩu. Biết rằng dòng điện qua động cơ bằng 15 (A) và hiệu suất của cần cẩu là 65%. b- Công suất tiêu hao để thắng ma sát chiếm 70%, còn lại là mất mát năng lượng do tỏa nhiệt trong động cơ. Hãy xác định điện trở của động cơ. Câu 5: (3,0 điểm) Một ấm đun nước điện loại (220V-1000W) mắc vào lưới điện 220 (V). Giữa hai đầu ấm có mắc một vôn kế điện trở rất lớn. Hình 2. Vôn kế chỉ 210 (V). a- Tính độ dài của dây dẫn từ lưới điện đến ấm. Biết rắng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 1,7.10 -8 ( Ω m) và đường kính 1,3 (mm). b- Tính thời gian cần thiết để đun 2 lít nước sôi từ nhiệt độ ban đầu 52 0 F. Biết hiệu suất quá trình đun là 80% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 (J/kg. 0 C). Câu 6: (2,0 điểm) Cho một thấu kính hội tụ có trục xx'. Hình 3. Hãy xác định ảnh của vật sáng AB đặt nghiêng 45 0 và có trung điểm trùng với tiêu điểm của thấu kính. Câu 7: ( 2,0 điểm) Trên hình 4 có một điểm sáng S và một thanh BC đặt trước gương phẳng. Phải đặt mắt ở vùng nào trước gương để quan sát được đông thời ảnh của cả S và BC?. Câu 8: (2,0 điểm) a- Dây nung của bếp điện hoặc dây tóc của bóng điện dùng lâu ngày sẽ bị đứt ở vị trí có tiết diện nhỏ nhất. Vì sao? b- Khi tích điện cho một vật bằng kim loại người ta nhận thấy các tính chất sau: - Điện tích chỉ tập trung ở bề mặt và chủ yếu là những chỗ lồi, nhọn của vật. - Hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trên bề mặt luôn luôn bằng 0. Hãy giải thích nguyên nhân của các tính chất trên. A S • R x 45 0 x' U r U R am B C B hình 1 hình 2 hình 3 hình 4 Trờng THCS Việt Tiến Đề thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2007-2008 môn Vật lý 9 Thời gian 150 phút I, Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau (4 điểm) Câu 1(1 điểm) Điện trở R 1 = 10. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 15. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 nối tiếp R 2 thì hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 170V B, 85V C, 70V D, 125V Câu 2 (1 điểm) Điện trở R 1 = 10. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 15. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 song song R 2 thì hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 50V B, 120V C, 70V D, 170V Câu 2 (1 điểm) Điện trở R 1 = 20. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 30. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 song song R 2 cờng độ dòng diện mạch chính lớn nhất là vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 13A B, 6,5A C, 25/3 A D, 14A Câu 4 (1 điểm) Hai dây dẫn bằng Nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tơng ứng là l 1 , S 1 , R 1 và l 2 , S 2 , R 2 . Biết l 1 =4l 2 , và S 1 =2S 2 . Kết luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R 1 và R 2 của hai dây dẫn là đúng. A, R 1 = 2R 2 B, R 1 = R2/ 2 C, R 1 = 8R 2 D, R 1 = R 2 /8 II/ Bài tập Câu 1( 2 điểm) Một dây dẫn bằng đồng có khối lợng là 0,5 kg và dây dẫn có tiết diện là 1mm 2 . a, Tính chiều dài dây dẫn , biết khối lợng riêng của đồng là 8900kg/m 3 . b, Tính điện trở của cuộn dây này biết điện trở suất của đồng là 1,7 .10 -6 m Câu 2( 2 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ Biết R 1 = 15 R 2 = R 3 = R3 = 30 , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U MN = 7,5V. a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch MN. b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.R 1 c, Tính cờng độ dòng điện chay qua R 2 . Câu 3. ( 2 điểm) Một siêu điện có dây điện trở là 44 dùng để đun sôi 2l nớc ở nhiệt độ 20 0 C. đợc mắc vào hiệu điện thế 220V . Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K. Khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 (bỏ qua nhiệt làm nóng siêu và toả ra môi trờng bên ngoài ). a, Tính nhiệt lợng nớc thu vào để dung sôi nớc. b, Tính thời gian đun nớc Created by Trần Hữu Quy M + R 1 R 2 R 3 R 4 N - F → R 2 R 1 F → ω 0 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2008 – 2009 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN VẬT LÝ Thời gian: 180 phút Câu 1: ( Cơ học ) Để nối hai trục ta dùng mô hình như hình vẽ . Hai đĩa giống nhau có momen quán tính đối với trục quay tương ứng là I. Ban đầu một đĩa đứng yên, còn đĩa kia quay đều với tốc độ góc ω 0 . Muốn hai trục nối nhau ta tác dụng lực vào hai đĩa dọc theo trục như hình và có độ lớn F. Mặt phẳng tiếp xúc 2 đĩa có dạng hình vành khuyên có bán kính trong R 1 , bán kính ngoài R 2 . Hệ số ma sát giữa các mặt phẳng là µ. 1. Tìm tốc độ góc chung của 2 đĩa sau khi nối. 2. Xác định năng lượng hao hụt khi nối trục. 3. Xác định thời gian cần thiết khi nối trục. Câu 2 (Nhiệt) (3 điểm) Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở điều kiện bình thường chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo hai quá trình: 1 → 3 → 2 và 1 → 4 →2 (như đồ thị bên). Tìm tỷ số của nhiệt lượng cần thiết truyền cho chất khí trong hai quá trình này. Câu 3 (Điện một chiều) (3 điểm): Cho mạch điện: Trong đó: E = 80V R 1 = 30 Ω R 2 = 40 Ω R 3 = 150 Ω R + r = 48Ω, ampe kế chỉ 0,8A, vôn kế chỉ 24V. 1. Tính điện trở R A của ampe kế và điện trở R V của vôn kế. 2. Khi chuyển R sang song song với đọan mạch AB. Tính R trong hai trường hợp: a. Công suất tiêu thụ trên điện trở mạch ngoài đạt cực đại. b. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại. 1 3 1 2 4 0 V V 0 2V 0 P P 0 2P 0 A V A V R 3 R 1 R 2 R A B ( E,r ) Câu 4 (Dao động cơ học): Một vành tròn tâm O, bán kính R, khối lượng m 1 . Vành có thể quay tự do không ma sát quanh một trục đi qua điểm A trên vành và trục quay vuông góc với mặt vành. Trên vành tại điểm B đối xứng A qua O có gắn 1 quả cầu nhỏ khối lượng m 2 . Tính chu kỳ dao động nhỏ của vành. Câu 5: (Điện xoay chiều) • Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử : điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp như hình vẽ (1). Biết u AN nhanh pha so với u MB và MBAN ϕϕ tan2tan = • Nếu mắc mạch lại như hình vẽ (2) thì cường độ hiệu dụng qua mạch chính là bao nhiêu? Biết dung kháng Z C = 50Ω và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V. Câu 6 (Quang hình) 1. Vật sáng AB qua thấu kính L 1 cho ảnh A 1 B 1 cùng chiều và bằng nửa AB. Giữ nguyên thấu kính L 1 , dịch chuyển vật AB 18cm thì thu được ảnh A 2 B 2 bằng 3 1 AB. Tính tiêu cự f 1 của L 1 . (1đ) 2. Đặt vật AB ở vị trí qua L 1 cho ảnh bằng 3 1 AB, sau L 1 đặt thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự 20cm, đồng trục với L 1 và lúc đầu cách L 1 18cm. Bây giờ giữ nguyên vật AB và thấu kính L 1 , dịch chuyển thấu kính L 2 ra xa dần thấu kính L 1 thì ảnh cuối cùng cho bởi hệ thống sẽ dịch chuyển như thế nào? (2đ) Câu 7 (Phương án thí nghiệm) (2điểm) 1. Cho dụng cụ gồm: - Một hình trụ rỗng có khối lượng và bán kính trong chưa biết. - Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng thay đổi được, nối tiếp với một mặt phẳng ngang. - Đồng hồ - Thước chia độ - Ống thăng bằng - Thước kẹp 2. Yêu cầu: a. Xác định hệ số ma sát lăn của hình trụ. b. Xác định bán kính trong của hình trụ bằng cách cho nó lăn trên hai mặt phẳng. 2 ∼ u X Y Z ⋅ ⋅ ⋅ A M N ⋅ B (hình 1) ∼ u Z • A B (hình 2) • X Y • D ... sáng đèn thay đổi nh nào? Các tập khác :Đề thi lam sơn ( 199 8- 199 9); đề thi lam sơn (20002001) -bài 4.18; 4. 19( NC9/ ĐHQG) Tài liệu cần có: Sách 121 NC9 Sách tập nâng cao vậtlí nha xuất giáo... cầu C cuối dừng lại bóng cầu C Tìm độ dài quãng đờng mà nhà thể thao bơi đợc.( xem đề thi HSG tỉnh năm 199 6- 199 7) 1.2.5 Cho đồ thị chuyển động xe nh hình 1.2.5 a Nêu đặc điểm chuyển đọng xe b... ta có: I s /Ig= g/s k = I/Ig=(g+s)/s = 50 hay g/s +1 =50 g/s= 49 s=g/ 49= 19/ 49 Tơng tự với thang đo 1A I=1A, Ig=0,001A nên g/s1 =99 9 nên S1=2/111 b để mắc vào hiệu điện 10 V, độ lệch kim điện